• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8 Ngày soạn : 21/10/2020

Ngày giảng : Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2020 Buổi sáng

Toán

Tiết 36. SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU.

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định nhanh các số thập phân bằng nhau.

3. Thái đô: Chủ động lĩnh hội kiến thức, xây dựng ý thức tự giác học tập.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, Máy tính, TV - HS: bút dạ, VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5’)

- Chuyển các PSTP sau thành STP:

1012= 10018 = 100023 = 10012 = - GV nhận xét.

B. Bài mới: (32’) 1.Giới thiệu:

2. Nội dung:

a)Ví dụ:

- GV nêu bài toán: Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống.

9dm = …cm

9dm = … m ; 90cm = …m.

- GV nhận xét kết quả điền của HS.

? Từ bài toán trên em hãy so sánh 0,9m và 0.90m? Giải thích kết quả so sánh đó?

- GVnhận xét, kết luận.

Ta có : 9dm = 90cm.

Mà : 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m.

Nên : 0,9m = 0,90m.

? Vậy biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90?

- GV nhận xét kết luận : 0,9 = 0,90.

b)Nhận xét:

? Em hãy nêu cách viết 0,9 thành 0,90?

- 2 HS lên bảng làm bài.

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp.

- Chữa bài.

9dm = 90cm.

9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m.

- HS trao đổi và trình bày ý kiến.

- Lớp theo dõi, nhận xét - 0,9m = 0,90m.

- HS phát biểu : 0,9 = 0,90.

- Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên

(2)

? Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta được một số ntn so với số này?

? Vậy khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì sẽ được một số như thế nào?

? Em rút ra kết luận gì khi xoá đi chữ số 0 ở phần bên phải phần thập phân?

?Hãy tìm các STP bằng với 8,75; 12?

*GV viết bảng.

8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000

- GV giảng: Số 12 và tất cả các số tự nhiên khác là một STP đặc biệt có phần thập phân là 0000…

- GV cho lớp mở SGK.

3.Luyện tập:

Bài 1

- Lưu ý: Bài yêu cầu ta viết gọn STP.

- GV nhận xét.

? Hãy đọc kết quả vừa tìm được?

Bài 2

? Bài yêu cầu phần TP có mấy chữ số?

- GV cho lớp làm việc cá nhân.

? Làm thế nào em tìm được kết quả đó?

- GV nhận xét, chốt cách làm đúng.

Bài 3

- GV cho lớp trao đổi nhóm.

- GV nhận xét, chốt cách làm đúng, tuyên dương nhóm làm tốt.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét giờ học.

phải tận cùng phần TP của số 0,9 ta được số0,90

- Ta được số0,90 là số bằng với số 0,9

- Thì được một số thập phân bằng chính nó.

- HS nối tiếp nêu, lớp nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc.

- 2HS làm bảng phụ, lớp làm vở.

- Lớp chữa bài.

a) 38,5 ; 19,1 ; 5,2 . b) 17,03 ; 800,4 ; 0,01 . c) 20,06; 203,7; 100,1

- 1HS nhận yêu cầu giáo viên, làm bài và nộp bài

a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590.

b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678.

- Đếm phần TP nếu thiếu thì viết thêm chữ số 0 vào.

- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- Lớp chia làm 6 nhóm và thảo luận.

- Đại diện các nhóm dán bảng, chữa bài.

+ Bạn Lan và Bạn Mỹ viết đúng, bạn Hùng viết sai vì

1,001 =100/1000=10/100

- Về nhà làm BT ở VBT.Chuẩn bị giờ sau.

---

(3)

Tập đọc

Tiết 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH.

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm với giọng tả nhe nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

2. Kĩ năng: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.

3. Thái độ: Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên và có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.

* GD môi trường: GDHS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. từ đó các em biết yêu thiên nhiên, và có ý thức bảo vệ môi trường.

* GD quyền trẻ em: Quyền được sống trong thiên nhiên đẹp đẽ, thanh bình..

II. CHUẨN BỊ:

- UDPHTT, máy tính bảng.

- GV: Ảnh minh họa bài đọc SGK.

- HS: Ảnh một số muông thú có trong bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5')

Y/c HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng đàn ba- la- lai -ca trên sông Đà và trả lời câu hỏi SGK.

- Những chi tiết trong nào bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng tĩnh mịch trên công trường sông Đà?

- Nêu nội dung chính của bài.

B. Bài mới (32') 1) Giới thiệu bài

Quảng bá màn hình tranh minh họa trong sách giáo khoa.

(Ư DPHTM)

2) Hướng dẫn HS luyện đọc . - 1 HS đọc.

- Bài chia làm mấy đoạn?

- GV và HS chia đoạn: 3 đoạn

- Để đọc đúng bài văn con đọc như thế nào?

- 3- 4 em đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi.

- Cả công trường say ngủ,..những tháp khoan, những xe ủi, xe ben,..

- Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.

- HS khởi động máy tính bảng, quan sát, nhận xét.

Kì diệu rừng xanh

(4)

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1, GV nghe, sửa cách đọc, cách ngắt câu dài cho HS.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 2, GV giúp HS hiểu nghĩa các từ trong phần chú giải.

- GV dùng ảnh trong SGK để giới thiệu về rừng khộp và 1 số muông thú có giới thiệu trong bài.

- HS đọc theo nhóm đôi.

- Gọi HS nhận xét.

- GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý cách đọc:

Toàn bài chúng ta đọc với giọng tả nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

3) Hướng dẫn tìm hiểu bài.

GV: Khi đến với rừng xanh, tác giả Nguyễn Phan Hách có những cảm nhận thú vị gì, chúng ta sẽ đi vào phần tìm hiểu bài nhé.

- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?

+ Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cây nấm rừng?

+ Những liên tưởng ấy làm cho cảnh rừng đẹp hơn lên ntn?

+ Ở đoạn 1 tác giả tập trung miêu tả gì?

Với nghệ thuật so sánh độc đáo, tác giả Nguyễn Phan Hách đã giới thiệu đến người đọc, người nghe một cảnh rừng thật đẹp, thật sinh động và lãng mạn đặc biệt là cảnh nấm trong rừng. Vậy ngoài nấm ra, trong

- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.

Bài chia làm 3 đoạn.

- Đoạn 1: Từ đầu đến….dưới chân.

- Đoạn 2: Tiếp đến …….nhìn theo - Đoạn 3: Phần còn lại

- Đọc to, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ đúng các dấu câu.

- 3 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc1 đoạn

* Câu dài:Tôi có cảm giác/ mình là một người khổng lồ/ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon.//

+ Những chiếc chân vàng/giẫm lên thảm lá vàng/và sắc nắng/cũng rực vàng trên lưng nó.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 - 1 HS đọc chú giải.

- Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm đôi. Đại diện 3 nhóm đúng dậy đọc.

- HS làm việc cá nhân. Đại diện trả lời, lớp nhận xét BS.

+ Tác giả liên tưởng đây là một thành phố nấm, như một lâu đài kiến trúc tân kỳ, tác giả có cảm giác như mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon.

+ Nghệ thuật so sánh, liên tưởng.

+ Làm cho cảnh rừng thêm đẹp thêm sinh động, thêm lãng mạn thần bí như trong truyện cổ tích.

(5)

rừng còn có gì đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 nhé.

- Y/c HS đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi :

+ Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?

GV: Những muông thú trong rừng dưới ánh nắng trưa được miêu tả bằng màu sắc, dáng vẻ, hoạt động của chúng, mỗi con vật có một nét riêng.

+ Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho rừng?

- Đoạn 2 cho chúng ta biết điều gì?

GV: Tác giả đã sử dụng những từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn khiến chúng ta hình dung rừng đang chuyển mình cùng với nắng, với bước chân người, với sự xao động của muông thú. Điều đó thật tuyệt vời.

- Đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi:

+ Tại sao rừng Khộp lại được gọi là "Giang sơn vàng rợi"? (Thảo luận nhóm đôi)

+ Theo em “vàng rợi” là một màu vàng như thế nào?

+ Tìm từ đồng nghĩa với “vàng rợi”

- Nêu nội dung chính của đoạn 3

- Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên.

- Bài văn giúp chúng ta cảm nhận được điều gì?

GV: Với óc quan sát tinh tế, với sự liên tưởng độc đáo, nhà văn đã cho ta thấy được vẻ đẹp kì thú của rừng đồng thời thể hiện tình cảm của mình đối với thiên nhiên, đối với quê hương, đất nước.

* GD môi trường, GD quyền trẻ em:

- Vẻ đẹp kì lạ của nấm rừng.

+ Vượn bạc má: Ôm con gọn ghẽ.

+ Con chồn sóc đuôi cong.

+ Con mang vàng: Đang gặm cỏ

+ Làm cho rừng trở lên sống động đầy những điều bất ngờ và kì thú.

- Vẻ đẹp của muông thú trong rừng.

+ Vì có rất nhiều màu vàng: Lá vàng, con mang vàng, nắng cũng vàng.

+ Màu

+ Học sinh đặt câu.

- Vẻ đẹp nên thơ của rừng khộp.

+ Cảm nghĩ về cánh rừng: Rừng thật đẹp, huyền bí, sinh động; đoạn văn giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.

+ Cảm nghĩ về cách miêu tả của tác giả:

* Ý chính: Bài văn giúp chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của

(6)

- Chúng ta ai cũng có quyền được sống trong thiên nhiên đẹp đẽ, thanh bình. Vậy các con cần làm gì để bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh chúng ta?

4) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn HS thể hiện giọng đọc đúng nội dung từng đoạn.

* Đoạn 1 - Đọc giọng khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng.

* Đoạn 2 - Đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú.

* Đoạn 3- Đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ đẹp thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.

- GV và hS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay.

C . Củng cố dặn dò (5')

- Tác giả quan sát cảnh rừng bằng những giác quan nào?

- Liên hệ: Để bảo vệ rừng chúng ta cần phải làm gì?

-> Rừng là nguồn năng lượng sinh khối nên cần phải có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, khai thác một cách hợp lý, hiệu quả.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài: Trước cổng trời.

rừng.

- HS nêu.

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc, cách ngắt nghỉ.

- HS thi đọc giữa các tổ: Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia

- Hs nêu.

--- Chính tả (nghe- viết )

Tiết 8: KÌ DIỆU RỪNG XANH.

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Nghe - viết chính xác, trình bày bài đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.

- HS đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.

2. Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, trình bày bài đúng một đoạn văn.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.

II/ CHUẨN BỊ:

- HS: vở bài tập Tiếng Việt .

- GV có 6 tranh về 3 loài chim ở bài tập 3 để chơi trò chơi.

II/ HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: 4 ’

- Viết những tiếng chứa ia/iê trong tục

(7)

ngữ, thành ngữ sau và nêu quy tắc đánh dấu thanh: Sớm thăm, tối viếng;

Trọng nghĩa, khinh tài; Ở hiền gặp lành; Làm điều phi pháp việc ác đến ngay; Một điều nhịn chín điều lành.

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. GTB: 1’

2. Hướng dẫn viết chính tả: 20’

- GV đọc đoạn văn

- Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?

- GV đọc cho HS viết các từ: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, mải miết.

- GV đọc chính tả.

- GV đọc lại bài.

- GV thu 7 bài chấm.

- Nhận xét bài viết.

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

12’ (Ứng dụng PHTM)

Bài 1. VBT trang 47. Gạch dưới những tiếng có chứa yê hoặc ya trong đoạn văn tả cảnh rừng khuya dưới đây:

4’

- GV gợi ý: Dùng bút chì gạch chân dưới những từ có chứa tiếng yê hoặc ya

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.

Bài 2. VBT trang 48. Điền tiếng có vần uyên thích hợp với mỗi ô trống dưới đây: 5’

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

a) thuyền. b) khuyên.

Bài 3. VBT trang 48. Tìm tiếng có âm yê để viết tên các loài chim trong những tranh dưới đây: 3’

- Tiến trình tương tự bài 3

( yểng, hải yến, đỗ quyên ) C. Củng cố, dặn dò: 2’

- 2 HS làm bài ở bảng, lớp làm nháp.

- Làm cho cánh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ.

- HS viết nhỏp, 2 HS viết bảng lớp.

- HS viết bài.

- HS soát lỗi.

- HS đổi chéo bài kiểm tra nhau.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm VBT.

- 1 HS làm bảng phụ.

- HS chữa bài, nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm vbt.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

- HS khác nhận xét.

(8)

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn : 21/10/2020

Ngày giảng : Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2020 Toán

Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh chính xác.

3. Thái đô: Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm cao trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, Máy tính,TV, bài giảng điện tử.

- HS: SGK, VBT

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải tận cùng STP thì sẽ ntn? Cho ví dụ?

? Nếu bỏ đi chữ số 0 tận cùng bên phải STP thì số đó sẽ ra sao?

- GV nhận xét.

B. Bài mới:(32’) 1. Giới thiệu:

2. Nội dung:

a) Ví dụ 1:

- GV viết ví dụ lên bảng: So sánh 8,1m và 7,9m.

? Hãy đổi 2 đơn vị đo này ra dm?

? Vậy em có nhận xét gì?

? Từ VD 8,1 > 7,9 em rút ra kết luận gì?

? Hãy so sánh 20001,7 và 19999,9?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

b)Ví dụ 2:

- GV viết ví dụ lên bảng: So sánh 35,7m và 35,698m.

(Hướng dẫn tương tự VD1 c) Quy tắc:

? Muốn so sánh 2STP ta làm ntn?

- GV cho lớp mở SGK.

- 2 HS làm bài 2,3 (VBT-48).

- Lớp trả lời câu hỏi, nhận xét.

- HS chữa bài ở bảng.

- 1 HS đọc ví dụ.

- Là : 8,1m = 81dm và 7,9m = 79dm.

- Ta có : 81dm > 79dm.

Tức là :8,1m > 7,9m.

- STP nào có phần nguyên lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

- Ta có: 20001,7 > 19999,9.

- 35,7m > 35,698m.

(So sánh phần thập phân) - HS trả lời, lớp nhận xét.

- 1HS đọc SGK - T42, lớp đọc

(9)

- GV cho lớp làm miệng

789,275 và 713,96.

578,732 và 578,79 3. Luyện tập:

Bài 1

- Lưu ý: Trước hết ta phải so sánh phần nguyên, nếu chúng bằng nhau thì mới đến phần thập phân.

- GV nhận xét.

Bài 2

- Bài yêu cầu ta làm gì?

- GV cho lớp trao đổi cặp đôi.

- GV nhận xét, chốt cách làm đúng.

- Làm thế nào em em xếp được các số đó?

Bài 3

- GV cho lớpchơi TC.

- GV phát thẻ số cho các đội và hô: “Bắt đầu”

- GV nhận xét, chốt cách làm đúng, tuyên dương nhóm làm tốt.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét giờ học.

thầm.

- HS nêu, lớp nhận xét.

789,275 > 713,96.

578,732 < 578,79

- 1HS đọc yêu cầu.

- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng phụ.

- Chữa bài.

69,99 < 70,01 ; 0,4< 0,36 95,7 > 95,68 ; 81,01 =81,010

- Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Lớp trao đổi và làm BT, 1cặp làm bảng phụ.

- Treo bảng, chữa bài.

5,673; 5,736; 5,763; 6,01; 6,1 - HS nêu cách làm.

- Lớp chia 3 đội chơi.

- HS trong đội lần lượt gắn thẻ chữ, thi đua tìm đội xếp nhanh.

- Lớp nhận xét kết quả.

0,291; 0,219; 0,19; 0,17; 0,16 - Về nhà làm BT ở VBT.Chuẩn bị giờ sau.

--- Luyện từ và câu.

Tiết 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật hiện tượng của tự nhiên; làm quen với các thành ngữ mượn các sự vật hiện tượng để nói về những vấn đề của đời sống xã hội.

2. Kĩ năng: Nắm được một số từ ngữ miêu tả tự nhiên.

3. Thái đô: Yêu quý, gắn bó với môi trường sống.

* Giáo dục bảo vệ môi trường: GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về MT thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với MT sống.

* GD quyền trẻ em: Bổn phận bảo vệ MT, thiên nhiên quanh em.

II/ CHUẨN BỊ:

(10)

- GV: - Bảng phụ, từ điển. Máy tính, máy chiếu, màn chiếu., - ƯDPHTM bài 1

1. Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa của thiên nhiên a) Tất cả những gì do con người tạo ra

b) Tất cả những gì không do con người ra.

c) Tất cả những thứ tồn tại xung quanh con người.

- HS: SGK, VBT

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ.(5')

- Y/c HS chữa bài 4 của tiết trước. Lớp, GV nx

B. Bài mới. (30') 1.Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học 2 .Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1: ƯDPHTM

- GV gửi đề Học sinh nêu yêu cầu.

? Dòng nào giải thích đúng nghĩa từ: thiên nhiên

- GV chốt lại kết quả đúng.

* GD MT; GD quyền trẻ em:

- GV cho HS xem một số hình ảnh thiên nhiên đẹp ở Việt Nam và thế giới.

- Thiên nhiên là tất cả những gì không do con người tạo ra nhưng lại gắn bó mật thiết với con người. Vậy chúng ta cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên?

- GV: Chúng ta được sống trong một môi trường thiên nhiên tươi đẹp như này. Bổn phận của tất cả chúng ta là phải bảo vệ MT, thiên nhiên quanh ta.

Bài 2: Y/c HS đọc kĩ đề và tìm những từ chỉ sự vật.

-Tổ chức cho HS trả lời bằng cách thi đua giữa hai tổ.Tổ 3 làm trọng tài.

- GV giải thích rõ luật chơi, cách chơi trò chơi: Đoán nhanh.

- GV và HS cùng bình chọn tổ chiến thắng.

- GV giúp HS hiểu rõ thêm nghĩa của thành ngữ, tục ngữ đó.

-Y/c HS nêu thêm các thành ngữ, tục ngữ khác có chứa các sự vật, hiện tượng thiên

- 1- 2 HS chữa bài.

- 2 HS đọc. Lớp theo dõi SGK.

- HS sử dụng máy tính bảng nhận bài,thảo luận làm bài rồi gửi bài lên máy tính chủ.

(ý b )

- HS quan sát.

- Hs nêu

- HS tham gia chơi theo tổ. HS tổ nào rung chuông nhanh thì được nêu các từ chỉ sự vật, hiện tượng có trong các thành ngữ, tục ngữ.

- HS nêu miệng

- 2 HS đọc đề.

- HS trao đổi với bạn và ghi ra phiếu, 2 nhóm ghi phiếu to để chữa

(11)

nhiên.

Bài 3. Giúp HS nắm vững Y/c của đề.

-Tổ chức cho HS làm vào phiếu học tập.

- GV và HS cùng BS.Y/c HS nêu lại các từ tìm được và những câu văn mà HS đã đặt.

Bài 4.Y/c HS đọc kĩ đề bài và tìm từ theo yêu cầu.

-Y/c HS tự làm bài vào vở.

- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.

C. Củng cố dặn dò.(5')

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi rung chuông vàng.

- Gv phổ biến luật chơi, cách chơi.

Gv nêu lời giải thích về sự vật hoặc hiện tượng thiên nhiên và đưa ra 3 đáp án, HS có nhiệm vụ chọn đáp án đúng.

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

-Y/c học thuộc và ghi nhớ những từ thuộc chủ đề thiên nhiên. Vận dụng tốt các từ ngữ đó để viết văn.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa.

bài.

- HS tự làm bài vào vở. Đại diện chữa bài.

--- Kể chuyện.

Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

2. Kĩ năng: Biết trao đổ về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

3. Thái độ: Nâng cao ý thức BVMT.

* Giáo dục bảo vệ môi trường: GV mở rộng cho HS một số hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với MT thiên, nâng cao ý thức BVMT.

* Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: BH rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.

Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.

II/ CHUẨN BỊ:

- HS có một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi...

- GV Tranh ảnh thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

III/ HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: 4’

(12)

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam.

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. GTB: 1’

2. HD tìm hiểu đề bài: 8’

- GV gạch chân từ : được nghe, được đọc, giữa con người với thiên nhiên.

- Yêu cầu HS giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể.

* Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM:: Phần gợi ý 1 là những chuyện đã học giúp chúng ta hiểu yêu cầu đề bài. Các em cần kể câu chuyện ngoài SGK. Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tình yêu thiên nhiên và việc làm bảo vệ thiên nhiên của Bác Hồ.

3. Thực hành kể chuyện: 22’

- GV chia nhóm: 4 HS/nhóm, yêu cầu HS kể cho các bạn nghe câu chuyện của mình và cùng trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- GV nhận xét.

* BVMT: Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Củng cố lại nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học và giao BTVN.

- 2 HS kể câu chuyện.

- 1 HS đọc đề bài.

- 2 HS đọc gợi ý SGK.

- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.

- Các nhóm cử đại diện thi kể.

- Lớp nhận xét.

- HS nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể trước lớp.

- Lớp bình chọn câu chuyện thú vị và hay nhất.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

--- Ngày soạn : 21/10/2020

Ngày giảng : Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2020 Toán

Tiết 38. LUYỆN TẬP.

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.

- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh số thập phân.

3. Thái đô: Chủ động lĩnh hội kiến thức, xây dựng ý thức tự giác học tập.

II. CHUẨN BỊ:

(13)

- GV: SGK, máy tính, TV - HS: VBT, SGK

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.(5')

- Em hãy viết 5 số thập phân bất kì rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

- Nhận xét.

2. Bài mới.(30')

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2. GV hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1. GV hướng dẫn HS tự làm bài theo y/c.

- GV và HS cùng chữa bài, y/c HS có nêu lời giải thích.

Bài 2.

- GV y/c HS tự làm bài và chữa bài.

- GV y/c HS đọc lại các số thập phân vừa sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.

Bài 3:Y/c HS đọc kĩ đề bài rồi làm bài.

-Y/c chữa bài có kèm lời giải thích . -Gv thu vở chấm chữa bài

Bài 4: HS xác định y/c của bài rồi tìm chữ số x nhưng là số tự nhiên thỏa mãn y/c của bài.

- GV thu vở chấm chữa bài.

C. Củng cố dặn dò.(5')

- Y/c HS nhắc lại nội dung kiến thức học.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

- 2HS làm bảng, lớp nhận xét bổ sung.

- HS tự làm bài rồi chữa bài.

54,8 > 54,79 64,700 = 64,7 7,61 < 7,62 40,8 > 39,99

- HS xác định rõ Y/c của bài 2 rồi tự làm bài. Lời giải:

- 83,56 ; 83,62 ; 83,65 ; 84,18 ; 84,26.

HS tự làm bài, 1 em chữa bài trên bảng.

a. 9,6x < 9,62 vậy x= 1; 0 b. 25,x4 > 25,74 vậy x=8;9 - HS làm bài vào vở

a. 0,8 < x < 1,5 vậy x= 1

b. 53,99 < x < 54,01 vậy x = 54 - HS

--- Tập đọc

Tiết 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI.

I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Đọc đúng các tiếng khó. Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ và đọc diễn cảm toàn bài.

(14)

- Hiểu các từ khó và hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống miền núi cao- nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động, làm đẹp quê hương.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ và đọc diễn cảm toàn bài.

3. Thái độ: Yêu quý và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

* GD quyền trẻ em:

- Quyền được tự hào về cảnh đẹp quê hương.

- Bổn phận giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa quê hương.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh ảnh minh họa sgk, máy tính, ti vi.

- HS: Đọc bài trước , SGk III/ HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ.(5')

-Y/c HS đọc bài kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi SGK.

- Nhận xét

B. Bài mới. (32') 1) Giới thiệu bài.

- GV chiếu tranh minh họa bài đọc , giới thiệu vẻ đẹp của con người và cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng của một vùng cao.

2) Hướng dẫn HS luyện đọc - Y/c 1 HS đọc toàn bài 1 lượt.

GV chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.

Đoạn 1: 4 dòng đầu.

Đoạn 2: Tiếp theo đến Ráng chiều như hơi khói Đoạn 3: những câu còn lại.

- GV và HS cùng theo dõi và nhận xét.

- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp cho HS.

- Y/c HS đọc nối tiếp lần 2.

- GV có thể giải thích thêm các từ áo chàm, nhạc ngựa, thung.

-Y/c HS đọc theo cặp cho nhau nghe.

- GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý cách đọc cho từng phần.

3) Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Y/c HS đọc thầm đọc lướt đoạn 1 và trả lời câu ?

+ Tác giả tả lại cảnh gì? ở đâu?

- 3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.

- HS quan sát

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

- 3 HS đọc , mỗi em đọc 1 đoạn

- HS đọc bài theo cặp; đại diện 1 – 2 nhóm đúng dậy đọc các đoạn trong bài.

- HS làm việc cá nhân. Đại diện trả lời, lớp nhận xét BS.

+ Cảnh đẹp thiên nhiên ở một vùng núi cao.

(15)

+ Vì sao địa điểm tả trong bài được gọi là "

Cổng trời"?

+ Chỉ đứng ở vùng nào ta mới có cảm giác này?

+ Cổng trời có vị trí ntn?

- Y/c HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi ? + Những sự vật nào được tác giả miêu tả trong đoạn thơ trên?

+ Những sự vật trên do đâu mà có?

+ Tả lại bức tranh thiên nhiên trong bài?

+ Trong những cảnh vật được miêu tả con thích cảnh nào nhất? Vì sao?

+ Để miêu tả bức tranh thiên nhiên tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

+ Tác giả tả cảnh thiên nhiên ở vùng nào?

- Y/c HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:

+ Điều gì đã làm cho cánh rừng sương giá ấm lên?

+ Đoạn thơ nói đến những dân tộc nào và họ đang làm gì?

+ Đoạn thơ nói lên điều gì?

+ Hãy nêu nội dung chính của bài thơ.

- GV bổ sung hoàn chỉnh và chiếu trên màn hình.

d) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Nêu giọng đọc cả bài?

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.Chú ý đọc với giọng sâu lắng, ngân nga, thể hiện cảm

+ Vì nơi đây là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, cảm giác như đó là chiếc cổng để đi lên trời.

+ ở miền núi, trên một ngọn núi cao, hai bên có vách đá.

* Ý 1: Vị trí đặc biệt của cổng trời.

+ Cỏ hoa, con thác, đàn dê, rừng, ráng chiều, nương rẫy, nhạc ngựa.

+ Hầu hết là cảnh thiên nhiên.

+ Học sinh tự tả.

+ Học sinh nối tiếp nhau phát biểu: VD: Em thích hình ảnh đứng trên cổng trời ngẩng đầu lên thấy không gian có gió thổi mây trôi tưởng như mình có thể lên được tới trời.

+ Nghệ thuật nhân hoá, so sánh.

*Ý 2: Thiên nhiên tươi đẹp trên vùng núi cao.

+ Vì có hình ảnh con người, con người làm việc trong cảnh suối reo, nước chảy con người và thiên nhiên hoà quyện với nhau.

+ Dân tộc Giáy, Dao họ đang gặt lúa trồng rau, hái măng, hái nấm.

*Ý 3: Cuộc sống của người dân miền núi cao.

* Ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng ở miền núi cao và cuộc sống của người dân lao động làm cho quê hương tươi đẹp.

- Đọc trôi chảy, lưu loát thể hiện xúc động của tác giả...

(16)

xúc của tác giả trước cảnh đẹp vùng cao.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- GV và HS cùng nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Y/c HS kết hợp học thuộc lòng 1 đoạn mà em thích.

C . Củng cố dặn dò. (3')

- Tác giả tả cảnh vật trước cổng trời theo trình tự nào?

* GD quyền trẻ em:

? Quê hương em có những cảnh đẹp nào? Hãy nêu cảm nhận của bản thân về cảnh đẹp quê hương mình? Các em cần làm gì để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa quê hương?

* GV: Việt Nam ta ở đâu cũng có cảnh đẹp, mỗi miền quê đều có mỗi cảnh sắc vẻ đẹp riêng. Vì vậy tất cả chúng ta đều có quyền tự hào về cảnh đẹp quê hương mình. Qua đó phải biết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa quê hương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cái gì quý nhất.

- HS tự chọn trao đổi với bạn để có cách hiểu chính xác cảnh vật đó.

- HS luyện đọc cá nhân.

- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- HS nêu.

- Lắng nghe.

Buổi chiều

Lịch sử

Tiết 8: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1931.

- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.

2. Kĩ năng: Chỉ được trên bản đồ 2 tỉnh Nghệ An , Hà tĩnh.

3. Thái độ: Tự hào về lịch sử nước nhà.

II. CHUẨN BỊ:

- Lược đồ hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam.

- Phiếu học tập của HS; ƯDCNTT

- Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kì 1930 – 1931 ở Nghệ – Tĩnh.

III- HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: 3’

- Hãy nêu những nét chính về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa ntn?

- 2 HS trả lời.

(17)

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 và tinh thần CM của nhân dân tỉnh Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 – 1931: 12’

- GV chiếu bản đồ hành chính Việt Nam.

- Hãy chỉ vị trí 2 tỉnh NA và HT?

- GV giới thiệu: Đây chính là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng VN 1930 - 1931. Nghệ - Tĩnh là tên gọi tắt của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.

- Dựa vào tranh và nội dung SGK hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An?

- Cuộc biểu tình này cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An - Hà Tĩnh ntn?

* KL: Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở 1 số địa phương. Trong đó phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao.

3. Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền CM: 10’

- GV chia nhóm: 6 HS/nhóm.

- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và đọc SGK thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Hãy nêu nội dung của hình 2?

+ Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruộng đất không? Họ phải cày ruộng cho ai?

+ Ghi lại những điểm mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền CM?

+ Được sống dưới chính quyền Xô viết, người dân có cảm nghĩ gì?

- GV nêu: Trước thành công của PT Xô viết Nghệ - Tĩnh, bọn đế quốc phong kiến vô cùng hoảng sợ. Chúng đàn áp phong trào hết sức dã man. Hàng nghìn đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. Đến giữa năm 1931, phong trào lắng xuống,

- Lớp quan sát.

- 1 HS chỉ.

- HS làm việc theo cặp.

- 2 HS trình bày.

- Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai.

- HS thảo luận theo nhúm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

(18)

4. Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh: 8’

- Phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta?

- Phong trào có tác động gì đối với phong trào của cả nước?

* Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT trang 19, 20.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV củng cố lại nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học và giao BTVN.

- Cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta; nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công.

- Đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- 2 HS đọc bài học trong SGK.

--- Luyện Toán

LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cho HS cấu tạo của số thập phân 2. Kĩ năng:

- Biết cách chuyển các phân số thập phân thành số thập phân -Biết cách chuyển Hỗn số, phân số thập phân thành số thập phân.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh chậm hoàn thành làm bài 1, 2; học sinh hoàn thành thực hiện bài làm bài 1; bài 2; bài 3; học sinh hoàn thành tốt thực hiện hết các bài tập.

II. CHUẨN BỊ

- Kẻ sẵn bài tập 2 vào bảng phụ

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A-Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gv yêu cầu HS lên bảng làm bài tập sau Vi t s thích h p v o ch ch m :ế ố ợ à ỗ ấ

8 dam 2 = ... m 2 20 hm 2 = ... dam 2 5 cm 2 = ... mm 2 - Gv nhận xét bài trên bảng B-Bài mới:(30')

1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành:

Bài 1:(VTH/51)

a) Viết thành số thập phân (theo mẫu):

- Gv thực hiện làm mẫu 1 phép tính Mẫu:

2312

1000 = 0,32

Nêu cấu tạo của phân số thập phân?

- 1 HS làm bài trên bảng lớp.

- Dưới lớp làm nháp - Nhận xét.

- Hs lắng nghe

- 1Hs đọc đề bài trước lớp - Hs lắng nghe và làm theo y/c

- Hs nối tiếp nhau nêu

(19)

-Gọi hs lên bảng làm bài tập

-Gọi hs nx bài trên bảng -Gv nx

Bài 2 :(VTH/51)

* Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu):

- Gv hướng dẫn hs làm bài y/c hs dựa vào bảng đơn vị đo độ dài.

- Gọi hs lên bảng làm bài

- Gv nhận xét

Bài 3:(VTH/44): Viết hỗn số thành số thập phân

- Bài tập y/c chúng ta làm gì?

-Y/c hs nhắc lại cách đổi từ hỗn số về số thập phân.

- Gọi hs lên bảng làm bài tập

- Gọi hs nx bài trên bảng - Gv nhận xét

Bài 4:(VTH/44): Viết tiếp vào chỗ chấm

- Gv gọi hs nêu y/c bài tập - Gọi hs nhận xét bài trên bảng - Gv nhận xét

- 4Hs lên bảng làm bài a)54

10 =5,4 b) 3

100 =0,03 c) 21

100=0,21 d)2312

1000 =2,312

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- 4Hs nối tiếp nhau làm trên bảng phụ, dưới lớp làm vở, đổi vở kiểm tra chéo kết quả.

m dm cm mm Hỗn số Phân số Thậpphân

Số thập phân

0 5 2

100

52 m 0,52m

0 3 3

10m 0,3m

2 4 5 2 45

100m 2,45m

0 1 0 4 104

1000m 0,104m

-1 hs nêu y/c của bài tập

- Viết phần nguyên của hỗn số là phần nguyên của số thập phân; viết phần thập phân dự vào mẫu số của phân số thập phân kèm theo .

- 2 HS lên bảng làm

- Dưới lớp Hs lên vở thực hành.

a) 5 26

100=5,26 b)3 5

100 = 3,05 c)12 7

10=12,7 23

1000 d)45

3

100=45,03

- HS nêu yêu cầu của bài.

- Hs làm bài vào VTH.

(20)

C-Củng cố - dặn dò (2')

- GV củng cố, nhận xét tiết học

_______________________________________________

Ngày soạn : 21/10/2020

Ngày giảng : Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2020 Toán

Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức:- Giúp HS củng cố về:

+ Đọc, viết, so sánh các số thập phân.

* Giảm tải: - Không yêu cầu: Tính bằng cách thuận tiện nhất; - Không làm bài tập 4 (a).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, đọc ,viết số thập phân chính xác.

3. Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bảng phụ - HS: SGK, VBT

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

Tìm số tự nhiên thích hợp điền vào chỗ chấm:

12,31 < …< 13,01 14,57 >…> 13,57 - GV nhận xét.

B. Bài mới: 32’

1)Giới thiệu bài : trực tiếp.

2) Luyện tập, thực hành:

Bài tập1

- Bài tập yêu cầu ta làm gì?

- Gọi 2HS đứng lên đọc

- Y/C cả lớp theo dõi và nhận xét cách đọc của bạn.

- Nhận xét đánh giá Bài tập 2

- Bài tập yêu cầu ta làm gì?

- Gọi 1HS làm bảng phụ, dưới lớp làm vở.

- Cả lớp theo dõi và nhận xét về cách viết của bạn?

- Nhận xét đánh giá Bài tập 3

- Bài tập yêu cầu gì?

- Mời em 2HS lên bảng làm bài

- Y/C cả lớp theo dõi và làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét đánh giá

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Đọc các số thập phân - 2HS đứng lên đọc

- Nhận xét cách đọc của bạn.

- Viết các số thập phân.

- 1HS làm bảng phụ, dưới lớp làm vở.

a/. 5,7 ; b/. 32,8 ; c/. 0,01 ; d/. 0,304

- Viết các số TP theo thứ tự từ bé đến lớn

- 2HS lên bảng làm bài

41,538 < 41,835< 42,358 <42,538 - Cả lớp theo dõi và làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.

(21)

Bài tập 4/b

- Không yêu cầu HS tính bắng cách thuận tiện.

Y/C HS tự chọn cách tính của mình.

- Gọi 1HS làm bảng lớp.

- Chữa bài cho HS C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Y/C HS nhắc lại kiến thức vừa học:

? Cách đọc, viết số thập phân?

? Cách so sánh hai số thập phân?

- Nhận xét tiết học - Làm bài về nhà

- Chuẩn bị: Xem bài trước ở nhà

- 1HS làm bảng lớp.

- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.

- HS nhắc lại bài.

--- Tập làm văn

Tiết 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.

2. Kĩ năng: Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh……

3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc luyện viết văn.

* GD quyền trẻ em: Quyền được gắn bó với thiên nhiên.

* GDTNMTBĐ: Gợi ý cho HS tả cảnh biển, đảo theo chủ đề cảnh đẹp quê hương em.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi vắn tắt những gợi ý giúp HS lập dàn ý tốt.

- Một số trang ảnh minh họa cảnh đẹp đất nước.

III/ HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: 5’

- HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước của tiết trước.

- Nhận xét.

B. Bài mới.

1. GTB: 1’

2. Hướng dẫn HS luyện tập: 30’

Bài 1. VBT trang 50. Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em: 10’

- Phần mở bài em cần nêu những gì?

- Em hãy nêu nội dung chính của phần thân bài?

- Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào?

- Phần kết bài cần nêu những gì?

- 3 HS đọc đoạn văn.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài - Giới thiệu cảnh đẹp định tả: địa điểm; thời gian, địa điểm mà mình quan sát.

- Tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp.

- Sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp.

- Nêu cảm xúc của mình với

(22)

* GV giới thiệu tranh ảnh minh họa về cảnh đẹp của đất nước, của địa phương.

* GD quyền trẻ em; GDTNMTBĐ: GV nhắc HS nên tả một cảnh đẹp mà mình thích, mình gắn bó. Đó có thể là cảnh đẹp nổi tiếng ở quê hay cảnh cánh đồng lúa đang vào mùa, cảnh biển, đảo của quê hương mình.

- GV nhận xét.

Bài 2. VBT trang 51. Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em: 20’

- Gợi ý: Chỉ cần tả một đoạn trong phần thân bài. Đoạn này chỉ cần tả một đặc điểm hay một bộ phận của cảnh.

- GV nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà tập viết lại một số đoạn văn tả cảnh.

cảnh đẹp .

- HS quan sát, nhớ lại nêu tên cảnh đẹp ở địa phương.

- HS làm bài vào VBT.

- 2 HS làm bài vào giấy khổ to.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS dưới lớp đọc bài viết.

- 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý.

- HS làm bài vào VBT.

- 2 HS làm bài vào giấy khổ to.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS dưới lớp đọc bài viết.

--- Ngày soạn : 21/10/2020

Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Toán

Tiết 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:

- Bảng đơn vị đo độ dài.

- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.

3. Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Máy tính, TV, Bài giảng, Bảng nhóm, phiếu ht.

- HS: SGK, VBT

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: 4’

- Viết PSTP dưới dạng STP 10023 = 100215= 1007 = 100045 =

- 2 HS lên bảng làm bài.

(23)

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. GTB: 1’

2. Nội dung:

a. Ôn lại hệ thống đv đo độ dài: 5’

- Hãy nhắc lại các đơn vị đo độ dài lần lượt từ lớn từ lớn đến bé ?

- 1km bằng bao nhiêu hm?

- 1 hm bằng bao nhiêu km?

- Hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài.

- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề?

- GV yêu cầu lớp đổi các đơn vị đo:

1km = ... m 1m = ... km 1m = ... cm 1cm = ... m

1m = ... mm 1mm = ... m - GV nhận xét

b.Ví dụ: 5’

*VD 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

6m 4dm = ...m.

- Nhận xét, chốt cách làm đúng

*VD 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

3m 5cm = ... m.

- Tiến trình tương tự VD1 - GV cho HS làm tiếp vài VD:

8dm 3cm = ... dm.

8m 23cm = ...m.

8m 4cm = ... m.

3. Luyện tập: 20’

Bài 1. SGK – trang 44. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 7’

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

a) 8,6m ; b) 2,2dm ; c) 3,07m.

d) 23,13m

- Củng cố cách viết các sđ độ dài dưới dạng STP.

Bài 2. SGK – trang 44. Viết các số đo sau

- km ; hm ; dam ; m ; dm ; cm ; mm.

- 1km = 10hm.

- 1hm = 101 km = 0,1km.

- HS nêu.

- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bộ liền sau nó và bằng

10 1

(0,1) đơn vị lớn hơn liền trước nó.

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp.

- Lớp chữa bài.

- HS trao đổi theo cặp và nêu:

6m 4dm = 6104 m = 6,4m - Vậy: 6m4dm = 6,4m.

- 3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.

- HS nhận xét, bổ sung.

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

- 4 HS làm bảng.

- Chữa bài.

(24)

dưới dạng số thập phân: 6’

- Tiến trình tương tự bài 1.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

a) 2,05m ; 21,36m

b) 8,7 dm; 4,32dm; 0,73dm

Bài 3. SGK – trang 44. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 7’

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

a) 5,305km ; b) 5,075km c) 0,302km

- Củng cố viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về làm BT ở VBT. Chuẩn bị giờ sau.

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

- HS nêu kết quả.

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

- 3 HS làm bảng nhóm.

- Chữa bài.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

_____________________________________

Luyện từ và câu.

Tiết 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.

- Hiểu nghĩa của các từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng.

* Giảm tải: Không làm bài tập 2

2. Kĩ năng: Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ.

3. Thái độ: Thêm yêu Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Side trình chiếu bài tập. máy tính, TV - HS: Từ điển hs.

III/ HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ.(5') - Kiểm tra 2 HS .

+ Thế nào là từ đồng âm? Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD?

B. Bài mới.(30’)

- GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học - Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1.HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

- Tổ chức cho HS Làm theo cặp .

- 2 HS trả lời. Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS thảo luận theo cặp và đại diện báo cáo kết quả.

(25)

- GVvà HS cùng chữa bài chỉ rõ nghĩa của từng từ và kết luận đâu là từ đồng âm, đâu là từ nhiều nghĩa.

Bài tập 3. Yêu cầu HS đọc nội dung bài xác định yêu cầu của bài và tự đặt câu theo từng phần vào vở.

- GV thu vở chấm chữa bài.

- GV kết luận và giúp HS thấy được sự khác nhau giữa những từ nhiều nghĩa.

C. Củng cố, dặn dò. (3')

- Con có nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Y/c HS ghi nhớ kiến thức đã học và tập đặt câu với từ nhiều nghĩa .

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ thiên nhiên.

a. Chín (1) và chín (3) là từ nhiều nghĩa, đồng âm với từ chín (2)

b. Từ đường(2) và đường (3) là từ nhiều nghĩa, đồng âm với từ đường(1) c. Vạt (1)và vạt (3) là từ nhiều nghĩa , đồng âm với từ vạt (3)

- 2 HS đọc đề.

- HS tự làm bài vào vở, đọc bài chữa bài. Lớp sửa theo bài đúng.

a. Cao:

- Bạn Lan cao nhất lớp em.

- Giá cả hồi này tăng cao.

b. Nặng:

- Bạn Hà cân nặng 30 kg.

- Bạn ấy ốm rất nặng.

c. Ngọt:

- Quả cam này ngọt quá.

- Tiếng đàn nghe rất ngọt.

--- Tập làm văn.

Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài, kết bài ) I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.

- Củng cố các kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết được mở bài, kết bài theo các kiểu.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc luyện viết văn.

II/ CHUẨN BỊ:

GV: - Tranh, ảnh một số cảnh thiên nhiên ở địa phương.

- 3 băng giấy to cho bài tập 3 và bút dạ.

HS: VBT, SGK

III/ HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. (3’)

-Y/c HS nhắc lại có mấy cách viết mở bài và mấy cách viết kết bài đó là

-3 HS nhắc lại.

(26)

những cách nào?

- Nhận xét.

B.Bài mới. (34') 1) Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học

2) Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 1.

- HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1.

- Bài tập 1 Y/c làm mấy việc đó là những việc nào?

-Y/c HS nhắc lại kiến thức đã học về kiểu bài trực tiếp và kiểu bài gián tiếp.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp.

- GV và HS cùng nhận xét.

+ Đoạn nào là kiểu mở bài trực tiếp, đoạn nào là kiểu mở bài gián tiếp? Vì sao em biết?

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

Bài tập 2

- Cho HS đọc yêu cầu bài.

- Cho HS hoạt động nhóm 4.

- Nhận xét, kết luận.

Bài tập 3.

- Cho HS đọc yêu cầu bài.

- Ghi đề bài lên bảng, gạch dưới các từ

- 2 HS đọc, lớp theo dõi - HS trả lời.

- 2 HS nhắc lại.

- HS làm việc theo cặp.

- HS đại diện nhóm trình bày trước lớp.

Lớp nhận xét bổ sung.

+ Đoạn a là kiểu bài trực tiếp vì: giới thiệu ngay con đường sẽ tả là đường Nguyễn Trường Tộ.

+ Đoạn b là kiểu mở bài gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ...rồi mới giới thiệu con đường.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Lớp chia làm 4 nhóm, nhận giấy khổ to, trao đổi thảo luận viết vào giấy.

+ Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.

+ Khác nhau: đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: khẳn định con đường là người bạn quý, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn của các cô bác …

- 1 Nhóm báo cáo kết quả các nhóm khác bổ sung.

- Thực hành viết mở bài và kết bài của bài bài văn.

(27)

quan trọng.

- Cho HS quan sát một số tranh, ảnh về cảnh thiên nhiên ở địa phương.

- Nhắc nhở HS cách viết bài khi viết đoạn mở bài và đoạn kết bài.

- Nhận xét, sửa sai

- Đọc bài văn đã chuẩn bị cho HS nghe.

C. Củng cố dặn dò. (3')

- Bài hôm nay luyện tập về kiểu mở bài, kết bài nào?

- GV nhận xét tiết học nhắc HS nắm vững các cách viết mở bài và kết bài trong văn tả cảnh.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập thuyết trình tranh luận.

- HS quan sát.

- Làm bài vào vở; 1 HS làm vào giấy cỡ to

- HS đính bài làm giấy khổ to lên bảng.

- Đọc bài, nhận xét, chữa bài.

- Lắng nghe và nêu nhận xét.

- Nhắc lại cách viết bài văn có mở bài theo kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp.

_____________________________________

SINH HOẠT TUẦN 8 A. SINH HOẠT (20’)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 7 2. Kĩ năng: HS biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

II. CHUẨN BỊ:

- Sổ theo dõi.

III - TI N TRÌNH LÊN L P.Ế Ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Lớp tự sinh hoạt

- GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp.

2. Giáo viên nhận xét

* Nề nếp:

+ Ưu điểm:

...

...

...

- Lớp trưởng lên điều khiển.

- Lần lượt tổ trưởng từng tổ lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần.

- Lớp trưởng nhận xét chung.

- HS lắng nghe.

(28)

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

...

...

* Học tập:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

* Thể dục - Vệ sinh:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

+Tồn tại:

...

...

...

...

* Yêu cầu HS bình bầu học sinh chăm ngoan và xếp loại thi đua giữa các tổ.

3. Kế hoạch tuần tới

- Tiếp tục duy trì các nề nếp đã có và khắc phục những tồn tại của tuần trước.

- Thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Ban ATGT của lớp thường xuyên tuyên truyền về phòng tránh tai nạn giao thông.

- Phòng tránh tai nạn trong trường học, lớp học.

- HS bình bầu.

- Lắng nghe.

(29)

- Tham gia đầy đủ các buổi TDGG và MHTT.

- Tập 1 tiết mục văn nghệ, quyên góp truyện, trang trí tủ sách

- Tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid- 19.

B. SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ: Sinh hoạt chi đội theo chủ điểm “Chúng em với ATGT ”.

HOẠT ĐỘNG 1: XỬ LÍ CÁC TÌNH HUỐNG Em sẽ làm gì khi gặp các tình huống sau:

*Tình huống 1: Trên đường đi học về, em gặp một người bạn cùng lớp bị ngã và bị thương khá nặng ở chân.

*Tình huống 2: Em nhìn thấy một người hàng xóm bị xe gắn máy va phải, ngã xuống và bất tỉnh. Người lái xe gắn máy đã vô trách nhiệm bỏ chạy.

*Tình huống 3: Em phát hiện giữa đường có một hố sâu vì đất bị sụt lún.

HOẠT ĐỘNG 2: TRÒ CHƠI: THỬ LÀM CẢNH SÁT GIAO THÔNG

Trong trò chơi này, các em sẽ đóng vai các chú cảnh sát giao thông xử lý các tình huống vi phạm giao thông. Các tổ suy nghĩ, thảo luận và đóng vai một trong hai tình huống sau:

*Tình huống 1: Là một cảnh sát giao thông, có lần bạn gặp 1 nhóm học sinh nam đá bóng dưới lòng đường. Em sẽ xử lý như thế nào?

*Tình huống 2: Là một cảnh sát giao thông, có lần khi gặp 3 bạn học sinh đi xe đạp hàng ba. Em sẽ xử lý thế nào?

--- Buổi chiều

Địa lí

Tiết 8: DÂN SỐ NƯỚC TA.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam.

- Nêu được hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh.

* Điều chỉnh: Cập nhật số liệu mới nhất 2. Kĩ năng:

- Biết đọc bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm gia tăng dân số của nước ta.

- Nhớ số liệu dân số nước ta ở thời điểm gần nhất.

3. Thái độ:

- Hs biết tuyên truyền những người thân trong gia đình về sinh đẻ có kế hoạch.

*BVMT: Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa số dân, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004.

- Biểu đồ dân số Việt Nam.

- Máy tính, máy chiếu

- Ư DPHTM phần củng cố: Bài tập khảo sát.

(30)

Chọn đáp án đúng nhất:

Nước ta có dân số tăng:

a. Rất nhanh b. Nhanh c. Trung bình d. Chậm

III. CÁC HĐ DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:( 5')

+ Nêu đặc điểm khí hậu nước ta?

+ Đất và rừng có vai trò gì đối với đời sống và sản xuất?

B. Bài mới:(33') 1) Giới thiệu bài.

2) Tìm hiểu bài.

1. Dân số.

HĐ1: Làm việc cá nhân.

- HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và thảo luận cặp đôi vào phiếu giao bài.

- Năm 2004, nước ta cố số dân là bao nhiêu?

- Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước Đông Nam Á?

- Dân số nước ta vào năm 2019 hiện nay là bao nhiêu

- HS – GV nhận xét nội dung thảo luận.

* GV cập nhật số liệu thống kê theo cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương năm 2019 của Việt Nam khoảng 96 triệu người, đứng thứ 15 thế giới, đứng thứ ba ở Đông Nam Á và là một nước đông dân trên thế giới.

2. Gia tăng dân số.

HĐ2: Làm việc cặp đôi.

- GV chiếu biểu đồ dân số qua các năm như sách giáo kho a lên bảng và yêu cầu HS đọc (Bổ sung thêm cột số liệu năm 2009; 2019)

- Cho biết số dân của nước ta?

- 2 HS nêu.

- HS đọc bảng số liệu, nhận nội dung thảo luận.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận nội dung của nhóm.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận – các nhóm khác nhận xét.

- Năm 2004 dân số nước ta là 82 triệu người.

- Đứng thứ ba sau In- đô - nê-xi-a và Phi- líp- pin.

- Hs nêu

- HS quan sát cặp đôi và trả lời câu hỏi .

- Đại diện các cặp lên báo cáo kết quả thảo luận.

- Năm 2019 là 96 triệu người.

(31)

- Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta?

- Theo em dân số tăng nhanh có hậu quả gì?

* HS – GV nhận xét bổ sung nội dung thảo luận của các nhóm.

* GV kết luận: Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm dân số nước ta tăng thêm hơn một triệu người.

* GDBVMT:

- Em hãy kể một số gia đình đông con ở nơi em ở mà em biết?

- Những gia đình đó có cuộc sống ntn? Em hãy so sánh với gia đình sinh ít con? Gai tăng dân số ảnh hưởng như thế nào đến đời sống con người và môi trường?

- Để giảm sự tăng dân số mỗi gia đình phải làm gì?

- Địa phương em có n

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ

Nội dung:Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.. Tập đọc: Đường

“Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình : khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những

Đoạn văn này thấm đậm cảm xúc của tác giả, bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam, dùng từ có chọn lọc(1 loạt tính từ gợi tả), câu văn có nhịp điệu

Những tác phẩm văn xuôi của Nguyễn Đình Thi là sự phản ánh kịp thời cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiếnA. Các tác phẩm của ông đều mang tính

Nội dung:Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.. Tập đọc: Đường

Phượng là cây rất gần gũi, quen thuộc với tuổi học trò. Theo

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận được vẻ đẹp của hình ảnh cô giáo trong bài thơ.. - Bồi dưỡng tình cảm yêu