• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 12

Tiết 23 Soạn ngày 18/11/2021

LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY Môn : Toán; Lớp: 9

Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Giúp học sinh

- Nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn

- Biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây.

- Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học, tự quản lí, tư duy, giao tiếp, tính toán

- Năng lực đặc thù: Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic, năng lực tính toán…

3. Về phẩm chất: Có thái độ trung thực, tự giác hăng hái học tập. Chăm chỉ, trách nhiệm, tự tin…

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Thước, compa, phấn màu, bảng nhóm, phiếu học tập - Học liệu: Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, các tài liệu tham khảo khác III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Giúp học sinh + Phát biểu được bài toán

+ Biết chứng minh và trình bày lại được cách chứng minh bài toán b) Nội dung: Bài toán (SGK/104)

c) Sản phẩm: Chứng minh được OH2HB2 OK2KD2 d) Tổ chức thực hiện:

(2)

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung Ta biết đường kính là dây lớn

nhất của đường tròn. Vậy có 2 dây của đường tròn thì dựa vào cơ sở nào để chúng ta so sánh chúng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu

* GV giao nhiệm vụ 1:

Làm bài toán (SGK/104) 1. Bài toán (SGK/104)

* HS thực hiện n/vụ 1: HĐ cá nhân

GV: Cho HS đọc bài toán

GV: Gọi 1HS vẽ hình, viết GT-KL + Hướng dẫn, hỗ trợ

GV: Dùng kiến thức nào để c/m?

HS : Định lý pytago...

+ Báo cáo, thảo luận

GV: Nêu cách chứng minh?

HS: Phát biểu cách chứng minh.

GV: Chốt cách chứng minh, gọi HS lên bảng trình bày

+ Nhận xét, đánh giá

GV: Gọi HS N/xét bài làm của bạn HS: Nhận xét

GV: Nhận xét, cho điểm HS

1. Bài toán (SGK/104) GT Cho

O R;

AB và CD là dây cung OH AB OK; CD KL OH2HB2 OK2KD2 Giải:

* Ta có: OK CD tại K OH AB tại H

* Á/dụng ĐL Pitago vào OHBOKB:

 

2 2 2 2 1

OH HB OB R

 

2 2 2 2 2

OK KD OD R

(3)

GV giao thêm nhiệm vụ: Nếu một trong hai dây là đường kính hoặc cả hai dây là đường kính thì kết luận có đúng không?

+ Hướng dẫn, hỗ trợ

TH1: Một trong hai dây là đ/kính GV: Giả sử dây CD là đường kính ta có điều gì?

HS: K O KO0

TH2: Nếu cả hai dây là đường kính GV: Giả sử hai dây CD và AB là đường kính, ta có điều gì?

HS: K H O HO KO O + Báo cáo, thảo luận:

GV: Hãy nêu cách chứng minh?

HS: Phát biểu cách chứng minh GV: Chốt cách chứng minh và gọi 2HS lên bảng trình bày

HS1: Làm TH1 HS2: Làm TH2

+ Nhận xét, đánh giá:

GV: Gọi HS nhận xét HS : Nhận xét

GV: Nhận xét, cho điểm hai HS

GV : chốt

+ Trong một đường tròn tổng bình phương nửa độ dài của một dây

Từ

 

1

 

2 OH2HB2 OK2KD2

* Trường hợp một trong hai dây là đường kính hoặc cả hai dây đều là đường kính

TH1: Nếu một trong hai dây là đường kính

+ Giả sử CD là đường kính

K O KO0, KD R

 

2 2 2 3

OK KD R

+ OHB vuông tại H, có:

OH2HB2 OB2 (ĐL Pitago) OB R

 

2 2 2 4

OH HB R

Từ (3) và (4) OH2HB2 OK2KD2 TH2: Nếu cả hai dây là đường kính

Giả sử AB, CD là đường kính K O

K H O

(4)

cung và bình phương khoảng cách từ tâm đến dây ấy luôn không đổi.

+ Kết luận vẫn đúng khi một trong hai dây là đường kính hoặc cả hai dây là đường kính

H K O

HO KO O , HB KD R

2 2 2

OH HB R

OK2KD2 R2

2 2 2 2

OH HB OK KD

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.

a) Mục tiêu: Nắm được mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

b) Nội dung: ?1, ?2, định lý 1, định lý 2 c) Sản phẩm:

?1 Chứng minh được a) OH OK b) AB CD

Rút ra định lý 1

?2 Chứng minh được a) OH OK b) AB CD

Rút ra định lý 2 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

* GV giao nhiệm vụ 2: Làm ?1 (Chia lớp thành 4 nhóm)

?1 Từ kết quả của bài toán SGK

2 2 2 2

OH HB OK KD

Hãy chứng minh rằng:

a) AB CD thì OH OK . b) OH OK thì AB CD .

* HS thực hiện n/vụ 2: HĐ nhóm GV: Cho HS đọc bài toán

GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình + Hướng dẫn, hỗ trợ

GV: Dùng k/thức nào để chứng minh?

HS : Kiến thức về quan hệ vuông góc

2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

?1

a)

* Vì OH AB OK; CD Nên:

(5)

giữa ĐK và dây

+ Báo cáo, thảo luận: HS Thảo luận, làm

ra bảng nhóm (5 ph) + Nhận xét, đánh giá

GV: Treo bảng nhóm, gọi hs NX chéo HS : Nhận xét chéo nhóm

GV: Nhận xét, cho điểm các nhóm

GV: Qua bài toán này chúng ta rút ra nhận xét gì?

Định lý 1 GV: Chốt

Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau

* GV giao nhiệm vụ 3: Làm ?2

?2 Bài toán

Cho AB, CD là hai dây (O),

;

OH AB OK CD chứng minh rằng a) Nếu AB CD thì OH OK .

b) Nếu OH OK thì AB CD

1 2 1 2 AH HB AB CK KD CD

* Mà AB CD

HB KD HB2 KD2

* Lại có: OH2HB2 OK2KD2

2 2

OH OK OH OK

b)

* Vì OH OK OH2 OK2

* Mà OH2HB2 OK2KD2

2 2

HB KD HB KD

* Lại có OH AB OK; CD Nên:

1 2 1 2 AH HB AB CK KD CD

AB CD

Định lý 1: Trong đường tròn (O)

AB CD OH OK

?2 Bài toán:

(LH giữa ĐK và dây)

(LH giữa ĐK và dây)

(6)

* HS thực hiện n/vụ 3: HĐ nhóm đôi HS: 1HS đọc bài toán

HS: 1HS lên bảng vẽ hình + Hướng dẫn, hỗ trợ

GV: Dùng k/thức nào để chứng minh?

HS : Kiến thức về quan hệ vuông góc giữa ĐK và dây

+ Báo cáo, thảo luận

GV: Hãy nêu cách chứng minh HS: Phát biểu cách chứng minh GV: Chốt cách chứng minh và Gọi 2 HS đại diện 2 cặp đôi lên bảng trình bày

+ Nhận xét, đánh giá GV: Gọi HS nhận xét HS : Nhận xét chéo nhóm

GV: N/xét, cho điểm hai nhóm lên bảng

GV: Qua bài toán rút ra nhận xét?

HS: Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn và ngược lại

=> định lý 2 GV: Chốt

Trong một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn

Các định lý về liên hệ giữa dây và a)

* OH AB OK; CDnên:

1 2 1 2 AH HB AB CK KD CD

Nếu AB CD

1 1

2 AB2CD

HB KD HB2 KD2

OH2HB2 OK2KD2

2 2

OH OK OH OK

b)

* Vì OH OK OH2 OK2

* Mà OH2HB2 OK2KD2

2 2

HB KD HB KD

* Lại có OH AB OK; CDnên:

1 2 1 2 AH HB AB CK KD CD

1 1

2 AB2CD AB CD

Định lý 2:Trong đường tròn (O)

