• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 Lớp 1:

CHỦ ĐỀ 5: SÁNG TẠO VỚI CÁC HÌNH CƠ BẢN, LÁ CÂY Bài 10: NGÔI NHÀ THÂN QUEN ( tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đầy đủ.

- Chia sẻ thẳng thắn suy nghĩ, cảm nhận của bản thân, nêu ý kiến. Ý thức tôn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người khác tạo ra.

- Nhận biết được các hình cơ bản: hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Máy tính, ipad, điện thoại thông minh có kết nối mạng.

- SGK, Vở thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu.

HD HS mở SGK trang 44- 45

- Gv mở video mỹ thuật Bài 10: NGÔI NHÀ THÂN QUEN

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

*Nhận biết hình cơ bản

Tổ chức cho học sinh quan sát hình ảnh minh họa SGK:

- Hình ảnh trang 44 SGK

Nhiệm vụ: Hãy trả lời một số câu hỏi gợi ý sau:

+ Em đã nhìn thấy những hình này ở đâu?

- Hình ảnh trang 45 SGK và đưa ra nhiệm vụ:

+ Giới thiệu tên các hình ảnh.

+ Tìm các chi tiết có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật ở hình ảnh trực quan.

- Gợi nhắc: Đặc điểm của các hình vuông, hình tròn,

hình tam giác, hình chữ nhật.

+ Hình ảnh, đồ vật ở xung quanh. Ví dụ:

. Các đồ vật: đồng hồ, bàn ghế, cuốn sách,...

. Các hình ảnh trong tự nhiên: Mặt Trời, bông hoa, ngọn núi,...

+ Hình ảnh sản phẩm tác phẩm mĩ thuật:

. Tranh của họa sĩ Mát – lê – vích (họa sĩ người Nga) tranh: Ra đồng, Người nông dân trên cánh đồng.

. Công trình kiến trúc: Kim Tự Tháp (Ai Cập).

- Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Tham gia tương tác cùng GV.

- Ở của sổ ,đồng hồ…

- Lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.

- Tạo sản phẩm cá nhân.

(2)

. Một số sản phẩm, tác phẩm khác.

- Tóm tắt nội dung quan sát, nhận biết; gợi mở, nêu vấn đề để kích thích HS mong muốn thực hành, sáng tạo với các hình cơ bản.

3.Hoạt động luyện tập, thực hành - Tổ chức HS làm việc và giao nhiệm vụ:

+ Quan sát hình minh họa ở trang 46 SGK hoặc do GV chuẩn bị.

- Gợi mở HS: Có thể tạo hình cơ bản bằng cách: xếp que tính, cuộn sợi dây,...Chọn màu giấy theo ý thích cho màu hình cơ bản mình sẽ tạo ra.

* Tổ chức HS thực hành

- Giao nhiệm vụ cho HS: Vận dụng cách tạo các hình cơ bản ở trang 46 SGK để tạo các hình cơ bản cho riêng mình.

- Quan sát, hướng dẫn HS sử dụng công cụ, vật liệu, chất liệu giấy như: sử dụng kéo an toàn, cách đếm các ô tạo cạnh cho hình vuông,...kết hợp trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở hướng dẫn HS thực hành và hỗ trợ khích lệ HS khi cần thiết.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.

- Tổ chức HS quan sát, trao đổi, chia sẻ: Em đã làm thế nào để tạo sản phẩm của mình?...

- Chia sẻ, cảm nhận về sản phẩm.

- Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn.

- Học sinh chuẩn bị bài sau.Tạo khối cùng đát nặn .

- Trưng bày sản phẩm theo cá nhân.

- Giới thiệu sản phẩm của mình.

- Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình.

- Lắng nghe.

Tuần 17 Lop 2

CHỦ ĐỀ 5: NHỮNG HÌNH, KHỐI LẶP LẠI BÀI 11: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được đặc điểm của một số phương tiện giao thông quen thuộc và cách tạo hình sản phẩm, liên hệ được một số bộ phận chính của phương tiện với các khối cơ bản.

- Tạo được sản phẩm phương tiện giao thông theo ý thích từ vật liệu dạng khối cơ bản lặp lại biết trao đổi, chia sẻ trong thực hành, sáng tạo.

- Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm; biết liên hệ ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ vật trang trí

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

(3)

- Máy tính, ipad, điện thoại thông minh có kết nối mạng.

- SGK, Vở thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu.

HD HS mở SGK trang 51-52

- Gv mở video mỹ thuật Bài 11: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới - Tổ chức học sinh quan sát hình ảnh SGK trang 51, SGK (Quan sát, nhận biết)

+ Nêu tên của mỗi phương tiện.

+ Chiếc ô tô gồm có những bộ phận nào?

+ Chiếc tàu hoả gồm có những bộ phận nào?

+ Bộ phận đó giống với khối cơ bản nào?

- GV kết hợp chia sẻ của HS, giới thiệu một số thông tin về mỗi hình ảnh và gợi nhắc HS:

+ Có nhiều phương tiện giao thông khác nhau.

+ Một số bộ phận của phương tiện giao thông có hình dạng giống với hình, khối cơ bản.

* Sử dụng hình ảnh sản phẩm phương tiện giao thông (tr.52)

- GV tổ chức HS quan sát, trao đổi và gợi mở HS:

+ Nêu tên mỗi sản phẩm phương tiện giao thông?

+ Hình khối dạng cơ bản nào được sắp xếp lặp lại ở mỗi sản phẩm?

+ Các sản phẩm được làm từ những vật liệu nào?

- HS quan sát hình ảnh

+ Ô tô tải, tàu hỏa

+ Đầu xe, thân xe, bánh xe, ...

+ Đầu tàu, các toa tàu..

+ Vuông (lập phương), trụ, chữ nhật?

-Hs lắng nghe, quan sát

+ Ô tô, xe tải,xe đua, chiếc thuyền.

+ Vuông, tròn, chữ nhật, tam giác, khối trụ.

+ Đất nặn, giấy màu, vỏ hộp…

(4)

3.Hoạt động luyện tập, thực hành

Yêu cầu hs quan sát hình (tr.52, 53) và đưa ra ý tưởng ban đầu về cách tạo ra sản phẩm về phương tiện giao thông.

+ Tạo hình đoàn tàu hỏa

+ Tạo hình ô tô:

+ Tạo sản phẩm đoàn tàu hoả (tr.52):

GV hướng dẫn, gợi mở HS thực hiện như sau:

Bước 1: Chuẩn bị

Vật liệu đã qua sử dụng dạng khối trụ hoặc khối lập phương, khối chữ nhật tử lõi giấy vệ sinh hoặc vỏ hộp giấy,... Sử dụng giấy màu theo ý thích để tạo màu sơn cho các toa tàu.

Dùng nắp chai nhựa hoặc cắt giấy bìa carton làm bánh xe GV khuyến khích HS chọn vật liệu, màu sắc vật liệu theo ý thích. Tiếp theo, GV hướng dẫn, thị phạm minh hoạ dựa trên các hình minh hoạ trong SGK, kết hợp gợi mở, tương tác với HS

Bước 2: Tạo toa tàu, bánh xe

Bước 3. Tao đầu tàu và nối các toa thành đoàn tàu

- Tạo ống khói - Tạo buồng lái:

- Ghép, nối đầu tàu với các toa tàu bằng cách dán nối các đoạn/sợi dây chỉ hoặc dây dù sợi len, sợi đay... hoặc miếng giấy nhỏ,...

+ Đính các bánh xe đã tạo được vào nửa dưới của đầu tàu và các toa tàu (mỗi toa 4 bánh).

Đoàn tàu đã hoàn thành.

Bước 4: Sử dụng giấy màu (hoặc giấy trắng, giấy báo,...) và vẽ, cắt tạo các chỉ tiết như hình vuông, chữ nhật, làm cửa sổ cho đầu tàu và các toa

* Tạo sản phẩm ô tô tải (tr.53).

GV hướng dẫn, gợi mở HS thực hiện như sau:

Bước 1: Chuẩn bị: Vật liệu làm các bộ phận chính của xe

* HS quan sát SGK.

+ Chuẩn bị vật liệu

+ Bước 1: Dùng giấy màu đo vừa nõi giấy.

+ Bước 2: Dán giấy màu vào nõi giấy, dùng lắp nọ làm bánh xe.

+ Bước 3: Dùng keo hoặc băng dính gắn các bộ phận với nhau tạo hình tàu hỏa, buồng lái…

+ Bước 4: Thêm chi tiết trang trí và hoàn chỉnh tàu hỏa.

+ Chuẩn bị vật liệu

+ Bước 1: Tạo thùng xe, đầu xe, buồng lái và bánh xe

+ Bước 2: Lắp ghép các bộ phận để tạo sản phẩm ô tô

+ Bước 3: Tạo thêm chi tiết cho sản phẩm ô tô.

- Quan sát, lắng nghe tường bước tạo hình đoàn tàu hỏa

(5)

Bước 2: Tạo thùng xe, đầu xe, buồng lái và bánh xe

Bước 3: Lắp ghép các bộ phận để tạo sản phẩm

Bước 4: Tạo thêm chi tiết cho sản phẩm (tuỳ khả năng của HS)

- GV gợi mở HS chia sẻ ý tưởng tạo sản phẩm. Ví dụ: Lựa chọn vật liệu, cách tạo sản phẩm, sắp xếp khối lặp lại...

* Tổ chức HS thực hành, sáng tạo cá nhân.

- HS tạo sản phẩm cá nhân và trao đổi, chia sẻ trong thực hành. Tạo hình sản phẩm theo ý thích về phương tiện giao thông từ các chất liêu có sẵn dạng hình , khối cơ bản.

+ GV giao nhiệm vụ cho HS; Sử dụng vật liệu hình, khối lặp lại để thực hành tạo sản phẩm về phương tiện giao thông theo ý thích. Tham khảo cách thực hành và hình ảnh sản phẩm trong SGK, hình ảnh sản phẩm trong Vở thực hành.

+ Tham khảo, sử dụng các gợi ý (tr.53) - GV Nhận xét chung sản phẩm của các cá nhân. Khen ngợi - động viên học sinh .4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS.

- Liên hệ giáo dục HS ý thức giữ gìn vs lớp học, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường xung quanh.

- HS lắng nghe và ghi nhớ . - HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

Teacher’s aids: student book and teacher’s book, class CDs, flashcards, IWB software, projector/interactive whiteboard/TV.. Students’ aids: Student book,

- Tell pupils that they are going to listen to the recording, circle the correct options and write the answer to complete the sentences6. - Give them a few seconds to read each of

Teacher’s preparation: sach mem.vn, book, flashcards, laptop, CD, speakers, youtube.com.. Student’s preparation: books,

Tell pupils that they are going to listen to the recording and circle the correct answers.. - Give them a few seconds to read the sentences in silence and guess the words to fill

- Output: Ss pronounce the sounds 'crocodile, 'elephant, 'wonderful and 'beautiful in the words and the sentences correctly..

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football