• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn Ngày giảng

TÊN BÀI DẠY : Tiết 32: ÔN TẬP CUỐI KÌ I.

Môn Toán. Lớp 9 Thời gian thực hiện : 1 tiết I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: Ôn tập và củng cố cho hs các kiến thức về căn bậc hai 2. Về năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác.

NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng kí hiệu, NL giải các bài toán trên căn bậc hai, căn bậc ba

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện bài toán

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi bài tập, sách giáo khoa, bài soạn

2. Chuẩn bị của HS: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: MỞ ĐẦU (7 p)

a. Mục tiêu:Hs được hệ thống hóa lại các kiến thức về căn bậc hai và các tính chất liên quan

b. Nội dung:Hs nhớ lại kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến + Chuyển giao nhiệm vụ : Y/c hs

làm bt :

Xét xem các câu sau đúng hay sai?

Giải thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.

1. Căn bậc hai của

4 2

255

2. a  x x2 a (®k: a0) 3. (a 2)2

2 a nÕu aa - 2 nÕu a > 00

4. A.B A. B nÕu A.B0

Bài giải:

1. Đúng vì

2 2 4 ( )

5 25

2. Sai sửa lại là:(®k: a0): 2

x 0 a x

x a

   

3. Đúng vì A2 A 4. Sai; sửa lại là

A.B A. B NÕu A0;B0

A B. 0có thể xảy raA0,B0 khi đó A; B không có nghĩa.

(2)

5. AB AB nếu

AB 00

6.

5 2 9 4 5 5 2

 

7.

(1 3)2 ( 3 1)

3 3 3

8. x 1 xác định khi

x 0

x 4 x(2 x )

 

 

+ Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời cõu hỏi vào vở

+ Bỏo cỏo kết quả: Hs lần lượt đứng tại chỗ trả lời

+ Đỏnh giỏ kết quả:

- Học sinh khỏc nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ

-Gv nhận xột, chốt lại kq

5. Sai ; sửa lại: AB AB nếu

AB > 00

vỡ B0 thỡ

A A

không có nghĩa

B B

6. Đỳng vỡ

 

5 2 ( 5 2)2 5 2 5.2 4

9 4 5 5 2 ( 5 2)( 5 2) 5 4

7. Đỳng vỡ:

2

2

(1 3) 3 ( 3 1)

( 3 1) 3

3 3 3

8. Sai vỡ vớix0 phõn thức

x 1 x(2 x )

cú mẫu bằng 0, khụng xỏc định.

2. Hoạt động 2: HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Khụng) 3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (30 phỳt)

a. Mục tiờu: Hs ỏp dụng được cỏc kiến thức về căn bậc hai để giải một số bài tập cụ thể

b. Nội dung: Làm bài tập 1; 2 c. Sản phẩm: Đỏp ỏn bài tập 1; 2 d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của thầy và trũ Sản phẩm dự kiến 1.Chuyển giao nhiệm vụ 1: Y/c hs làm

bài 1 : Rỳt gọn biểu thức:

a) 75 48 300 b)

2 3

2 42 3

c)

15 2003 4502 50

: 10

d) 5. a 4b. 25a3 5a. 9ab2 2 16a Vớia0,b0

+ Thực hiện nhiệm vụ: Hs dựa vào cỏc cụng thức biến đổi căn bậc hai làm bài 1 + Bỏo cỏo kết quả: Lần lượt từng hs lờn bảng làm bài

+ Đỏnh giỏ kết quả:

- Học sinh dưới lớp nhận xột, bổ sung,

1. Bài 1

a) 25.3 16.3 100.3 = 5. 34 310 3 3 b)

2 3

2 42 3

 

1 1 3 3 2

1 3 3

2 2

c)

15 2003 4502 50

: 10

5 . 23

5 2 5 9 5 . 30

5 2 5 3 . 3 5 2 . 15

d) 5.a 4b. 25a3 5a. 9ab2 2 16a

3 5ab

a

8 ab 15 ab 20 5 a

a 4 . 2 a b 3 . a 5 a a 5 . b 4 a . 5

(3)

đánh giá

-Gv nhận xét, chốt lại kq 2.Chuyển giao nhiệm vụ 2:

Y/c hs làm bài 2 : Cho biểu thức:

P=









1

3 x

3 x : 2 9 x

3 x 3 3 x

x 3

x x 2

a) Rút gọn P

b, tính giá trị của P khi x 4 2 3 c) Tìm x để

1 P 2

d) Tìm GTNN của P.

+ Thực hiện nhiệm vụ: Hs làm bài 2 + Báo cáo kết quả: 3 hs lần lượt lên bảng làm

+ Đánh giá kết quả:

- Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung, đánh giá

-Gv nhận xét, chốt lại kq

2. Bài 2 đk: x0;x9

   

3 x

3 x 2 x :2

9 : x

3 x 3 3 x x 3 x x P 2

3 x

1 : x 9

x

3 x 3 x 3 x x 6 x P 2

  

 

3 x

3

1 x . 1 3 x

1 x 3

1 x

3 . x 3 x 3 x

3 x P 3

b) x 4 2 3 3 2 3 1 ( 3 1)    2 3 1

x thoả mãn đk Thay x 3 1 vào P

P= 3 1 3

3

=2 3

3

= 3( 3 2)

c)

1 P2

hay 2

1 3 x

3

x0;x9

3 1

2 9

3 x

x   

Kết hợp đk: 0 x 9

d)

3 P 3 3

. Vì  3 03 3 0 

x thoả mãn đk

0

P x

   thoả mãn. P nhỏ nhất khi P lớn nhất

(4)

3 3

3 3

P x x

lớn nhất Khi x3nhỏ nhất

0 0

x x

  

Vậy Pmin    1 x 0 4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG (8 phút)

a. Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức về căn bậc hai và hs biết vận để giải phương trình chứa căn

b. Nội dung: Hs làm bt giải các phương trình chứa căn c. Sản phẩm: Giải được phương trình chứa căn

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến + Chuyển giao nhiệm vụ : Y/c hs thảo

luận theo nhóm làm bt : Giải phương trình:

a) 16x16 9x9 4x4 x18 b) 12 x x 0

+ Thực hiện nhiệm vụ: Hs thảo luận theo nhóm làm bài tập gv y/c

+ Báo cáo kết quả: Đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài

+ Đánh giá kết quả:

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá

-Gv nhận xét, chốt lại kq Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập lý thuyết về căn bậc hai và hàm số bậc nhất

- Làm bt: Cho biểu thức:

( a b)2 4 ab a b b a A

a b ab

  

 

a) Tìm điều kiện để A có nghĩa.

b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a.

a) Đk: x1

4 1 3 1 2 1 1 8

4 1 8

1 2

x x x x

x x

       

 

  5

 x (thoả mãn đk)

Nghiệm của phương trình làx5 b) 12 x x 0đk: x0

12 0

x x

 

4 3 12 0

x x x

 

( x 4)( x 3) 0

x    4 4 0 x 0

3 0 3 9

x x x

      (t/mĐK) Nghiệm của phương trình làx9

IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các

Các năng lực cần đạt :NL giải quyết vấn đề, NL tính toán, NL tư duy toán học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ.. * Tích hợp giáo dục đạo

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí

- Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả bài toán, cách giải quyết bài toán, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học, NL mô

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng toán học thông qua khai phương 1 tích, nhân các căn bậc hai; vận dụng