(LH giữa ĐK và dây)

(LH giữa ĐK và dây)

(7)

khoảng cách từ tâm đến dây còn được áp dụng trong hai đường tròn bằng nhau (tức hai đường tròn có bán kính bằng nhau)

AB CD OH OK

3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Giúp học sinh

+ Nắm vững kiến thức về liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây + Rèn kĩ năng trình bày bài tập liên quan đến kiến thức học trong bài b) Nội dung: ?3, phiếu học tập cá nhân

c) Sản phẩm:

* ?3 a) BC = AC; b) AB < AC * Phiếu học tập: Bài 1: A OH. OI OK

Bài 2: Điền các từ (cụm từ) sau: a) chúng cách đều tâm b) Hai dây bằng nhau c) Dây lớn hơn

d) Dây nhỏ hơn d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

* GV giao nhiệm vụ 4: Làm ?3

?3

* HS thực hiện n/vụ 4: HĐ cá nhân GV: Cho học sinh đọc đề bài

GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình + Hướng dẫn, hỗ trợ

GV: Dùng k/thức nào để chứng minh?

HS : Kiến thức về đường tròn ngoại tiếp

tam giác, kiến thức về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

+ Báo cáo, thảo luận:

?3

a)

* Vì O là giao điểm của các đường trung trực của ABC

O là tâm của đ/tròn ngoại tiếp ABC.

(8)

GV: Hãy nêu cách chứng minh?

HS: Đứng tại chỗ phát biểu cách c/m + Nhận xét, đánh giá

GV: Gọi hs nhận xét HS : Nhận xét

GV: Nhận xét, chốt cách c/m và ghi bảng

PHIẾU HỌC TẬP

* GV giao nhiệm vụ 5 (3 phút) Hoàn thành PHT trong 3 phút

* HS thực hiện n/vụ 5: HĐ cá nhân HS: Hoàn thành PHT

GV: Thu phiếu học tập, nhận xét, chữa đại diện và chấm điểm 4 bài, còn lại mang về chấm

* Lại có OEOF

BC AC (LH giữa dây và k/c đến tâm) b)

* Vì OD OEOE OF

OD OF

AB AC (LH giữa dây và k/c đến tâm) PHIẾU HỌC TẬP

Bài 1: Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:

Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O, biết B A C   . Gọi OH, OI, OK theo thứ tự là khoảng cách từ O đến AB, BC, AC. Khi đó ta có:

. . .

A OH OI OK B OI OK OH C OK OI OH

Bài 2: Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống (…)

Trong một đường tròn:

a) Hai dây bằng nhau khi và chỉ khi…

b) Hai dây cách đều tâm khi và chỉ khi…

c) …khi và chỉ khi nó gần tâm hơn

(9)

d) …khi và chỉ khi nó ở xa tâm hơn 4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Giúp học sinh

- Vận dụng kiến thức về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây vào giải bài tập

- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

b) Nội dung:

- Nêu được cách làm bài toán vận dụng định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

- Bài 12 (SGK/106) Giao thêm 2 nhiệm vụ:

NV6.1: Ta có thể thay câu chứng minh CD = AB bởi câu nào khác?

NV6.2: Kẻ dây MIOI tại I. So sánh MI với AB.

c) Sản phẩm:

Bài 12: a) Tính được khoảng cách từ O đến AB là OH = 3cm b) Chứng minh được CD = AB

* NV6.1: “chứng minh hai dây cách đều tâm thì bằng nhau”

* NV6.2: AB MI d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

* GV giao nhiệm vụ 6:

Làm bài 12 (SGK/106) Bài 12 (SGK/106) :

(Tùy theo thời gian trên lớp mà bài 12 có thể hướng dẫn về nhà)

Bài 12 (SGK/106)

GT Cho

O cm;5

, dây AB =18cm

, 1

,

I AB AI cm I CD CD AB

 

 

KL a, Tính k/c từ tâm O đến AB b, Chứng minh: CD AB

(10)

* HS thực hiện N/vụ 6: HĐ cá nhân

GV: Cho học sinh đọc đề bài GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình + Hướng dẫn, hỗ trợ

GV: Dùng kiến thức nào để c/m?

HS : Kiến thức về liên hệ giữa dây và

khoảng cách từ tâm đến dây, định lý pytago, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

+ Báo cáo, thảo luận:

GV: Hãy nêu cách chứng minh HS: Phát biểu cách chứng minh GV: Chốt cách chứng minh và gọi HS lên bảng trình bày

+ Nhận xét, đánh giá GV: Gọi hs nhận xét HS : Nhận xét

GV: Nhận xét, cho điểm

GV: Giao thêm 2 nhiệm vụ

NV6.1: Ta có thể thay câu chứng minh CD = AB bởi câu nào khác?

a)

* Kẻ OH ABtại H, ta có:

8 4

2 2

AH HB  AB   cm

(LH giữa ĐK và dây)

* OHB vuông tại H, có:

 

2 2 2

2 2 2

2

5 4

25 16 9 3

OB BH OH pytago

OH OH

OH cm

 

 

   

 

b)

* Kẻ OH CD tại K

tứ giác OHIK là hình chữ nhật

OK IH   4 1 3cm Ta có OK OH 3cm

C D AB (LH giữa dây và k/c đến tâm)

(11)

NV6.2: Kẻ dây MIOI tại I. So sánh

MI với AB?

HS thực hiện 2 n/vụ : HĐ cá nhân + Hướng dẫn, hỗ trợ

GV: Gọi HS trả lời miệng NV6.1 GV: Dùng k/thức nào để làm NV6.2?

HS : Kiến thức về liên hệ giữa dây và

khoảng cách từ tâm đến dây, định lý pytago, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

+ Báo cáo, thảo luận:

GV: Hãy nêu cách chứng minh?

HS: Phát biểu cách chứng minh GV: Chốt cách chứng minh và Gọi HS lên bảng trình bày

+ Nhận xét, đánh giá GV: Gọi hs nhận xét HS : Nhận xét

GV: Nhận xét, cho điểm

* Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc các định lý đã học.

- BTVN: 13,15,16 (SGK/106);

24, 25, 26 (SBT/160) - Chuẩn bị tiết 23:

“Vị trí tương đối của đường thẳng

* NV6.1: Có thể thay bởi câu: “chứng minh hai dây cách đều tâm thì bằng nhau”

* NV6.2: So sánh MI và AB

* Xét ΔOHI vuông tại H, ta có:

OH OI (QH giữa đường vuông góc và đường xiên hoặc QH giữa cạnh góc vuông và cạnh huyền trong tam giác vuông)

* Ta có: OH AB OI, MI Mà: OH OI

AB M I (LH giữa dây và k/c đến tâm)

(12)

đường tròn”

TÊN BÀI DẠY: TIẾT 24

: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN.

Môn học: Toán học 9 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nắm được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm.

- Nắm được định lí về tính chất của tiếp tuyến.

- Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực ngôn ngữ toán học, năng lực vẽ hình, năng lực nhận biết, chứng minh, vận dụng hình học.

+ Hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

+ HS có năng lực nhận biết tiếp tuyến, cát tuyến, đường thẳng không cắt đường tròn.

+ Rèn năng lực vẽ hình, năng lực tính toán khoảng cách từ điểm đến đường thẳng.

3. Phẩm chất

- Thông qua các hoạt động học tập giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm cho học sinh.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học: Thước kẻ, bảng phụ, bảng nhóm.

- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học I. Hoạt động 1: Mở đầu(5’)

* Mục tiêu: Khơi gợi được hứng thú cho học sinh tìm tòi các vị trí trương đối của

(13)

đường thẳng và đường tròn và hệ thức liên hệ giữa chúng.

* Nội dung: HS trả lời được vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn.

