• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 8 - Tiết 30

Học hát: Bài

Tuổi đời mênh mông

Nhạc và lời: Trịnh Cụng Sơn

I.MỤC TIấU:

1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức:

- HS biết: nhạc sĩ Trịnh Cụng Sơn là tỏc giả của bài hỏt Tuổi đời mờnh mụng, bài hỏt gồm 3 đoạn. Biết nội dung của bài hỏt núi lờn cảm nhận của tuổi trẻ trước cuộc sống rộng mở.

- HS hiểu và hỏt đỳng giai điệu, lời ca của bài hỏt. Biết cỏch lấy hơi, hỏt rừ lời, diễn cảm;

- HS vận dụng: tập hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca,….

b. Kĩ năng:

- HS biết trỡnh bày đơn ca hoặc bằng một vài cỏch hỏt tập thể như hỏt hoà giọng hỏt lĩnh xướng.

2. Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Cỏc phẩm chất

- Yờu gia đỡnh, quờ hương, đất nước b. Năng lực chung

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.

c. Năng lực chuyờn biệt - Hiểu biết õm nhạc.

- Thực hành õm nhạc.

- Cảm thụ õm nhạc.

II.CHUẨN BỊ:

1. Giỏo viờn:

- Soạn bài, SGK, chuẩn KT-KN.

- Nhạc cụ, bảng phụ bài: Tuổi Đời Mờnh Mụng.

(2)

- Máy chiếu.

2. Học sinh:

- Tìm hiểu bài trước khi lên lớp.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5p)

- GV cho h/s hát 1 bài hát.

B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p)

Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Là nhạc sĩ rất quen thuộc đối với nền âm nhạc VN và cả với tuổi thơ. Ông có nhiều bài hát hay dành cho học trò như: Tiếng ve gọi hè. Tuổi đời mênh mông.

Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm

(5-10p) 1.

- Giáo viên cho học sinh nghe đoạn băng.

Kết thúc đoạn băng giáo viên đặt câu hỏi.

H. Em hãy nói tên bài hát và tác giả của bài hát trong đoạn băng vừa nghe.

- Để giúp các em hiểu hơn về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, cô cùng các em tìm hiểu bài học hôm nay.

- Giáo viên chiếu nội dung bài học trên màn hình.

- Các em vừa được nghe trích đoạn bài hát “Em là bông hồng nhỏ ”của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

- Gv hỏi: Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mà em biết?

- Giáo viên giới thiệu :

- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh ngày 28 tháng 2 năm 1939 mất ngày 1 tháng 4 năm 2001 tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

Ông là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của Tân nhạc Việt Nam. Ông vừa là nhạc

2.

- HS nghe đoạn băng.

- HS nghe giới thiệu.

- HS quan sát các kí hiệu âm nhạc, thảo luận, thống nhất kiến thức.

1. Tìm hiểu bài :

a.Tác giả - SN 28/2/1939 - Mất 1/4/2001 - Ông quê ở

làng Minh

Hương, tổng

Vĩnh Tri,

huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế - Tác phẩm tiêu biểu : Diễm xưa, Biển nhớ, Tuổi đá buồn, Một cõi đi về,

b.Tác phẩm - Nhịp 2/4 - Kí hiệu:

+ Dấu: nối, luyến, nhắc lại,

(3)

sĩ vừa là hoạ sĩ và là một nhà thơ được công chúng yêu mến. Ông sáng tác tới hơn 600 ca khúc và một số bài hát quen thuộc với thiếu nhi như: Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Nối vòng tay lớn….được thiếu nhi cả nước yêu thích.Âm nhạc của Trịnh Công Sơn dung dị, nhẹ nhàng, giai điệu mượt mà, phóng khóang với lời ca trau chuốt có nhiều chất thơ, (Gv hát 2 câu trong bài Ở trọ) nhiều khi chứa đựng cả những tư tưởng triết lí sâu sắc. ( Gv hát 2 câu trong bài Một cõi đi về).Tranh của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn được các nhà chuyên

môn đánh giá rằng : “Thế giới tranh của Trịnh Công Sơn là cuộc hội ngộ đầy kì thú bởi màu sắc và âm thanh ngọt ngào”.

Nhạc sĩ đã đi xa nhưng ông để lại cho nền âm nhạc Việt Nam một số lượng tác phẩm rất lớn về cả nội dung và chất lượng nghệ thuật trong đó có bài hát Tuổi đời mênh mông .

- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS quan sát bài hát trên bảng.

- Cho h/s thảo luận nhóm (3p):

+ N1: Tìm hiểu về tác giả.

+ N2: Gv phát phiếu học tập:

Nhịp Kí hiệu Chia câu Cao độ Trường độ

- Giáo viên trình bày bài hát.

+ Gọi 1 HS đọc lời ca bài hát. 3.

- HS đại diện báo cáo kết quả.

- HS nhận xét kết quả báo cáo của

- Chia đoạn:

a – b – a - Chia câu:

(4)

4.

- Gv nhận xét kết quả báo cáo của h/s, phân tích, bổ sung kiến thức.

HĐ 2: Học hát (20p) 1.

- Hướng dẫn HS luyện thanh.

- Gv đàn, làm mẫu trước cho HS 2 lần, HS thực hiện. ( Luyện đi lên, xuống 2 -3 phút).

- Dạy hát từng câu theo lối móc xích.

Đoạn 1: Gồm 4 câu nhạc, 2 lời ca nên chia thành 8 câu hát cuối mỗi câu có dấu V trên bản nhạc.

Câu 1 : Mây và tóc...gió lộng. Gv hát 2 lần - đàn - yêu cầu 1 HS hát,

bắt nhịp cả lớp hát. Gv nghe và sửa sai (nếu có).

Câu 2 : Trời làm cơn mưa...hàng me.

(Dạy như câu 1).

- Ghép câu 1 – 2. Gv hát, bắt nhịp HS hát.

Câu 3 + 4 : Dạy như câu 1,2.

+ Ghép câu 1-2-3- 4: Gv bắt nhịp HS hát – Gv đàn – nghe và sửa sai cho HS.

- Kiểm tra 1 nhóm hát – GV nhận xét.

- Dạy hát từng câu theo lối móc xích, ghép từng đoạn .( Gv nghe và sửa sai cho HS (nếu có )).

* Chú ý những chỗ ngân dài.

- Hai phách rưỡi : - Ba phách : - Năm phách :

( Gv phân tích và hát mẫu ).

nhóm bạn.

2.

- HS tập luyện thanh.

- Học hát từng câu theo móc xích.

- Trình bày hoàn chỉnh bài hát

- Tập biểu diễn.

2. Học hát

(5)

- Kiểm tra một số nhóm và cá nhân HS.

- Hát đầy đủ cả bài:

- Sử dụng phần đệm ghi sẵn , GV chỉ huy cả lớp hát đầy đủ bài hát.(Gv nghe và sửa sai).

- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

-Yêu cầu HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.( GV hướng dẫn ).

- Hướng dẫn HS tập thể hiện sắc thái bài hát qua việc chuyển giọng từ đoạn 1 sang đoạn 2. ( Gv làm mẫu trước).

4.

- Gv nhận xét cách trình bày của h/s, phân tích, bổ sung kiến thức.

3.

- HS biểu diễn bài hát có nhạc đệm theo nhóm.

- HS nhận xét cách trình bày bài hát của nhóm bạn.

C. Hoạt động luyện tập (3p):

 Chơi trò chơi : Ai nhanh hơn?

- Gv phổ biến luật chơi (Đưa ra bốn câu hỏi ứng với tên của 4 nốt nhạc, 1 HS chọn câu hỏi.Sau khi câu hỏi mở ra HS nào có câu trả lời nhanh nhất sẽ được trả lời. Lần lượt mở hết 4 câu hỏi. Sau đó mời 4 em có câu trả lời đúng và nhanh nhất lên trao phần thưởng).

- Gv cho HS nghe Video clip bài hát “Tuổi đời mênh mông”.

D. Hoạt động vận dụng (3p):

H. Bài hát “Tuổi đời mênh mông” do nhạc sĩ nào sáng tác? Nội dung bài hát thể hiện điều gỡ ?

HSTL: Bài hỏt “Tuổi đời mênh mông” do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác, bài hát nói lên ước mơ - khỏt vọng của tuổi thơ về cuộc sống. Vỡ vậy cỏc em phải yờu mến và bảo vệ môi trường thiên nhiên, luôn mơ ước những khát vọng tươi đẹp trong tương lai, gắn bó và yêu mến quê hương của mỡnh.

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

H.Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn?

(6)

GV: Cho HS hoạt động 4 nhúm (mời 4 HS đại diện cho 4 nhúm lờn bảng thi viết tờn bài hỏt. Cả lớp đếm 1-2-3 để cuộc thi bắt đầu, kết thỳc cuộc thi khi đếm đến 150; nhúm nào viết đỳng nhiều bài hỏt hơn thỡ thắng cuộc).

HS: Thực hiện.

GV: Nhận xột và bổ sung thờm bài hỏt của nhạc sĩ Trịnh Cụng Sơn lờn bảng.

Biển nhớ, Hạ trắng, Diễm xưa, Quỳnh hương, Em cũn nhớ hay em đó quờn, Một cừi đi về, Huyền thoại mẹ,...Em là bụng hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hố, Tuổi đời mờnh mụng, Khăn quàng thắp sỏng bỡnh minh, Tết suối hồng,..

IV. H ớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài mới:

1. Học bài ở nhà:

- Học thuộc lời bài hát: Tuổi đời mênh mông.

- Làm bài tập trong SGK và SBT.

2. Chuẩn bị bài mới:

- Tìm hiểu trớc nội dung Tiết 31:

 Học thuộc lời bài hát Tuổi đời mênh mông.

 Đọc tên nốt nhạc và gõ đệm bài TĐN số 8.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN a.. HOẠT ĐỘNG

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +