• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẨN 31(22/4/2019 – 26/4/2019) Ngày soạn: 15/04/2019 Ngày giảng: Thứ hai/22/04/2019

TOÁN

TIẾT 151: THỰC HÀNH (tt) I.MỤC TIÊU

1. KT: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bàn đồ vào hình vẽ . 2. KN: Vận dụng làm đúng các bài tập.

3. TĐ: Hs yêu thích môn học.

II.CHUẨN BỊ

- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét (dùng cho mỗi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ( 5’)

- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét

2. Bài mới(27’) a. GTB

b.Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ trong SGK)

GV nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400

Gợi ý cách thực hiện:

- Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm)

- Yc Vẽ vào vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5cm.

- GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận xét & đánh giá.

c. Thực hành Bài tập 1:

- GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài bảng lớp học là 3m.

- Yêu cầu HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ.

- GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận xét & đánh giá.

- HS chữa bài - HS nhận xét

- Hs lắng nghe.

- HS thực hành

- Hs lắng nghe.

- HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ.

3 m = 300 cm

Độ dài thu nhỏ 300 : 50 = 6 (cm)

A B

Tỉ lệ : 1 : 50

(2)

Bài tập 2

- Gọi HS đọc đề bài và nhận xét:

? Tỉ lệ bản đồ cho biết gì? Cần phải biết những gì mới có thể vẽ đúng được nền của phòng học?

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.

? Hình chữ nhật đó có số đo chiều dài, rộng như thế nào?

3. Củng cố - Dặn dò(3’)

- Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên - Củng cố bài học

- Nhận xét tiết học

- Hs đọc đề bài và thực hiện yêu cầu.

Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm.

Chiều dài HCN thu nhỏ là:

800: 200 = 4 (cm).

Chiều rộng HCN thu nhỏ là:

600 : 200 = 3cm.

- Hs lăng nghe, ghi nhớ.

--- TẬP ĐỌC

TIẾT 61: ĂNG-CO VÁT I.MỤC TIÊU

1. KT: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi ,biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa:Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(trả lời được các câu hỏi trong SGK.) 2. KN: Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đảm bảo tốc độ. Trả lời đúng các câu hỏi.

3. TĐ: Yêu thích môn học, yêu thích sự khám phá.

* GDMT :Thấy được vẻ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.

II.CHUẨN BỊ

- Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ( 5’)

- Gọi Hs đọc thuộc lòng bài “ Dòng sông mặc áo ” và trả lời câu hỏi SGK.

- Nhận xét.

2. Bài mới(28’) a. Giới thiệu bài(1’)

+ Em đã biết những cảnh đẹp nào trên đất nước ta và trên thế giới?

- 3 em đọc và trả lời câu hỏi.

+ Nối tiếp kể tên một số danh lam thắng cảnh.

(3)

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.

- Giới thiệu và ghi tên bài.

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc: ( 12p) - Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- GV chia đoạn : 3 đoạn.

- Yc Hs đọc nối tiếp lần 1, kết hợp :

+ Sửa lỗi phát âm, ngắt câu dài: Hướng dẫn hs đọc chữ số La Mã XII.

- Yc HS đọc thầm chú giải

- Yc HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- Yc HS đọc nối tiếp lần 3, nhận xét.

- Yc HS đọc theo nhóm bàn.

- GV đọc toàn bài một lần.

*Tìm hiểu bài : ( 10p) - Gọi Hs đọc câu hỏi SGK.

Đoạn 1:

- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm và nêu ý kiến.

+ Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và có từ bao giờ?

+ ý chính của đoạn 1?

Đoạn 2:

+ Khu đền chính được xây dựng kì công ntn?

+ Du khách cảm thấy ntn khi đến thăm Ăng - co Vát? Vì sao lại như vậy?

+ ý chính đoạn 2?

Đoạn 3:

- Quan sát và nêu nội dung bức tranh.

- 1 HS đọc toàn bài.

Đoạn 1: ăng - co Vát... đầu thế kỉ XII.

Đoạn 2: Khu đền chính... xây gạch vỡ.

Đoạn 3:Toàn bộ khu đền...từ các ngách.

* Câu dài:

“ Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán

tròn / vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính.”

- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- Hs đọc nối tiếp lần 3.

- Hs đọc theo nhóm bàn.

- Hs nghe.

1. Giới thiệu chung về khu đền Ăng – co Vát

+ Được xây dựng ở Cam-pu- chia vào đầu thế kỉ XII.

- HS trả lời.

2.Đền Ăng – co Vát được xây dựng rất to đẹp

+ Gồm 3 tầng với những ngọn tháp cao vút, ba tàng hành lang dài gần 1500m. Có 398 gian phòng. Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.

+ Thấy như bị lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại...Vì nét kiến trúc độc đáo và có từ lâu đời.

- Hs trả lời.

(4)

+ Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào?

+ Khi đó, phong cảnh có gì đẹp?

? ý chính đoạn 3?

- Treo tranh ảnh về ngôi đền và giới thiệu về vẻ đẹp đặc biệt của nó.

+ Bài ăng - co Vát cho ta thấy điều gì?

- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng.

