• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 11 Ngày soạn: 10/11/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017

Toán

Tiết 41: Luyện tập

I.Mục đích yêu cầu :

1.Mục tiêu chung Giúp học sinh:

-Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học.

-Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.

- Hs yêu thích môn học và hăng say học tập.

2.Mục tiêu riêng -Nhìn mẫu và tô số . -Tô đúng các nét của số

- Biết ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ, phấn màu.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Gọi hs làm bài:

+ Số?

4- 0=... 4= 5- ...

5- 2+ 0= ... 5-0=

+ (>, <, =)?

5- 0 ... 2 5- 1 ... 2+ 3 5- 4 ... 1+ 3 4+ 1 ... 5- 0 - Giáo viên nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Bài 1: Tính: (5p’)

- Nhắc nhở học sinh viết kết quả phải thẳng cột.

- Cho hs làm bài.

- Cho hs nhận xét.

b. Bài 2: (8p’)

Hoạt động của hs

- 2 hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs nêu nhận xét.

Hoạt động của hs Khải

- Hs lắng nghe

-GV bắt tay hs tô số 7

(2)

- Cho học sinh nêu lại cách tính.

- Cho hs làm bài rồi chữa.

5- 1- 2= 4- 1- 1= 3- 1- 1=

5- 1- 2= 5- 2- 1= 5- 2- 2=

c. Bài 3: (>, <, =)? (9p)

- Muốn điền dấu trước tiên ta phải gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Cho hs nhận xét.

d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: (6p’)

- Yêu cầu hs quan sát tranh rồi tập nêu bài toán, viết phép tính thích hợp:

5- 2= 3 5- 1= 4 - Gv nhận xét

Học sinh nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nhận xét.

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs làm theo cặp.

- 2 hs lên bảng chữa bài.

3. Củng cố- dặn dò: (5p’)

- Trò chơi “Đoán kết quả nhanh”.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm bài tập vào vở ô li.

***********************************

Học vần

Bài 42: ưu - ươu

I. Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

- Học sinh đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

- Đọc được từ và câu ứng dụng: Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

- Hs yêu quý các động vật và biết chăm sóc và bảo vệ.

2.Mục tiêu riêng

- Nhìn mẫu và tô chữ u- ư.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh . -Có ý thức ngồi ngoan nghe cô đọc bài II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa bài học. Bộ đồ dùng dạy học tv.

(3)

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Học sinh đọc và viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.

- Đọc câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (1p’) 2. Dạy vần:

Vần ưu

a. Nhận diện vần: (3p’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ưu - Gv giới thiệu: Vần ưu được tạo nên từ ư và u.

- So sánh vần ưu với au

- Cho hs ghép vần ưu vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn: (7p’) - Gv phát âm mẫu: ưu

- Gọi hs đọc: ưu

- Gv viết bảng lựu và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng lựu.

(Âm l trước vần ưu sau, thanh nặng dưới ư.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: lựu

- Cho hs đánh vần và đọc: lờ- ưu- lưu- nặng- lựu.

- Gọi hs đọc toàn phần: ưu- lựu - trái lựu.

Vần ươu:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ưu.) - So sánh ươu với ưu.

( Giống nhau: Kết thúc bằng u. Khác nhau: ươu bắt đầu bằng ươ, vần ưu bắt đầu bằng ư).

c. Đọc từ ứng dụng: (7p’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần ưu.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như vần ưu

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

Hs Khải

- Hs quan sát ,lắng nghe

- Hướng dẫn hs cầm bút bắt tay tô chữ u- ư

(4)

d. Luyện viết bảng con: (7p’)

- Gv giới thiệu cách viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17p’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.

Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: cừu, hươu.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7p’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Những con vật này sống ở dâu?

+ Trong những con vật này, con nào ăn cỏ?

+ Con nào thích ăn mật ong?

+ Con nào to xác nhưng rất hiền lành?

+ Em còn biết những con vật nào ở trong rừng nữa?

