• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 15/01/2022 Tiết: 20

BÀI 8. KỸ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học này học sinh phải:

1. Kiến thức 1.1. Kiến thức

- Trình bày kỹ thuật trồng cây nhãn.

- Trình bày kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến cây nhãn.

2. Năng lực

2.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến kỹ thuật trồng cây nhãn, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyêt được các tình huống đặt ra.

2.3. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được các biện pháp kỹ thuật trồng cây nhãn.

- Sử dụng công nghệ: Tham gia việc trồng cây nhãn tại gia đình, sử dụng phân bón đúng yêu cầu kỹ thuật và các biện pháp chăm sóc để bảo vệ môi trường và chống xói mòn đất và hạn chế cỏ dại.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tham gia việc trồng và chăm sóc cây nhãn tại gia đình. Sử dụng phân bón đúng yêu cầu kỹ thuật và các biện pháp chăm sóc để bảo vệ môi trường và chống xói mòn đất và hạn chế cỏ dại.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4. Phiếu học tập. Đề kiểm tra.

2. Chuẩn bị của HS

(2)

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp (1’)

Lớp Sĩ số Ngày dạy

9A 20/01/2022

9B 20/01/2022

2. Tiến trình bài dạy

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (2’) Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới;

Nội dung: Giới thiệu bài dạy.

Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân.

Tổ chức thực hiện:

GV đưa ra tình huống: Có cây giống nhãn, làm thế nào sau vài năm chúng ta có quả nhãn ăn.

GV nhận xét và chốt lại kiến thức

GV vào bài mới: Để biết trồng cây nhãn được tiến hành như thế nào thì chúng ta vào bài hôm nay.

HS giải quyết tình huống.

HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu một số cây giống nhãn (6’) Mục tiêu: Nêu được một số giống cây nhãn

Nội dung: Một số giống cây nhãn.

Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân.

Tổ chức thực hiện:

GV dán hình ảnh của một số giống cây nhãn lên bảng.

GV chia lớp làm các nhóm, phát giấy A4 cho các nhóm và yêu cầu các nhóm ghi tên mỗi giống cây nhãn vào một tờ giẩy A4. Thời gian là 2 phút.

GV yêu cầu đại diện các nhóm lên dán tên của tờ giấy A4 tương ứng với giống cây nhãn GV đã dán lên bảng.

HS quan sát.

HS nhận nhóm và thảo luận, hoàn thành yêu cầu của GV

(3)

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

GV nhận xét và chốt lại kiến thức

Đại diện nhóm trình bày.

Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

I. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn 1. Một số giống cây nhãn

- Nhãn lồng, nhãn long, nhãn tiêu, nhãn da bó, nhãn đường phèn…

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu nhân giống cây nhãn (8’) Mục tiêu: Trình bày được biện pháp nhân giống cây nhãn

Nội dung: Nhân giống cây

Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo nhóm.

Gv chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận nội dung sau. Thời gian là 3 phút

- Chiết cành: + Cách chọn cành chiết + Cách tiến hành:

- Ghép: Các loại ghép sử dụng

GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

GV nhận xét và chốt lại kiến thức.

HS nhận nhóm và tiến hành thảo luận theo yêu cầu của GV.

Đại diện nhóm trình bày.

Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

HS nghe và ghi nhớ.

1. Nhân giống cây - Chiết cành:

+ Chọn cành chiết: cây sinh trưởng tốt, năng suất cao, phẩm chất quả thơm, ngon.

+ Đường kính cành chiết 0,5-1,5cm.

+ Bầu chiết có đường kính 6-8cm, dài 10-12cm.

+ Sau khi chiết 2,5-3 tháng, cắt đem giâm.

- Ghép: Ghép áp, ghép đoạn cành, ghép chẻ bên, ghép nêm, ghép mắt cửa sổ.

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu việc trồng cây (8’)

Mục tiêu: Trình bày được thời vụ, khoảng cách trồng, đào hố, bón phân lót cây nhãn.

Nội dung: Trồng cây.

Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Hoàn thành phiếu học tập.

Tổ chức thực hiện:

GV đàm thoại để nêu ra thời vụ trồng. HS nghe và ghi nhớ

(4)

GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS hoàn thành trong thời gian 3 phút.

GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau.

GV yêu cầu HS nhận xét kết quả làm bài của bạn.

GV nhận xét, yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của bạn. Chấm xong đưa lại cho GV.

GV khen bạn có kết quả tốt nhất.

GV đưa ra PHT2 và yêu cầu HS hoàn thành trong thời gian 3 phút.

GV yêu cầu HS trao đổi PHT2 cho nhau.

GV yêu cầu HS nhận xét kết quả làm bài của bạn.

GV nhận xét, yêu cầu HS chấm điểm PHT2 của bạn. Chấm xong đưa lại cho GV.

GV khen bạn có kết quả tốt nhất.

GV nhận xét và chốt lại kiến thức về trồng cây nhãn.

GV: Khi bón phân cho cây nhãn cần chú ý đến vấn đề gì

HS nhận PHT1 và hoàn thành phiếu.

HS đổi phiếu cho nhau.

HS nhận xét.

HS chấm điểm, đưa lại cho GV.

HS nghe.

HS nghe

HS nghe và ghi nhớ

HS nhận PHT2 và hoàn thành phiếu.

HS đổi phiếu cho nhau.

HS nhận xét. HS chấm điểm, đưa lại cho GV.

HS nghe.

HS nghe.

HS nêu vấn đê

3. Trồng cây

a. Thời vụ trồng:

- Tùy thuộc vào khí hậu của từng vùng sinh thái.

b. Khoảng cách trồng:

- Vùng đồng bằng: 8m x 8m.

- Vùng đất đồi: 7m x 7m hoặc 6mx8m(200-235 cây/ha)

Đào hố bón phân lót: + Kích thước hố: Đất đồng bằng là 50-60cmx50-60cm, đất đồi núi 80-100cmx80-100cm

+ Khối lượng phân bón: 20-30kg hữu cơ, 0,5 kg phân lân, 0,5 kg kali/1 hố(đất đồng bằng); 30-40kg hữu cơ, 05-1kg phân lân, 0,5 kg kali, 0,2-0,5kg vôi/1 hố(đất đồi núi.

Hoạt động 2.4: Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc cây nhãn (7’) Mục tiêu: Trình bày được biện pháp chăm sóc cây nhãn

Nội dung: Chăm sóc

Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo nhóm.

Tổ chức thực hiện:

(5)

Gv chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận ghi mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc sau. Thời gian là 3 phút - Làm cỏ, vun xới

- Bón thúc phân:

- Tưới nước:

- Tạo hình, sửa cành:

- Phòng trừ sâu bệnh hại

GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

GV nhận xét và chốt lại kiến thức.

Tích hợp kiến thức BVMT: GV chú ý học sinh khi bón phân thúc, sử dụng biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cần chú ý sử dụng đúng chủng loại, liều lượng, nồng độ để bảo vệ môi trường.

HS nhận nhóm và tiến hành thảo luận theo yêu cầu của GV.

Đại diện nhóm trình bày.

Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

HS nghe và ghi nhớ.

4. Chăm sóc

- Làm cỏ, vun xới: đất tơi xốp, diệt cỏ, mất nơi ẩn náo của sâu, bệnh.

- Bón phân thúc: Tập chung 2 thời kỳ: ra hoa và sau khi thu hoạch quả.

- Tưới nước: Thường xuyên. Tháng đầu tưới 1-2 ngày/1 lần, tháng 2 từ 3-5 ngày/lần - Tạo hình sửa cành: Cắt bỏ cành vượt, cành bị sâu bệnh, cành nhỏ.

- Phòng trừ sâu bệnh.

Hoạt động 2.5: Tìm hiểu thu hoạch, bảo quản, chế biến (7’) Mục tiêu: Trình bày được các biện pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến Nội dung: Thu hoạch, bảo quản, chế biến

Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Hoàn thành phiếu học tập.

Tổ chức thực hiện:

GV đàm thoại để nêu ra thời vụ trồng.

GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS hoàn thành trong thời gian 3 phút.

GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau.

GV yêu cầu HS nhận xét kết quả làm bài của bạn.

GV nhận xét, yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của bạn. Chấm xong đưa lại cho GV.

HS nghe và ghi nhớ

HS nhận PHT1 và hoàn thành phiếu.

HS đổi phiếu cho nhau.

HS nhận xét.

HS chấm điểm, đưa lại cho GV.

(6)

GV khen bạn có kết quả tốt nhất.

GV: Khi chế biến, bảo quản cần chú ý đến điểm nào để thực hiện an toàn thực phẩm

HS nghe.

HS nghe HS nêu chú ý IV. Thu hoạch, bảo quản, chế biến

1. Thu hoạch:

- Vỏ quả chuyển sang màu vàng sáng, vỏ quả mỏng, nhẵn, hạt màu đen.

- Bẻ từng chùm quả hoặc dùng kéo cắt.

2. Bảo quản: Để nơi râm mát, cho vào sọt, hộp các tông.

- Khi hái quả vân chuyển bằng xe lạnh với nhiệt độ 5 – 100C.

- Có thể dùng hoá chất (Không dùng hoá chất độc hại) để bảo quản.

3. Chế biến:

Sấy nhãn bằng lò sấy.

Hoạt động 3: Luyện tập (3’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về kỹ thuật trồng cây nhãn.

Nội dung: Kỹ thuật trồng cây nhãn.

Sản phẩm: Hoàn thành bài kiểm tra.

GV phát phiếu kiểm tra cho từng học sinh. Thời gian làm bài là 4 phút.

Kết thúc kiểm tra giáo viên chiếu kết quả. Yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau, chấm.

GV nhận xét và khen bạn có nhiều câu đúng nhất.

HS làm bài kiểm tra.

HS chiếu đáp án, chấm, nộp lại bài cho GV.

HS nghe.

Hoạt động 4: Vận dụng (3’) Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.

Nội dung: Tham gia việc trồng cây nhãn tại gia đình, sử dụng phân bón đúng yêu cầu kỹ thuật và các biện pháp chăm sóc để bảo vệ môi trường và chống xói mòn đất và hạn chế cỏ dại.

Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân.

(7)

GV nhắc lại nội dung chính của bài GV yêu cầu HS khi trồng cây nhãn thực hiện bón phân hợp lý để bảo vệ môi trường, chăm sóc để rạ dưới gốc cây chống xói mòn, rửa trôi đất.

HS lắng nghe tổng kết nội dung chính về bài học của GV.

HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà

PHỤ LỤC 1. PHT1.Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau

Loại đất Khoảng cách(m) Mật độ (cây/ha)

Đất đồng bằng Đất đồi

PHỤ LỤC 2. PHT2.Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau Loại đất

Khoảng cách(m) Khối lượng phân bón (kg/hố)

Sâu Rộng Hữu cơ Lân(P) Kali

Đất đồng bằng Đất đồi

PHỤ LỤC 3. ĐỀ KIỂM TRA Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Thời vụ trồng cây nhãn?

A . Vụ Xuân, Vụ đông C. Tùy khí hậu từng vùng

B. Vụ Thu D. Vụ Hè thu

Câu 2. Cây nhãn có các giống sau:

A. Nhãn lồng, nhãn đường phèn, nhãn tiêu.

C. nhãn lồng, nhãn tiêu.

B. nhãn đường phèn, nhãn tiêu.

Câu 3. Ở vùng đồng bằng thì khoảng cách trồng là?

A. 10mx10m C. 12mx10m

B. 8mx8m D. 10mx15m

Câu 4. Độ sâu của hố đất ở đồng bằng là?

A. 40cmx80cm C. 50cmx60cm

B. 30cmx50cm D. 70cmx90cm

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Quyền được chăm sóc: Nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ, được sống chung với cha mẹ, được nuôi dưỡng, chăm sóc của các thành viên

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về nguồn gốc cây trồng, phân biệt giữa cây trồng và cây hoang dại và những biện pháp cải tạo

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.. * BVMT: Biết được vì sao cần phải chăm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS: Kể về cách thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình ở các bức tranh.. Quan tâm,

- Biết được giá trị dinh dưỡng của quả xoài, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.. - Hiểu được các biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch,

- Biết được nội dung của việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng và yêu cầu kỹ thuật của mỗi nội dung công việc, vai trò của mỗi công việc trong việc chăm sóc rừng.. -

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi, biện pháp chăm sóc, thu hoạch,

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.. * BVMT: Biết được vì sao cần phải chăm