• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 2

THỰC VẬT ĐẤT VÀ NGUỒN

NƯỚC

(2)

1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán 3.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

BÀI 47:THỰC VẬT

BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

(3)

Mưa Mưa

R i xuốngơ

Lượng chảy 0,6m3/giây

Lượng chảy 21m3/giây

A B

Hình: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác nhau

A Có rừng B. Đồi trọc 1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

BÀI 47:THỰC VẬT

BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

(4)

1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

BÀI 47:THỰC VẬT

BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

H 47.2 Đất đồi trọc bị xói mòn

(5)

1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

BÀI 47:THỰC VẬT

BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

(6)

1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

(7)

1.Tại sao có hiện tượng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi ?

2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

BÀI 47:THỰC VẬT

BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

2. Kể một số tỉnh thường bị ngập úng và hạn hán ở Việt Nam? Cho biết nguyên nhân?

(8)

Lũ lụt ở vùng thấp

Hạn hán tại chỗ.

2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

(9)

Hình ảnh hiện tượng lũ lụt và hạn hán ở một số địa phương

(10)

3.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

BÀI 47:THỰC VẬT

BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn 2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

(11)

Dòng chảy ngầm

Sông suối…

Mưa

R i ơ xuống

Lượng ch y 0,6m3/giây

A

Thấm xuống đất

BÀI 47:THỰC VẬT

BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

(12)

Mưa Mưa

R i xuốngơ

Lượng chảy 0,6m3/giây

Lượng chảy 21m3/giây

A B

Hình: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác nhau

A Có rừng B. Đồi trọc

BÀI 47:THỰC VẬT

BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

(13)

Chọn đáp án đúng:

1,,. Ở những vùng bờ biển người ta trồng cây ở phía ngoài đê nhằm mục đích là:

a. Chống gió bão b. Chống sạt lở đất c. Chống rửa trôi đất d. Tất cả đều đúng

2. Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì?

a. Giúp giữ đất, chống xói mòn b. Hạn chế ngập lụt, hạn hán c. Bảo vệ nguồn nước ngầm d. Tất cả đều đúng

Củng Cố

(14)

3. Con người cần phải làm gì để bảo vệ đất và nguồn nước ?

a. Tham gia trồng cây gây rừng.

b. Tăng cường sử dụng và khai thác cây rừng.

c. Chặt phá nhiều cây xanh để môi trường sáng sủa hơn d. Tất cả các ý trên đều đúng.

(15)

Hướng dẫn về nhà :

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục “em có biết”. Sưu tầm hình ảnh, tin tức về tình hình phá rừng và phong trào trồng cây gây rừng.

- Đọc trước bài mới, bài 48 “vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người”

- Sưu tầm một số tranh thực vật : thực vật là thức ăn của động vật, thực vật là nơi sống của động vật.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu