• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 15/ 5/ 2020

Ngày dạy:23/5 Tiết 29 Bài 17:

NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Biết được bản chất của Nhà nước ta.

- Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước.

- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách giản lược.

- Nêu được tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng nhiệm vụ của từng loại cơ quan.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà nước trong thực tế. Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của Nhà nước.

- Kỹ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán về sự ra đời và bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; kĩ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống thể hiện mỗi quan hệ giữa công dân với các cơ quan nhà nước.

3. Thái độ:

HÒA BÌNH, TÔN TRỌNG, ĐOÀN KẾT, TRÁCH NHIỆM

- Giáo dục đạo đức: Tôn trọng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Yêu hòa bình, đoàn kết hợp tác bảo vệ nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4. Phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, xử lí tình huống...

II. CHUẨN BỊ:

- SGK, SGV 7,

- Sơ đồ bộ phân cấp bộ máy nhà nước - Sơ đồ phân công bộ máy nhà nước.

- Một số điều của Hiến pháp 1992

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Thảo luận nhóm.

- Xử lí tình huống.

- Giảng giải, đàm thoại, IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết học 3/Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

- Nhà nước ta hiện nay tên gọi là gì? Là nhà nước của ai? Do đảng nào lãnh đạo?

Để trả lời được những câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

Hoạt động của Gv Nội dung, kiến thức Hoạt động 1 :

Thời gian:16’

Mục tiêu: Tìm hiểu sự ra đời của Nhà nước ta.

I. Đặt vấn đề:

Tìm hiểu thông tin, sự kiện.

Sự ra đời của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

(2)

Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải.

Cách tiến hành:

Gọi 1HS đọc.

Trong phần thông tin, sự kiện này, cả lớp nghe đọc, theo dõi sgk và trình bày ý kiến cá nhân.

?Nước ta - Nước Việt Nam DCCH ra đời từ bao giờ và khi đó ai là Chủ tịch nước ?

? Nhà nước Việt Nam DCCH ra đời từ thành quả của cuộc cách mạng nào ? Cuộc cách mạng đó do đảng nào lãnh đạo ?

? Nước ta đổi tên thành nước Cộng hoà XHCN Việt Nam vào năm nào ? Tại sao đổi tên như vậy ?

? Nhà nước ta là nhà nước của ai ? Do ai lãnh đạo ?

Giải thích:

Nhà nước ta là Nhà nước:

- Của dân: Là thành quả cách mạng của nhân dân

- Do dân: Là do nhân dân lập ra.

- Vì dân: Hoạt động vì lợi ích của nhân dân

Trải qua mấy ngàn năm lịch sử nhân dân VN lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng n- ước và giữ nước, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất của dân tộc và xây dựng nền văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.

Hoạt động 2 : Thời gian:18’

Mục tiêu: Tìm hiểu bộ máy nhà nước.

- Nước Việt Nam DCCH ra đời ngày 2/9/1945, khi đó Bác Hồ làm Chủ tịch n- ước.

- Nhà nước Việt Nam DCCH ra đời từ thành quả cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945. Cuộc cách mạng đó do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

- Nước ta đổi tên là nước Cộng hoà XHCN Việt Nam vào ngày 2/7/1976. Vì khi đó đất nước đã thống nhất, cả nước bước vào thời kì quá độ lên CNXH.

- Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Nhà nước ta do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

II.Tìm hiểu nội dung bài học:

Tổ chức bộ máy nhà nước

(3)

Phương pháp: Trực quan.

Cách tiến hành:

Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước trong sgk.( Máy chiếu)

(Cần vẽ khung sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước, trong quá trình giảng sẽ điền dần?

Bộ máy nhà nước được chia làm mấy cấp ? Tên gọi từng cấp?

Bộ máy nhà nước cấp trung ương gồm có những cơ quan nào ?

Bộ máy nhà nước cấp tỉnh gồm những cơ quan nào?

Bộ máy nhà nước cấp Huyện( quận, thị trấn) gồm có những cơ quan nào ?

Bộ máy nhà nước cấp xã ( phường, thị trấn ) gồm có những

1- Phân cấp:

* Bộ máy nhà nước ta được chia làm 4 cấp:

1- Bộ máy nhà nước cấp trung ương.

2- Bộ máy nhà nước cấp tỉnh, (thành phố trực thuộc trung ương).

3- Bộ máy nhà nước cấp huyện, (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)

4- Bộ máy nhà nước cấp xã (phường, thi trấn)

* Bộ máy nhà nước cáp trung ương gồm có các cơ quan sau:

1- Quốc hội, 2- Chính phủ,

3- Toà án nhân dân tối cao.

4- Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

*Bộ máy nhà nước cấp tỉnh gồm có các cơ quan:

1- HĐND tỉnh (thành phố TTTW) 2- UBND tỉnh (thành phố TTTW)

3- Toà án nhân dân tỉnh (thành phố TTTW)

4- Viện kiểm sát nhân dân tỉnh (thành phố TTTW)

*Bô máy nhà nước cấp huyện (quận, thị xã) gồm có các cơ quan:

1- HĐND huyện.

2- UBND huyện.

3- Toà án nhân dân huyện.

4- Viện kiểm sát nhân dân huyện.

*Bộ máy nhà nước cấp xã (phường, thị trấn) có các cơ quan:

(4)

cơ quan nào ?

Bộ máy nhà nước cấp xã không có cơ quan nào so với cấp huyện, tỉnh ?

- Toà án nhân dân,

- Viện kiểm sát nhân dân.

1- HĐND xã 2- UBND xã

4/ Củng cố: (4’)

- Bộ máy nhà nước ta được chia làm mấy cấp? Tên gọi từng cấp?

- Mỗi cấp có những cơ quan nào?

5/ Hướng dẫn về nhà:(1’)

- Học bài hôm nay ghi ở vở.

- Làm bài tập a sgk-59 VI/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Kĩ năng tư duy phê phán trong việc nhận xét đánh giá hành vi thể hiện sự tôn trọng hoặc không tôn trọng người khác3. + Kĩ năng phân tích so sánh những biểu

- Kỹ năng sống: Kĩ năng sác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của sống giản dị, biết những biểu hiện trái với giản dị, phê phán những biểu hiện thiếu giản dị, biết

- Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội; năng lực tư duy phê phán; năng lực tự chịu trách nhiệm và thực

+ Trách nhiệm của học sinh trong việc thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác.. * Giáo dục kĩ năng sống: giao tiếp, tư duy phê phán,

- Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội; năng lực tư duy phê phán; năng lực tự chịu trách nhiệm và thực

- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi việc làm thể hiện tiết kiệm và những hành vi phung phí của cải vật chất, sức lực, thời gian và những hành vi keo

+ Kĩ năng tư duy phê phán trong việc nhận xét đánh giá hành vi thể hiện sự tôn trọng hoặc không tôn trọng người khác3. + Kĩ năng phân tích so sánh những biểu hiện

- Rèn các kĩ năng: kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.); kĩ năng ra quyết