- Qua tìm hiểu bài em thấy trẻ em có quyền gì?

c Hướng dẫn đọc diễn cảm: (8p)

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài và nêu giọng đọc.

- Treo bảng phụ đoạn cần đọc diễn cảm:

+ Gọi 1 HS đọc

+ Phát hiện giọng đọc

+ Những từ ngữ cần nhấn giọng + Gọi HS thể hiện lại.

+ Nhận xét

+ HS thi đọc diễn cảm, bình chọn + GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò( 5’)

+ Địa phương em có công trình kiến trúc cổ, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử...

gì?

+ Muốn bảo vệ các công trình đó, các em cần phải làm gì?

- Nxét giờ học, dặn Hs luyện đọc.

3. Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn.

+ Lúc hoàng hôn, khi đó ăng - co Vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp vút giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở lên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách.

- Hs trả lời.

- Quan sát.

* ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.

- 2-3 em nhắc lại nội dung.

- Quyền được tiếp nhận thông tin ( Ăng-Co- Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu cảu nhân dân Cam- Pu- Chia).

- 3 hs đọc nối tiếp.

- HS thực hiện yêu cầu.

- HS thực hiện yêu cầu.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

--- CHÍNH TẢ ( nghe – viết)

TIẾT 31: NGHE LỜI CHIM NÓI I.MỤC TIÊU

(5)

1. KT: Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ theo thể 5 chữ.

2. KN: Làm đúng bài tập.

3. TĐ: HS yêu thích môn học.

*GDMT:Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên và cuộc sống con người.

II.CHUẨN BỊ

- Một số tờ phiếu viết nội dung BT2b, 3b.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 1’

2. Bài cũ: 3’

- GV kiểm tra 2 HS đọc lại thông tin trong BT3a, nhớ viết lại tin đó trên bảng lớp.

- GV nhận xét.

4. Bài mới: 27’

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả

- GV gọi HS đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.

- Loài chim nói về điều gì?

GDMT: Qua bài thơ trên nhắc nhở chúng ta phải biết yêu quí và bảo vệ MT thiên nhiênvà cuộc sống con người

- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con

- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết

- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt

- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau

- GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

Bài tập 2b

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b - GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài

- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.

- Cả lớp hát.

- 2 HS đọc lại thông tin trong BT3a, nhớ viết lại tin đó trên bảng lớp.

- HS nhận xét

- HS đọc,lớp theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS trả lời

- HS luyện viết bảng con

- HS nghe – viết - HS soát lại bài

- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả

- HS đọc yêu cầu của bài tập - Các nhóm thi đua làm bài

- Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả

- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài

(6)

Bài tập 3b:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3b - GV phát phiếu cho HS làm bài

- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.

5. Củng cố - Dặn dò: 3’

- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học - Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Vương quốc vắng nụ cười.

- HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài cá nhân

- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

- Cả lớp.

Kể chuyện

TIẾT 31 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC ( ÔN LẠI BÀI TIẾT TRƯỚC)

I. MỤC TIÊU

- Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm .

- Hiểu ND chính của câu chuyện, đoạn truyện đã kể và biết trao đổi với các bạn về nội dung & ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) .

Giảm tải

II. CHUẨN BỊ

- Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi……

- Bảng lớp viết đề bài.

- Một tờ phiếu viết dàn ý bài kể chuyện:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 1’

2. Bài cũ: Đôi cánh của Ngựa Trắng 5’

- Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhận xét.

3. Bài mới: 25’

Hoạt động1 :Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện

- Gọi hs đọc yc.

- GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông

- HS kể & nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nhận xét

- HS đọc đề bài

- HS cùng GV phân tích đề bài để xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề.

(7)

bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về du lịch hay thám hiểm

- GV nhắc HS:

+ Theo gợi ý, có 3 truyện vốn đã có trong SGK Tiếng Việt. Các em có thể kể những câu chuyện này. Ngoài ra có thể chọn kể chuyện ngoài SGK.

-Yc HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện (đã dán trên bảng) - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện

4. Củng cố - Dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay

- Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia

- Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về nội dung & ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với bạn về nội dung câu chuyện.

- Cả lớp.

Ngày soạn: 16/04/2018 Ngày giảng: Thứ 3/23/04/2019

TOÁN

TIẾT 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.MUC TIÊU

1. KT: Đọc , viết được số tự nhiên trong hệ thập phân .

- Nắm được hàng và lớp , giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.

2. KN: Vận dụng làm đúng, nhanh các bài tập.

3. TĐ: Hs yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC( 5’)

? Hãy kể các chữ số trong dãy số tự nhiên?

? Số 345 762 098 gồm mấy lớp? Là những lớp hàng rào?

- Gv nx.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: "Ôn tập về số tự

- Hs thực hiện yêu cầu.

(8)

nhiên".

b. Hướng dẫn HS làm bài( 30’) Bài 1

- Gọi HS đọc đề bài và quan sát bảng. - - GV cùng 1 HS làm mẫu 1 VD:

? 24.308 được đọc như thế nào? Lớp nghìn có những hàng nào? lớp đơn vị có những hướng nào?