* Sản phẩm: HS dự đoán được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

*Tổ chức thực hiện Hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

*GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

1. Vị trí tương đối của điểm và đường tròn? Hệ thức?

2. Dự đoán xem giữa đường thẳng và đường tròn có những vị trí nào xảy ra? ( GV vẽ một đường tròn, dùng thước kẻ làm đường thẳng, di chuyển dự đoán)

*Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi trên.

*Báo cáo: 2 HS báo cáo kết quả

*Kết luận, nhận định:

+ HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn

+ GV nhận xét, đánh giá, cho điểm thường xuyên

GV nhắc lại tính chất tiếp tuyến, từ câu hỏi 2 dẫn dắt vào bài mới.

-GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn HS và đánh giá sản phẩm

-HS ở lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn

Nhắc lại vị trí tương đối của điểm và đường tròn.

Đường tròn và điểm có 3 vị trí tương đối + Điểm nằm trên đường tròn.

+ Điểm nằm ngoài đường tròn.

+ Điểm nằm trong đường tròn

II. Hoạt động 2: hình thành kiến thức(24’)

HĐ a: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:

* Mục tiêu: HS xác định được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

Nhận biết được mối quan hệ tiếp xúc giữa đường thẳng và đường tròn..

* Nội dung: HS quan sát, trả lời các câu hỏi của giáo viên về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

* Sản phẩm: HS phân biệt được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

*Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, hoạt động nhóm, học sinh báo cáo, đánh giá

(14)

và nhận xét

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

*GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trình bày về: khái niệm, tên gọi và liên hệ giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính của ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

Nhóm 1: Đường thẳng và đường tròn cắt nhau

Nhóm 2: Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.

Nhóm 3 Đường thẳng và đường tròn không cắt nhau.

*Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi trên.

*Báo cáo: 3 HS báo cáo kết quả

*Kết luận, nhận định:

- Đường thẳng và đường tròn có ba vị trí tương đối là: Cắt nhau, tiếp xúc và không cắt nhau.

- Vì đường tròn không đi qua 3 điểm thẳng hàng nên đường thẳng và đường tròn không có quá 2 điểm chung.

- Đường thẳng và đường tròn có một điểm chung thì đường thẳng được gọi là tiếp tuyến của đường tròn.

- Đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung thì gọi là cát tuyến.

1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau

- Đt a và đg tròn (O) có hai điểm chung A và B đt a và (O) cắt nhau, lúc đó:

- Đường thẳng a gọi là cát tuyến của (O).

Đường thẳng a không đi qua O có:

OHAB. Hay OHR. OHAB.

Đường thẳng a đi qua O thì

H O , 0 OH   R

2 2

AHHBROH

b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.

- a và (O;R) tx nhau a và (O) chỉ có một điểm chung, lúc đó:

+ Đt a gọi là tiếp tuyến của (O;R).

R O B

A

R H O

A B

(15)

+ Điểm chung của a và (O;R) gọi là tiếp điểm.

+ H C Khi đó OCOHOHR .

Định lý: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.

Nếu đường thẳng và đường tròn không có điểm chung thì ta nói a và (O) không giao nhau. OHR.

HĐ b: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.

* Mục tiêu: Giúp HS nắm được hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.

* Nội dung: HS hoạt động cá nhân điền vào bảng hệ thức giữa đường thẳng và đường tròn.

* Sản phẩm: Hoàn thành bảng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

C a

O

H

a

O

H

(16)

*Tổ chức thực hiện: Họat động cá nhân

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

*GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân điền vào bảng sau.

Vị trí tương

đối của

đường tròn với đường thẳng

Số điểm chung

Hệ thức giữa d và R

*Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi trên.

*Báo cáo: 3 HS báo cáo kết quả

*Kết luận, nhận định:

- Đt a và (O) cắt nhau d R - Đt a và (O) tx nhau dR - Đt a và (O) không giao nhau

d R

*GV giao nhiệm vụ: Chia lớp thành 3 nhóm, HS hoạt động theo nhóm trả lời ? 3.

*Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi trên.

*Báo cáo: 3 HS đại diện 3 nhóm báo cáo kết quả

*Kết luận, nhận định:

- Đường thẳng a cắt đường tròn (O).

- Độ dài BC là 8 cm.

2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.

- Đt a và (O) cắt nhau d R - Đt a và (O) tx nhau dR - Đt a và (O) không giao nhau

d R

?3: a. Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì

3 5

d cm

R cm d R

 

 

  vậy đường thẳng a cắt đường tròn (O)

b. Kẻ OHBC

Xét BOH (H 900) theo Pitago.

2 2 2

OBOHHB

2 2

5 3 4

HB   cm.

BC = 2.4 = 8cm III. Hoạt động 3: Luyện tập (thời gian 8’)

* Mục tiêu: HS vận dụng được mối liên hệ giữa vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, hệ thức giữa d và R để giải bài toán 17

* Nội dung: Bài tập 17/sgk/109

* Sản phẩm: HS hoàn thiện bài tập 17 và giải thích được tại sao có kết quả như vậy.

(17)

*Tổ chức thực hiện: Cá nhân, cặp đôi

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

* GV giao nhiệm vụ:

Gv treo bảng phụ ghi đề bài tập: Điền vào chỗ trống

HS thực hiện nhiệm vụ

Một học sinh lên bảng thực hiện.

GV chốt lại vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, số điểm chung, hệ thức giữa d và R

Bài tập 17/ sgk/109

R d Vị trí tương đối của đthẳng và đtròn.

5 cm

3 cm

Cắt nhau 6

cm 6 cm

Tiếp xúc nhau 4

cm 7 cm

Không giao nhau IV. Hoạt động 4: Vận dụng(5’)

* Mục tiêu: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

* Nội dung: GV cùng HS cùng chỉ ra hình ảnh của các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế.

* Sản phẩm: Hình ảnh thực tế của học sinh

*Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

* GV giao nhiệm vụ:

GV: Yêu cầu HS chỉ ra các hình ảnh của đường thẳng và đường tròn trong thực tế em đã thấy.

HS thực hiện nhiệm vụ

HS hoạt động nhóm bàn trả lời yêu cầu của GV

HS nhóm khác nhận xét

Mặt trời và đường chân trời là hình ảnh của đường thẳng và đường tròn trong thực tế.

Các họa tiết trang trí có sử dụng đường tròn, đường thẳng. ...

* Hướng dẫn tự học ở nhà: ( 3’)

* GV giao nhiệm vụ:

+ Tìm thêm trong thực tế hình ảnh 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

VD: hình ảnh mặt trời mọc trên mặt biển vào các thời điểm sáng, tối.

+ Học thuộc lý thuyết.

+ Làm các bài tập: 18;19;20 sgk .

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trình bày về: khái niệm, tên gọi và liên hệ giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính của ba vị trí tương

- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối của hai đường thẳng, tính chất

Phương pháp giải: Gọi khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng là d; bán kính là R ta so sánh d với R rồi dựa vào kiến thức về vị trí tương đối của đường thẳng

- Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. - Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là

Do đó OI là tia phân giác của BID (tính chất đường phân giác).. Tính khoảng cách giữa hai dây ấy.. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Gọi C là giao

Tâm I của tất cả các đường tròn có bán kính 5cm và tiếp xúc với đường thẳng a nằm trên đường nào ? Lời giải:.. Vì đường tròn tâm I bán kính 5cm tiếp xúc với đường

Cho đường thẳng xy, một điểm A và đường tròn (O) nằm trên một nửa mặt phẳng bờ xy. Chứng minh rằng MB là tiếp tuyến của đường tròn. Cho tam giác ABC, hai đường cao BD,

Mặt khác vì tập hợp điểm M chỉ trên cung AOB của (P) nên để diện tich tam giác MAB lớn nhất chúng ta cần xác định khoảng cách từ M đến AB là lớn nhất.. Gọi C,D, N