+ Em có biết bài thơ hay bài hát nào về những con vật này ko? Em đọc hay hát cho mọi người nghe!

c. Luyện viết: (10p’)

- Gv nêu lại cách viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài- Nhận xét.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

(5)

IV. Củng cố, dặn dò: (5p’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 43.

Ngày soạn: 11/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017

Học vần Bài 43: Ôn tập

I

. Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

- Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng -u và -o.

- Đọc đúng cá từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

- Nghe, hiểu và kể lại 2-3 đoạn theo tranh câu chuyện Sói và Cừu.

- Hs hứng thú học tập.

2.Mục tiêu riêng

- Nhìn mẫu và tô chữ u- ư.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh . -Có ý thức ngồi ngoan nghe cô đọc bài II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn tập.

- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.

- Tranh minh họa cho truyện kể Sói và Cừu III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Cho hs đọc và viết các từ: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.

- Gọi hs đọc: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu: Gv nêu. (1p’) 2. Ôn tập:

Hoạt động của hs - Hs viết bảng con.

- 2 hs đọc.

Hs Khải - Hs quan sát ,lắng nghe

(6)

a. Các vần vừa học: (15p’)

- Cho hs nhớ và nêu lại những chữ vừa học trong tuần.

- Gv ghi lên bảng.

- Yêu cầu hs đọc từng âm trên bảng lớp.

- Gọi hs phân tích cấu tạo của tiếng: au, ao.

- Yêu cầu đọc đánh vần vần au, ao.

- Yêu cầu hs ghép âm thành vần.

- Cho hs đọc các vần vừa ghép được.

b. Đọc từ ứng dụng: (7p’)

- Gọi hs đọc các từ: ao bèo, cá sấu, kì diệu.

- Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ: kì diệu c. Luyện viết: (7p’)

- GV viết mẫu và nêu cách viết của từng từ: cá sấu. kì diệu - Quan sát hs viết bài.

- Gv nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (20p’)

- Gọi hs đọc lại bài-kết hợp kiểm tra xác xuất.

- Gv giới thiệu tranh về câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.

- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng.

- Gọi hs đọc câu ứng dụng.

b. Kể chuyện: (8’)

- Gv giới thiệu tên truyện: Sói và Cừu.

- Gv kể lần 1, kể từng đoạn theo tranh.

- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện.

+ Tranh 1, 2, 3, 4 diễn tả nội dung gì?

+ Câu chuyện có những nhân vật nào, xảy ra ở đâu?

+ Tranh 1: Sói và Cừu đang làm gì? Sói trả lời Cừu như thế nào?

+ Tranh 2: Sói đã nghĩ và trả lời như thế nào?

+ Tranh 3: liệu Cừu có bị ăn thịt không? Điều gì xảy ra tiếp đó?

- Nhiều hs nêu.

- Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs viết bài vào bảng con.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát, nhận xét.

- Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs trả lời.

\

- Hướng dẫn hs cầm

bút bắt tay tô chữ u- ư

(7)

+ Tranh 4: Như vậy chú Cừu thông minh của chúng ta ra sao.

- Yêu cầu học sinh kể từng đoạn theo tranh.

- Nêu ý nghĩa:

+ Sói chủ quan và kiêu căng nên phải đền tội.

+ Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.

c. Luyện viết: (7p’)

- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nêu lại cách viết từ: cá sấu. kì diệu - Chấm một số bài- nhận xét bài viết.

- Vài hs kể từng đoạn.

- Hs theo dõi.

- Hs ngồi đúng tư thế.

- Mở vở viết bài.

IV. Củng cố- dặn dò: (5p’)

- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ôn tập. Hs nêu lại các vần vừa ôn.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện tập thêm. Xem trước bài 44.

Toán

Tiết 42: Số 0 trong phép trừ

I

. Mục đích yêu cầu:

1.Mục tiêu chung Giúp học sinh:

- Nhận biết được vai trò của số 0 trong phép trừ; 0 là kết quả của phép tính trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả chính số đó; và biết thực hành tính trong những trường hợp này; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

- Hs hăng say học tập.

2.Mục tiêu riêng

-Nhìn mẫu và tô số 0 dấu - . -Tô đúng các nét của số

- Biết ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài II. Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng học toán , Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học:

(8)

Hoạt động củagv 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Gọi học sinh làm bài: Tính:

5 -…= 3; 5 -…= 1; 5 -…= 2 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau: (12p’)

a. Phép trừ 1- 1= 0

- Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và nêu bài toán.

- Gợi ý để hs nêu: “1 con vịt bớt một con vịt còn lại không con vịt”

- Gv ghi bảng: 1- 1= 0 b. Phép trừ 3- 3= 0

(Tiến hành tương tự 1-1=0).

- Giáo viên có thể nêu thêm một số phép trừ nữa như: 2- 2= 0; 4- 4= 0

- Rút ra nhận xét: “Một số trừ đi số đó thì bằng 0”

2.2. Giới thiệu phép trừ: Một số trừ đi 0

a. Giới thiệu phép trừ 4- 0= 4

- Cho hs quan sát hình vẽ bên trái và nêu bài toán.

- Gv nêu vấn đề: “Không bớt hình vuông nào là bớt 0 hình vuông”

- Gợi ý để học sinh nêu: “4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông.”

- Gv viết lên bảng: 4- 0= 4, gọi hs đọc.

b. Giới thiệu phép trừ: 5- 0= 5 - Tiến hành tương tự: 4- 0= 4

- Có thể cho hs nêu thêm một số phép trừ như: 1- 0= 1; 3- 0= 3…

Hoạt động của hs - 3 hs lên bảng làm.

- Hs quan sát và nêu bài toán.

- Vài hs đọc.

- Hs đọc.

- Hs nêu lại.

- Hs nêu

- Vài hs đọc.

- Hs đọc.

- Hs nêu lại.

- Hs làm bài.

Hs Khải

- Hs lắng nghe

-GV bắt tay hs tô số 0, dấu -

(9)

- Gv rút ra nhận xét: “Một số trừ đi 0 bằng chính số đó”.

2.3. Thực hành:

a, Bài 1: Tính: (8’p)

- Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài.

- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn.

b, Bài 2: Tính: (6p’) - Hs tự làm bài.

- Củng cố cho hs về tính chất giao hoán của phép cộng: Đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả không thay đổi.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

c, Bài 3: Viết phép tính thích hợp: (6p’) - Cho hs xem tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp: 3- 3= 0 2- 2= 0 - Gọi hs chữa bài.

- Cho hs nhận xét.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nhận xét.

- Cả lớp làm bài - 3 hs làm trên bảng.

- Hs nhận xét.

- Đổi chéo bài kiểm tra - Hs làm theo cặp.

- Vài hs làm trước lớp.

- Hs nêu.

IV. Củng cố- dặn dò: (5p’)

- Trò chơi “Thi điền kết quả nhanh, đúng”

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm bài tập vào vở ô li.

-Chuẩn bị bài sau.Luyện tập .

Ngày soạn: 12/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017

Toán

Tiết 43: Luyện tập

I- Mục đích yêu cầu:

1.Mục tiêu chung :Giúp hs củng cố về:

- Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số đi 0; biết làm tính trừ trong phạm vi đã học.

-Hs yêu thích môn học có hứng thú học tập tốt.

2.Mục tiêu riêng

(10)

-Nhìn mẫu và tô số 0 dấu - . -Tô đúng các nét của số

- Biết ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài II- Các hoạt động dạy học:

III. Đồ dùng:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’) - Gọi hs tính:

3- 3= 4- 0=

5- 5= 2- 0=

- Nhận xét giờ học.

2. Bài luyện tập:

a. Bài 1: Tính: (6p’) - Yêu cầu hs tự làm bài.

- Cho hs nhận xét.

b. Bài 2: Tính: (6p’)

- Yêu cầu hs tính theo cột dọc.

- Lưu ý hs viết thẳng cột.

- Cho hs nhận xét bài làm.

c. Bài 3: Tính: (6p’)

- Gọi hs nêu cách tính: 2- 1- 1=

- Yêu cầu hs làm bài.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

d. Bài 4: (>, <, =)? (6p’) - Cho hs tự làm bài rồi chữa - Cho hs nhận xét bài làm.

e. Bài 5: Viết phép tính thích hợp: (5p’) - Yêu cầu hs quan sát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp: 4- 4= 0 3- 3= 0

- Gọi hs chữa bài.

- Cho hs nhận xét.

Hoạt động của hs - 2 hs tính.

- Hs làm bài.

- 5 hs điền kết quả.

- Hs nêu nhận xét.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- Hs kểm tra chéo.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài

- 3 hs làm trên bảng.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm theo cặp.

- Vài hs nêu.

- Hs nêu.

Hs Khải

- Hs lắng nghe

-GV bắt tay hs tô số 0, dấu -

IV- Củng cố- dặn dò: (5p’)

(11)

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

********************************

Học vần

Bài 44: on - an

I- Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

- Học sinh đọc và viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.

- Đọc được câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Bé và bạn bè.

*Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền được học tập, được cha mẹ yêu thương, dạy dỗ.

Quyền được kết giao bạn bè.

2.Mục tiêu riêng

- Nhìn mẫu và tô chữ a- n.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh . -Có ý thức ngồi ngoan nghe cô đọc bài II- Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. Bộ đồ dùng dạy học tv.

III.- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Học sinh đọc và viết: ao, êu, iêu, ao bèo, cá sấu.

- Đọc câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

2.1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (1p’) 2.2. Dạy vần:

Vần on

a. Nhận diện vần: (3p’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: on - Gv giới thiệu: Vần on được tạo nên từ o và n.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

Hs Khải - Hs lắng nghe

- Hướng dẫn hs

(12)

- So sánh vần on với oi

- Cho hs ghép vần on vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn: (10p’) - Gv phát âm mẫu: on

- Gọi hs đọc: on

- Gv viết bảng con và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng con.

(Âm c trước vần on sau) - Yêu cầu hs ghép tiếng: con

- Cho hs đánh vần và đọc: cờ- on- con.

- Gọi hs đọc toàn phần: on- con – mẹ con.

Vần an:

(Gv hướng dẫn tương tự vần on.) - So sánh an với on.

( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: an bắt đầu bằng a, vần on bắt đầu bằng o).

c. Đọc từ ứng dụng: (7p’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7p’)

- Gv giới thiệu cách viết: on, an, mẹ con, nhà sàn.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

2.3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17p’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần on.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs thực hành như vần on

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

cầm bút bắt tay tô chữ a- n

(13)

- Hs xác định tiếng có vần mới: con, đàn, còn.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7p’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Bé và bạn bè.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Các bạn em là ai? Họ ở đâu?

+ Em có quý các bạn đó không?

+ Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì?

c. Luyện viết: (10p’)

- Gv nêu lại cách viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài- Nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

IV. Củng cố, dặn dò: (5p’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 43.

Ngày soạn: 13/11/2017

Ngày giảng:Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017

Học vần

Bài 45: ân - ă- ăn

I- Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

- Học sinh đọc và viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn.

- Đọc được câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi.

*Quyền trẻ em:-Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi.

-Quyền được tham gia, kết giao bạn bè.

(14)

2.Mục tiêu riêng

- Nhìn mẫu và tô chữ ă- n.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh . -Có ý thức ngồi ngoan nghe cô đọc bài II- Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. Bộ đồ dùng dạy học tv.

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Học sinh đọc và viết: con sáo, hòn than.

- Đọc câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

2.1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(1p’) 2.2. Dạy vần:

Vần ân

a. Nhận diện vần: (3p’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ân - Gv giới thiệu: Vần ân được tạo nên từ âvà n.

- So sánh vần ân với on

- Cho hs ghép vần ân vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn: (10p’) - Gv phát âm mẫu: ân

- Gọi hs đọc: ân

- Gv viết bảng cân và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng cân.

(Âm c trước vần ân sau) - Yêu cầu hs ghép tiếng: cân

- Cho hs đánh vần và đọc: cờ- ân- cân.

- Gọi hs đọc toàn phần: ân- cân- cái cân.

Vần ăn:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ân.) - So sánh ân với ăn.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần ân.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs thực hành như

Hđ hsKhải

- Hs quan sát ,lắng nghe

(15)

( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: ân bắt đầu bằng â, vần ăn bắt đầu bằng ă).

c. Đọc từ ứng dụng: (7p’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7p’)

- Gv giới thiệu cách viết: ân, ăn, cái cân, con trăn.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

2.3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17p’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: thân, lặn.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7p’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Nặn đồ chơi.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Đồ chơi thường nặn bằng gì?

+ Con thích nặn đồ chơi nào nhất?

+ Sau khi nặn đồ chơi xong con cần làm những việc gì?

c. Luyện viết: (10p’)

- Gv nêu lại cách viết: ân, ăn, cái cân, con trăn.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

vần ân

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hướng dẫn hs cầm bút bắt tay tô

chữ ă-n

(16)

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài- Nhận xét.

IV. Củng cố, dặn dò: (5p’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 46

Toán

Tiết 44: Luyện tập chung

I- Mục đích yêu cầu :

1.Mục tiêu chung : Giúp hs củng cố về:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.

- Phép cộng một số với 0.

- Phép trừ một số đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.

- Hs yêu thích môn học và hăng say học tập 2.Mục tiêu riêng

-Nhìn mẫu và tô số 0 dấu + -Tô đúng các nét của số

- Biết ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài III.Đồ dùng dạy học.

-Tranh bài tập. Bảng phụ.

II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Gọi hs lên bảng làm bài:

+ Tính:

2- 1- 1= 3- 1- 2=

5- 3- 0= 4- 0- 2=

+ (>, <, =)?

5- 3 ... 2 3- 3 ... 1 5- 1 ... 3 4- 0 ... 0 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài luyện tập chung:

a. Bài 1: Tính: (10p’)

Hoạt động của hs

- 2 hs lên bảng làm.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs làm bài.

Hs Khải

- Hs lắng nghe

(17)

- Yêu cầu hs tính theo cột dọc.

a, 5 4 2 5 4 3 - + + - - + 3 1 2 1 3 2

2 5 4 4 1 5 - Cho hs nhận xét bài.

- Yêu cầu hs đổi bài kiểm tra.

-Hướng dẫn phần b tương tự.

b. Bài 2: Tính: (10p’)

- Cho hs tự làm bài rồi chữa.

2+ 3= 5 4+ 1= 5 1+ 2= 3 3+ 1= 4 3+ 2= 5 1+ 4= 5 2+ 1= 3 1+ 3= 4 - Cho hs nhận xét bài làm.

c. Bài 3: (>, <, =)? ( (6p’) - Cho hs nêu cách điền dấu.

- Yêu cầu hs làm bài.

- Cho hs nhận xét.

d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: (5p’)

- Yêu cầu hs nêu bài toán, viết phép tính thích hợp: 3+ 2= 5 5- 2= 3

- Gọi hs trình bày trớc lớp.

- Cho hs nhận xét.

- 2 hs làm trên bảng.

- Hs nhận xét.

- Hs kiểm tra chéo.

- Hs tự làm bài.

- 5 hs chữa bài trên bảng.

- Hs nêu.

- Nêu yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm theo cặp.

- Vài hs thực hiện.

- Hs nêu.

-GV bắt tay hs tô số 0, dấu +

3- Củng cố- dặn dò: (4p’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

***************************************

Bồi dưỡng Toán

Tiết 6

: Ôn Số 0 trong phép trừ

I. Mục tiêu:

1.Mục tiêu chung

- Biết kết quả phép trừ một số với số 0; biết số nào trừ với số 0 cũng bằng chính nó;

(18)

- Biết tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.

2.Mục tiêu riêng

-Nhìn mẫu và tô số 0 dấu - -Tô đúng các nét của số

- Biết ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài II. Đồ dùng dạy học.

- Vở bài tập toán.

III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hd hs Khải

1.Bài mới:

1.1. Giới thiệu bài

2. Ôn tập số 0 trong phép cộng.

- GV hỏi: 0 trừ 1 bằng mấy?

1 trừ 0 bằng mấy?

0 trừ 2 bằng mấy?

2 trừ 0 bằng mấy? ...

- GV ghi lại lên bảng. Gọi HS đọc lại pt.

2.1. Học sinh làm vở bài tập.

*Bài 1 : Tính - Bài yêu cầu gì?

- Cho HS tự làm bài tập - Nhận xét và sửa sai.

*Bài 2: Bài yêu cầu gì?

- Cho HS tự làm

- 1 HS trả lời  HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời  HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời  HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời  HS khác nhận xét.

- HS đọc trên bảng.

- Tính

- Làm tính và nêu kết quả.

- Tính

- HS làm bài

- HS lần lượt đọc kết quả

- Hs lắng nghe

-GV bắt tay hs tô số 0, dấu -

(19)

- Gọi HS đọc kết quả.

- GV nhận xét

*Bài 3: Điền số - Bài yêu cầu gì?

- Cho HS tự làm bài.

- Nhận xét cho điểm.

* Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- GV cho HS xem tranh vẽ nêu đề toán

- Gọi HS nêu phép tính - GV nhận xét.

3. Củng cố dặn dò.

- Nhận xét chung giờ học.

- HS nêu yêu cầu.

-HS làm bài.3 HS chữa bài trên bảng

- HS xem tranh vẽ, nêu đề toán - HS làm bài vào vở BT, nêu phép tính: 3 - 3 = 0; 2 -2 = 0

- HS nghe.

Ngày soạn: 14/11/2017

Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 17 tháng 11 năm 2017 Hướng dẫn tự học Tiếng việt

luyện đọc viết: ÂN, ÂN I. Mục tiêu:

1.Mục tiêu chung

- Giúp HS nắm chắc vần ăn, ân, đọc, viết được các tiếng, từ có vần ăn, ân.

- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

2.Mục tiêu riêng

- Nhìn mẫu và tô chữ â- n.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh .

(20)

-Có ý thức ngồi ngoan nghe cô đọc bài

II. Đồ dùng:

- Vở bài tập .

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của hs Khải 1. Ôn tập: ăn, ân

- GV ghi bảng: ân, ăn, cái cân, bạn thân, gần gũi, con trăn, khăn rằn,...

Bé chơi thân với bạn Lê.

Bố bạn Lê là thợ lặn.

- GV nhận xét.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả

 nhận xét.

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài? chữa bài?

nhận xét.

- Hs lắng nghe

- Gv bắt tay cho hs viết

(21)

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

-HS viết bài: gần gũi (1 dòng1)

- khăn rằn (1 dòng1)

- HS nghe và ghi nhớ.

************************************

Hướng dẫn học Toán Ôn luyện tập chung I -Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung

-Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

2.Mục tiêu riêng

-Nhìn mẫu và tô số 0 dấu - -Tô đúng các nét của số

- Biết ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài II -Đồ dùng dạy học

- Vở bài tập toán 1.

III -Ho t ạ động ch y u: ủ ế

(22)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hđ hs Khải

1- Luyện tập: Làm vở BT.

BT 1: Tính

- Cho HS tự làm bài

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

- GV nhận xét đúng sai.

BT 2. Tính:

- Cho HS tự làm.

- Gọi HS đọc kết quả BT 3: Tính:

- Cho HS tự làm.

- Gọi HS chữa bài trên bảng - GV nhận xét.

Bài 4: Điền dấu ><, = - Cho HS tự làm.

- Gọi HS chữa bài trên bảng - GV nhận xét.

BT 5: Viết phép tính thích hợp:

- Gọi HS nêu đề toán.

- Gọi HS nêu phép tính.

- GV nhận xét.

2- Củng cố - Dặn dò:

- Đọc bảng trừ 5.

- GV nhận xét giờ học: Dặn về nhà ôn bài

- HS làm BT

- HS lên bảng chữa bài.

- HS làm BT - HS nêu kết quả.

- HS làm BT vào vở - 3 HS lên bảng chữa bài

- HS tự đọc yêu cầu và làm .

- HS nêu phép tính:

3 + 2 = 5 5 - 2 = 3 - 2 HS đọc - HS nghe

- Hs lắng nghe

- Gv bắt tay cho hs viết

==================================

(23)

Tập viết

Tiết 9: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu

I. Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

- Học sinh viết đúng các từ ngữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một

- Trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.

- Viết đúng cỡ chữ.

2.Mục tiêu riêng

- Nhìn mẫu và tô chữ ă - n.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh . -Có ý thức ngồi ngoan nghe cô đọc bài II. Đồ dùng dạy học:

Chữ viết mẫu- bảng phụ III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’) - Học sinh viết: Ngày hội - đồ chơi.

- Cả lớp quan sát nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu: Gv nêu. (1p’) b. Hướng dẫn cách viết: (10p’)

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ:

cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.

- Giáo viên viết mẫu lần 1 - Giáo viên viết mẫu lần 2

- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:

+ Cái kéo: Gồm 2 tiếng, viết tiếng cái trước, tiếng kéo sau. Dấu sắc được đặt trên chữ cái e và chữ cái a.

+ Trái đào: Tiếng trái viết trước, đào viết

Hoạt động của hs - Hs viết bảng.

- Học sinh quan sát - Nêu nhận xét

- Hs theo dõi.

Hđ hsKhải

- Hs quan sát ,lắng nghe

(24)

sau. Dấu sắc đặt trên chữ a, dấu huyền đặt trên a trong tiếng đào.

+ Sáo sậu: Tiếng sáo viết trước, dấu sắc đặt trên chữ a, tiếng sậu viết sau, dấu nặng dưới chữ â.

Giáo viên hướng dẫn viết các từ líu lo, hiểu bài, yêu cầu tương tự các từ trên

- Cho học sinh viết vào bảng con

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu

c. Hướng dẫn viết vào vở: (15p’) - Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh - Cho hs viết bài vào vở.

- Chấm một số bài nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.

- Hs viết vào bảng con

- Hs ngồi đúng tư thế.

- Hs viết vào vở tập viết.

- Hướng dẫn hs cầm bút bắt tay tô chữ ă-n

IV. Củng cố- dặn dò: (4p’)

- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết - Nhận xét giờ học

- Về luyện viết vào vở

Tập viết

Tiết 10: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khâu áo, cây nêu

I. Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

- Học sinh viết đúng các từ: Rau non, chú cừu, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.

- Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.

- Viết đúng cỡ chữ.

2.Mục tiêu riêng

- Nhìn mẫu và tô chữ ă- n.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh . -Có ý thức ngồi ngoan nghe cô đọc bài

(25)

II. Đồ dùng dạy học:

Chữ viết mẫu

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu: Gv nêu (1p’) b. Hướng dẫn cách viết: (10p’)

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: Rau non, chú cừu, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.

- Giáo viên viết mẫu lần 1 - Giáo viên viết mẫu lần 2

- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:

+ Chú cừu: Gồm hai tiếng, tiếng cừu có dấu huyền đặt trên chữ ư.

+ Rau non: Gồm hai tiếng, có tiếng non chữ cái n viết trước on viết sau.

+ Thợ hàn: Tiếng thợ có dấu nặng dưới ơ, hàn có dấu huyền ở trên a.

+ Dặn dò: Viết tiếng dặn có dấu nặng dưới ă, dấu huyền trên o.

- Tương tự giáo viên hướng dẫn các từ khôn lớn, cơn mưa.

