• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: VI TRI TUONG DOI CUA HAI DUONG TRON

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: VI TRI TUONG DOI CUA HAI DUONG TRON"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt Phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau và làm bài 26a(SGK trang 115)?

nhau và làm bài 26a(SGK trang 115)?

(2)

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA

HAI ĐƯỜNG TRÒN HAI ĐƯỜNG TRÒN

1.Ba vị trí tương đối của hai đường tròn 1.Ba vị trí tương đối của hai đường tròn a.Cắt nhaua.Cắt nhau

(3)

Hai đường tròn cắt nhau là hai đường tròn Hai đường tròn cắt nhau là hai đường tròn

có hai điểm chung có hai điểm chung

- Hai điểm chung đó gọi là hai giao điểm- Hai điểm chung đó gọi là hai giao điểm - Đoạn thẳng nối hai điểm đó gọi là dây - Đoạn thẳng nối hai điểm đó gọi là dây

chung chung

(4)

Nhìn hình vẽ cho biết hai giao điểm là hai Nhìn hình vẽ cho biết hai giao điểm là hai

điểm nào? Dây chung là đoạn thẳng nào?

điểm nào? Dây chung là đoạn thẳng nào?

B A

O O'

(5)

b.Tiếp xúc nhaub.Tiếp xúc nhau

Hình a Hình b Hình a Hình b

A

O O'

O O' A

(6)

Hai đường tròn tiếp xúc nhau là hai đường Hai đường tròn tiếp xúc nhau là hai đường

tròn chỉ có một điểm chung tròn chỉ có một điểm chung

- Điểm chung đó gọi là tiếp điểm- Điểm chung đó gọi là tiếp điểm

- Có hai trường hợp tiếp xúc là tiếp xúc - Có hai trường hợp tiếp xúc là tiếp xúc trong và tiếp xúc ngoài.

trong và tiếp xúc ngoài.

(7)

Nhìn hai hình vẽ và cho biết hình nào là tiếp Nhìn hai hình vẽ và cho biết hình nào là tiếp

xúc trong , hình nào là tiếp xúc ngoài?

xúc trong , hình nào là tiếp xúc ngoài?

A

O O' O O' A

(8)

c.Không giao nhauc.Không giao nhau

Hình a Hình b Hình a Hình b

O O'

O O'

(9)

Hai đường tròn không có điểm chung được Hai đường tròn không có điểm chung được

gọi là hai đường tròn không giao nhau gọi là hai đường tròn không giao nhau

Có hai trường hợp xảy ra giữa hai đường Có hai trường hợp xảy ra giữa hai đường

tròn không giao nhau : tròn không giao nhau :

- Đường tròn nhỏ nằm ngoài đường tròn - Đường tròn nhỏ nằm ngoài đường tròn lớnlớn

- Đường tròn nhỏ nằm trong đường tròn - Đường tròn nhỏ nằm trong đường tròn lớnlớn

(10)

2.Tính chất đường nối tâm 2.Tính chất đường nối tâm

Cho hai đường tròn (O) và (O’) có tâm Cho hai đường tròn (O) và (O’) có tâm

không trùng nhau . Đường thẳng OO’ gọi không trùng nhau . Đường thẳng OO’ gọi

là đường nối tâm , đoạn thẳng OO’ gọi là là đường nối tâm , đoạn thẳng OO’ gọi là

đoạn nối tâm . đoạn nối tâm .

Do đường kính là trục đối xứng của mỗi Do đường kính là trục đối xứng của mỗi

đường tròn nên đường nối tâm là trục đối đường tròn nên đường nối tâm là trục đối

xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó.

xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó.

(11)

a.Quan sát hình vẽ và chứng minh rằng a.Quan sát hình vẽ và chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB

OO’ là đường trung trực của AB

B A

O O'

(12)

b.Quan sát hình vẽ và hãy dự đoán về vị trí b.Quan sát hình vẽ và hãy dự đoán về vị trí

của điểm A đối với đường nối tâm OO’.

của điểm A đối với đường nối tâm OO’.

A

O O' O O' A

(13)

ĐỊNH LÍ:

ĐỊNH LÍ:

a.Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao a.Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối

điểm đối xứng với nhau qua đường nối

tâm , tức là đường nối tâm là đường trung tâm , tức là đường nối tâm là đường trung

trực của dây chung.

trực của dây chung.

b.Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì b.Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm .

tiếp điểm nằm trên đường nối tâm .

(14)

Quan sát hình vẽ:Quan sát hình vẽ:

C D

B A

O O'

(15)

a.Hãy xác định vị trí tương đối của hai a.Hãy xác định vị trí tương đối của hai

đường tròn (O) và (O’) đường tròn (O) và (O’)

b.CMR: BC//OO’ và ba điểm C,B,D thẳng b.CMR: BC//OO’ và ba điểm C,B,D thẳng

hànghàng

(16)

Giữa hai đường tròn có mấy vị trí tương đối?

Giữa hai đường tròn có mấy vị trí tương đối?

Đó là những vị trí nào?

Đó là những vị trí nào?

Phát biểu lại tính chất đường nối tâm?

Phát biểu lại tính chất đường nối tâm?

Bài tập về nhà: 33,34 (SGK trang 119) Bài tập về nhà: 33,34 (SGK trang 119)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Đường kính( Khi đó tâm là trung điểm của đường kính; bán kính bằng 1/2 đường kính) , hoặc + Đường tròn đó đi qua 3 điểm ( Khi đó tâm là giao điểm của hai đường

Qua A, kẻ đường thẳng song song với MO cắt đường tròn tại E (E khác A), đường thẳng ME cắt đường tròn tại F (F khác E), đường thẳng AF cắt MO tại N, H là giao điểm

D. Hình bình hành nhận giao điểm của hai đường chéo làm tâm đối xứng Câu 11: Các dấu hiệu sau dấu hiệu nhận biết nào chưa đúng?. A. Hình bình hành có hai

- Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn: Hai đường tròn cắt nhau, hai đường

- Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn: Hai đường tròn cắt nhau, hai đường tròn tiếp

3.Gọi E là giao điểm thứ hai của đường thẳng MD với đường tròn (O) và N là trung điểm KE đường thẳng KE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai F.. Chứng minh rằng bốn

Hai đường tròn này giao nhau tại điểm P (vì hai đường tròn giao nhau tại hai điểm nên có thể tùy chọn đặt một trong hai giao điểm đó là điểm P).. Vậy hình a) có

- Tâm đối xứng của hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi là giao điểm của hai đường chéo. - Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm của các