• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 103:

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo)

Môn học: Ngữ văn lớp: 7….

Thời gian thực hiện: 1tiết I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Giúp học sinh nắm được cách chuyển đổi câu chủ động -> câu bị động và ngược lại.

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống;

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hiểu được nội dung và phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp và biết vận dụng để giao tiếp hiệu quả.

a. Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b. Năng lực đặc thù

- Năng lực ngôn ngữ

+ Chuyển đổi được câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.

+ Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

3.Phẩm chất:

- Chăm học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào bài làm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Kế hoạch bài dạy , Bảng phụ, SGK, SGV, phiếu làm việc của HS III. Tiến trình dạy -học

Hoạt động 1: MỞ ĐẦU

a)Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về câu chủ động, câu bị động để kết nối vào bài học, tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

- Kích thích HS tìm hiểu về các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết qua thực hiện nhiệm vụ cá nhân theo BT giáo viên giao.

c) Sản phẩm: Phần kiến thức theo trí nhớ cá nhân HS d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Cho câu chủ động:

Năm ngoái tôi xây dựng công trình này.

Hãy diễn đạt nội dung trên băng các câu bị động.

- Giáo viên gợi ý cho học sinh

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh suy nghĩ trả lời

Trường TH&THCS Việt Dân Tổ khoa học xã hội

Họ và tên giáo viên Bùi Thị Thu Hằng

(2)

- Từng HS chuẩn bị độc lập

Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận - 1HS báo cáo

- Dự kiến TL:

- Công trình này đã được tôi xây dựng vào năm ngoái.

- Công trình này xây dựng từ năm ngoái

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Giới thiệu vào bài học

các em đã chuyển đổi câu chủ động thành các câu bị động khác nhau. Vậy có mấy cách chuyển đối, chúng ta cùng tìm hiểu bài học.

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a)Mục tiêu: Giúp HS nắm được các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

b) Nội dung:Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết qua thực hiện nhiệm vụ cá nhân theo hệ thống câu hỏi khai thác VD

c) Sản phẩm: Phần làm việc và câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

-Hs đọc ví dụ/Bảng phụ.

?Hai câu trên có gì giống và khác nhau ?

? Về nội dung, 2 câu có giống nhau không?Vì sao ?

?Về hình thức 2 câu này khác nhau ở chỗ nào ?

?Theo ghi nhớ về câu chủ động và câu bị động ở phần I trang 57 thì hai câu này là câu chủ động hay bị động ?

-GV chép câu c lên bảng phụ sau câu a,b ở VD1

- Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm "hoá vàng".

? Câu (c) có cùng nội dung miêu tả với câu a và câu b không ? (có ).

? Điểm khác biệt giữa câu c với 2 câu trên là gì?

?Vậy câu c là câu chủ động hay câu bị động? (câu chủ đông).

? Em hãy chuyển câu chủ động (câu c) thành câu bị động ?

I-Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

*Giống: - Cùng nói về 1 sự việc( cánh màn điều)

- Cùng nội dung miêu tả( được hạ xuống từ hôm hoá vàng)

*Khác: +câu a có dùng từ "được"

+ câu b không dùng từ

"được"

->Câu bị động.

* NL2

- 2 câu này tuy có dùng từ bị và được nhưng không phải là câu bị động.Vì:

+Tuy có dùng “bị” , “được” những 2 từ này lại đứng sau chủ thể hoạt động không phải là hoạt động do chủ thể tác động lên đối tượng +Chúng không có câu chủ động tương ứng

2. Ghi nhớ SGK

(3)

- Như vậy là từ 1 câu chủ động, ta có thể chuyển đổi thành 2 kiểu câu bị động khác nhau về hình thức nhưng vẫn giống nhau về ND như đã nêu trên.

? Theo em, có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Nêu qui tắc chuyển đổi của từng cách ?

BT nhanh: Chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động tương ứng?

-Hs đọc ví dụ /bảng phụ.

? câu em vừa đọc có phải là câu bị ộng không ? Vì sao ? Về hình thức nó giống câu bị động ở chỗ nào ?

ta không thể chuyển đổi thành: Giải nhất được bạn em trong kì thi hs giỏi.

Đau bị tay.

->Chỉ có thể nói đến câu bị động trong đối lập với câu chủ động tương ứng

?Từ việc tìm hiểu trên em rút ra nx gì?

(Có phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động không ?)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu - Từng HS chuẩn bị độc lập theo yêu cầu GV.

- Hoàn thành phiếu học tập theo nhóm bàn

Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng phần kiến thức trọng tâm, nhấn mạnh ghi nhớ.

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: - HS biết vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu về cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động để giải quyết các dạng bài tập liên quan - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập

b) Nội dung: Thực hiện các yêu cầu bài tập SGK c) Sản phẩm: Phần làm bài tập của HS

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

III. Luyện tập 1-Bài 1 (65 ):

(4)

Làm bài tập phần luyện tập trong sgk theo hướng dẫn của GV

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện yêu cầu BT theo hướng dẫn của GV

-> đại diện lên bảng làm-> HS nx Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV nhận xét ý thức làm việc của HS đánh giá và bổ sung, chốt kiến thức cho HS.

a-Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ TK XIII.

-Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ TK XIII.

-Ngôi chùa ấy xây từ TK XIII.

b-Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.

-Tất cả các cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.

-Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.

c-Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.

-Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào.

-Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.

d-Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.

-Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.

-Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.

2-Bài 2 (65 ):

a-Thầy giáo phê bình em.

-Em bị thầy giáo phê bình.

-Em được thầy giáo phê bình.

b-Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.

-Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.

-Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.

c-Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.

->Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp ->Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.

- Câu bị động dùng từ được có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu.

- Câu bị động dùng từ bị có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu.

Hoạt động 4: VẬN DỤNG

(5)

a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng linh hoạt kiến thức vừa học vào giao tiếp

b) Nội dung: Phần nhiệm vụ GV giao, hoạt động nhóm để thực hiện.

c) Sản phẩm: Phần làm việc của học sinh d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV giao nhiệm vụ cho

? Gv chia lớp thành 2 nhóm lên bảng:

+ Nhóm 1 đặt 5 câu chủ động

+ Nhóm 2: Chuyển câu chủ động thành câu bị động ( theo 2 cách)

- Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề nhất định trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu bị động.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu -> và thực hiện yêu cầu - Từng dãy HS chuẩn bị độc lập

Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận Phần Hs làm trên bảng

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét ý thức làm việc của HS

- Gv chốt kiến thức toàn bài

(6)

TÊN BÀI DẠY:

DÙNG CỤM CHỦ-VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU Môn học: Ngữ văn lớp: 7….

Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Mục đích của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu và các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.

- Tác dụng của việc dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống

b. Năng lực đặc thù

- Năng lực ngôn ngữ

+ Nhận biết được các cụm chủ - vị làm thành phần câu, cụm từ.

+ Biết cách mở rộng câu bằng cụm chủ - vị theo từng văn cảnh.

+ Phân tích được tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để 3.Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Kế hoạch bài dạy , Bảng phụ, SGK, SGV, phiếu làm việc của HS III. Tiến trình dạy -học

Hoạt động 1: MỞ ĐẦU

a)Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh, giúp học sinh kết nối kiến thức đã có và kiến thức mới nảy sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức

b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết qua thực hiện 1 nhiệm vụ cá nhân

c) Sản phẩm: Phần kiến thức cuả cá nhân HS d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

(a) Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau đây:

Mùa xuân tươi đẹp đã về.

(b) Em hãy phân tích cấu tạo của CN và nhận xét cấu tạo của CN có gì đặc biệt?

Trường TH&THCS Việt Dân Tổ khoa học xã hội

Họ và tên giáo viên Bùi Thị Thu Hằng

(7)

- Giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh làm việc Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh làm việc cá nhân trên giấy nháp, phân tích cấu trúc câu Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận

- Dự kiến sản phẩm:

+ Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu:

Mùa xuân tươi đẹp // đã về.

CN VN + Nhận xét cấu tạo của CN:

Mùa xuân/ tươi đẹp c v

=> CN được cấu tạo bởi một cụm từ có cấu tạo giống như một câu đơn, gọi là cụm chủ-vị

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

GV: -> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: người ta có thể dùng cụm từ có cấu tạo giống câu đơn để mở rộng câu

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nhiệm vụ 1: Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu

a)Mục tiêu: Giúp HS nắm được mục đích của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.

b) Nội dung:Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết qua thực hiện nhiệm vụ cá nhân theo hệ thống câu hỏi khai thác VD

c) Sản phẩm: Phần làm việc và câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Hs đọc ví dụ (bảng phụ).

?Tìm các cụm danh từ có trong câu trên ?

?Phân tích cấu tạo của các cụm danh từ vừa tìm được?

-GV kẻ sẵn sơ đồ lên bảng phụ->HS lên điền

?Cấu tạo của phụ ngữ trước và sau trong mỗi cụm danh từ có gì khác nhau?

-GV chốt: Đây chính là trường hợp về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu

?Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?

*Bài tập nhanh/Bảng phụ (2 HS lên

I-Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu:

1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu Văn chương / gây cho ta những tình cảm ta / không có ,

luyện cho ta những tình cảm ta / sẵn có.

- Cấu tạo:

Phụ trước

Trung tâm

Phụ sau những

những

tình cảm tình cảm

ta/ không có

(8)

bảng)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu - Từng HS chuẩn bị độc lập theo yêu cầu GV.

Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận - HS báo cáo kết quả

BTN:

a. -Căn phòng tôi ở/ rất đơn sơ C V

b. Mọi người đều biết/: TV rất giàu đẹp c. Nhà này/ mái đã hỏng

d. Nam/ đọc quyển sách tôi cho mượn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng phần kiến thức trọng tâm, nhấn mạnh ghi nhớ.

-> chỉ lượng

ta /sẵn có ->là 1 cụm DT

2. Ghi nhớ SGK

Nhiệm vụ 2: Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu:

a)Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

b) Nội dung:Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết qua thực hiện nhiệm vụ cá nhân theo hệ thống câu hỏi khai thác VD

c) Sản phẩm: Phần làm việc và câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Hs đọc ví dụ (bảng phụ).

?Tìm kết cấu C-V của các câu bên ?

?Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên ?

?Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì ?

Gợi ý:

- Điều gì khiến tôi rất vui và vững tâm?

- Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta thế nào?

- Chúng ta có thể nói gì?

- Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng

II-Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu:

1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu

a-Chị Ba đến / khiến tôi rất vui và vững tâm.

->Làm CN, làm phụ ngữ cho ĐT.

b-Khi bắt đầu KC, nhân dân ta / tinh thần rất hăng hái. ->Làm VN

c-Chúng ta / có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. ->Làm phụ ngữ cho cụm ĐT(Bổ ngữ).

d-Nói cho đúng thì phẩm giá của TV/ chỉ

mới thật sự được xác định và đảm bảo từ

(9)

việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày nào

?Vẽ sơ đồ những cụm C-V trong tong câu

- GV hướng dẫn vẽ 1 câu->Còn lại HS về nhà tự vẽ

Chị Ba đến / khiến tôi rất vui và vững C V C V

tâm.

?Qua phân tích các VD trên, em hãy nêu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu - Từng HS chuẩn bị độc lập theo yêu cầu GV.

Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận - HS báo cáo kết quả

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng phần kiến thức trọng tâm, nhấn mạnh ghi nhớ.

ngày CMT8 thành công. ->Làm phụ ngữ trong cụm DT.(định ngữ)

2. KL: Ghi nhớ 2: sgk (69 ).

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:

Học sinh biết vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu về dùng cụm c- v để mở rộng câu để giải quyết các dạng bài tập liên quan

b) Nội dung: Thực hiện các yêu cầu bài tập SGK c) Sản phẩm: Phần làm bài tập của HS

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Làm bài tập phần luyện tập trong sgk theo hướng dẫn của GV

-Chia lớp làm 4 nhóm-Mỗi nhóm làm 1 câu

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện yêu cầu BT theo hướng dẫn của GV

Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

III. Luyện tập Bài 1

a-Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.->Cụm C-V làm định ngữ

b-Trung đội trưởng Bính / khuôn mặt đầy đặn. ->Làm VN.

c-Khi các cô gái Vòng đỗ gánh(định ngữ), giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi

(10)

GV nhận xét ý thức làm việc của HS đánh giá và bổ sung, chốt kiến thức cho HS.

nào.(Bổ ngữ-đảo VN lên trước)

d-Bỗng một bàn tay đập vào vai(Làm CN) / khiến hắn giật mình. ->, làm phụ ngữ của ĐT(bổ ngữ).

Hoạt động 4: VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học vào tạo lập câu trong giao tiếp.

b) Nội dung: Phần nhiệm vụ GV giao, hoạt động cá nhân để thực hiện.

c) Sản phẩm: Phần làm việc của học sinh d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV cho câu, HS dùng cụm C-V để mở rộng câu a.Bố mẹ luôn vui lòng

->Lan học giỏi khiến bố mẹ luôn vui lòng b.ND ta rất hăng hái

-> ND ta tinh thần rất hăng hái.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu -> và thực hiện yêu cầu - Từng HS chuẩn bị độc lập -> lên bảng Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận Phần Hs làm trên bảng

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét ý thức làm việc của HS

- Gv chốt kiến thức toàn bài

* Chuyển giao nhiệm vụ về nhà cho HS thực hiện

- Lấy VD về 1 số câu văn có sử dụng cụm C-V để mở rộng câu và xác định chức năng ngữ pháp của cụm C-V trong câu văn đó

- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Qua bài học giúp học sinh tập chính xác các động tác của bài TD phát triển chung, giúp học sinh hiểu hơn về tác dụng của bài TD để áp dụng tập thể dục

- Qua bài học giúp học sinh tập chính xác các động tác của bài TD phát triển chung, giúp học sinh hiểu hơn về tác dụng của bài TD để áp dụng tập thể dục vào

- Qua bài học giúp học sinh tập chính xác các động tác của bài TD phát triển chung, giúp học sinh hiểu hơn về tác dụng của bài TD để áp dụng tập thể dục

Bài tập 2: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1. - GV giúp học sinh hiểu yêu cầu bài tập.. - Giáo viên và học sinh nhận xét, đưa ra lời giải đúng...

- Qua bài học giúp học sinh tập chính xác các động tác của bài TD phát triển chung, giúp học sinh hiểu hơn về tác dụng của bài TD để áp dụng tập thể dục vào các

+ Tích hợp phần tiếng Việt (dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu, câu chủ động và câu bị động, các dấu câu, phép liệt kê….).. Phát đề in sẵn cho học sinh

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nắm được cách sử dụng cân và tìm hiểu thêm. một số