- Cho học sinh viết vào bảng con

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu c. Hướng dẫn viết vào vở: (15p’)

- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh - Cho hs viết bài vào vở.

- Chấm một số bài nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.

Hoạt động của hs

- Học sinh quan sát - Nêu nhận xét

- Hs theo dõi.

- Hs viết vào bảng con

- Hs ngồi đúng tư thế.

- Hs viết vào vở tập viết.

H hs Khải

- -Hs quan sát ,lắng nghe

- Hướng dẫn hs cầm bút bắt tay tô chữ ă-n

IV. Củng cố- dặn dò: (4p’)

- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết - Nhận xét giờ học

(26)

- Về luyện viết vào vở

*************************************

Sinh hoạt tuần 11

Phần 1: Dạy kĩ năng sống

KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ ( Tiết 2) I-Mục tiêu: Qua bài học:

- HS có kỹ năng tự phục vụ cho mình trong cuộc sống.

- HS tự làm được những việc đơn giản khi đến trường.

- HS tự làm được những việc như: Đi dày, mặc áo, mặc quần, cởi áo, đánh răng…

II- Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ.

- Tranh BTTH kỹ năng sống . III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv 1. ổn định lớp

- Gv cho lớp hát một bài 2. giới thiệu bài

- GV giới thiệu và ghi mục bài 3. Thực hành

a) Bài tập 5. GV nêu nội dung bài tập.

- Bạn đi dày đi đúng chiều với chân của mình không?

- HS làm bài vào vbt

- GV nhận xét và kết luận: Bạn nhỏ trong tranh chưa đi dày đúng với chiều chân của mình. Khi đi dày các em phải đi đúng với chiều chân của mình.

b) Bài tập 6. Hoạt động cá nhân.

- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Đánh số thứ tự các bước mặc áo?

- GV nhận xét và kết luận.

c) Bài tập 7 : GV nêu yêu cầu.

- Hãy đánh số thứ tự các tranh theo trình tự các bước cởi áo.

- GV nhận xét và đưa ra câu trả lời đúng.

Hoạt động của hs - Hs thực hiện theo yêu cầu - Hs lắng nghe

- Cả lớp lắng nghe.

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

- Hs thực hiện theo yêu cầu - Hs lắng nghe

- hs đánh số thứ tự các bước cởi áo

- Hs lắng nghe và ghi nhớ

(27)

VI- Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà học bài

Nhận xét tuần 11 - Kế hoạch tuần 12 A. Mục tiêu

- Thấy được ưu khuyết điểm trong tuần - Duy trì nề nếp học tập

- Tiếp tục học và thực hiện nội quy trường lớp B. Hoạt động chủ yếu:

1. Nhận xét các mặt trong tuần :

- Đạo đức: Hầu như các em ngoan ngoãn, lễ phép với cô giáo, đoàn kết bạn bè - Học tập: Nề nếp đã được củng cố và ổn định

- Các nề nếp hoạt động khác. Thực hiện nghiêm túc tiếng trống sạch trường, vệ sinh cá nhân, lớp học .

- Không còn hiện tượng ăn quà vặt.

2. Bầu hs chăm ngoan:

3.Kế hoạch tuần 12:

- Phát huy ưu điểm khắc phục nhựơc điểm - Đi học đúng giờ

- Chuẩn bị bài đầy đủ

- Mạnh dạn hơn trong học tập, hăng hái tham gia xây dựng bài.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ GV hướng dẫn học sinh quan sát vở tập vẽ trang 68 đọc và trả lời các câu hỏi trong vở?. - Có những hình ảnh nào trong mỗi

Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.. -

- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và

Tranh vẽ thể hiện được vẻ đẹp hồn nhiên,thơ ngây của các em qua hình vẽ và màu

- Giáo viên dùng phiếu hướng dẫn học sinh quan sát cách trang trí đường diềm trong vở tập vẽ trang 56.. - Kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau sau đó

- Dưới sự hướng dẫn và trợ giúp của giáo viên học sinh tập vẽ hình đơn giản về mẹ hoặc cô