- Yc HS làm bài. Lần lượt HS lên bảng điền kết quả.

- Lớp và GV nhận xét kết quả.

? Dựa vào đâu em viết, đọc và nêu được cấu tạo của số?

? Bài 1 ôn tập kiến thức nào?

GV: Với những số có nhiều chữ số, cần phân biệt rõ các lớp, hàng rồi đọc, viết số và nêu cấu tạo thập phân của nó.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và quan sát GV hướng dẫn mẫu. GV lưu ý HS khi gặp trường hợp có 0 ở giữa.

- Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng làm BT.

- GV nhận xét kết quả:

? Tại sao viết được số đó như vậy?

? Bài tập ôn lại KT nào?

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu BT. Yêu cầu HS theo nhóm làm bài (3')

quả.

- Lớp và GV nhận xét.

? Số có 9 chữ số gồm mấy lớp, mấy hàng?

? Tại sao giá trị của chữ số 5 có sự khác?

Bài 1. Viết theo mẫu:

- HS đọc đề bài và quan sát bảng

- HS làm bài. Lần lượt HS lên bảng điền kết quả.

- Lớp và GV nhận xét kết quả.

Đọc số Viết số Số gồm có Hai mươi

tư nghìn ba trăm linh tám

24308 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị.

.... 160274

1237005 8004090

- Củng cố về cách đọc, viết số & cấu tạo thập phân của một số

Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng:

- Hs đọc yêu cầu và quan sát mẫu.

M: 1763 = 1000 + 700 + 60+ 3 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20.000 + 200 + 90 + 2 190.909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9 - Hs làm bài.

- Hs trả lời.

Bài 3

a. Đọc số và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào lớp nào.

 67358: Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị.

 851904: Chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn.

 3205700: Chữ số 5 thuộc hàng đơn vị

(9)

*Gv: Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng & lớp.

- Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào?

Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và điền kết quả ra phiếu.

- Yc HS lần lượt nêu kết quả bài tập. HS khác nhận xét.

? Tại sao không tìm được số tự nhiên lớn nhất?

- Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó

- Bài 5

- Gọi hs nêu yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs làm bài vào vở.

- Gọi hs trình bày kết quả và giải thích.

+ Hai số chẵn liên tiếp hơn hoặc kém nhau mấy đơn vị?

+ Hai số lẻ liên tiếp hơn hoặc kém nhau mấy đơn vị ?

+ Tất cả các số chẵn đều chia hết cho mấy?

3. Củng cố - dặn dò( 5’)

? + Giờ học ôn lại những kiến thức nào?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS ôn bài, xem trước bài sau (Tiếp theo).

nghìn, lớp nghìn.

 195080126: Chữ số 5 thuộc hàng đơn vị nghìn lớp triệu.

b. Giá trị của chữ số 3 trong mỗi số:

 103; 1379; 8932; 13064 ; 3265910

Bài 4:

- Hs đọc yc và làm bài.

a. Hai số tự nhiên liên tiếp lớn (kém) nhau 1 đơn vị.

b. Số tự nhiên bé nhất là 0.

c. Không có số tự nhiên lớn nhất.

Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có:

a. Ba số tự nhiên liên tiếp:

+ 67; 68; 69 + 798; 799; 800 + 999; 1000; 1001 b. Ba số chẵn liên tiếp:

+ 8, 10, 12 + 98, 100, 102 + 998, 1000, 1002 c. Ba số lẻ liên tiếp:

+ 51, 53, 55 + 199, 201, 203 + 997, 999, 1001

+ Hai số chẵn liên tiếp hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị.

+ Hai số lẻ liên tiếp hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị.

+ Tất cả những số chắn đều chia hết cho 2.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(10)

TIẾT 61 : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC TIÊU

1. KT : Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ).

2. KN : Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III). Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2).

3. TĐ: Giáo dục HS ý thức học tập II.CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết câu văn ở BT1 (phần Luyện tập).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 1’

2. Bài cũ: 3’

- GV kiểm tra 2 HS - GV nhận xét 3. Bài mới: 27’

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hình thành khái niệm

* Bài tập 1 (126 ) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc phần in nghiêng

+ Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì?

* Bài tập 2(126)

- Yc 1 HS đọc yêu cầu và thảo luận cặp đôi trả lời.

+Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng +Nhận xét, kết luận câu đặt đúng

* Bài tập 3(126) - Gọi HS đọc yêu cầu

? Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì?

II. Ghi nhớ

+ Trạng ngữ trả lời câu hỏi nào?

- 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.

- HS nhận xét

- 1HS đọc yêu cầu

- 1 HS đọc phần in nghiêng

- Giúp em hiểu nguyên nhân vì sao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng.

- 1HS đọc yêu cầu.

- Hs thảo luận cặp đôi đặt câu:

+Vì sao I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

+Nhờ đâu I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

+Bao giờ I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

+Khi nào I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

- Hs đọc yc.

- Hs trả lời.

- Khi nào? ở đâu? vì sao? để làm gì?

(11)

+ Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?

- Gọi HS nêu ghi nhớ.

- Yc HS đặt câu có trạng ngữ.

* GV: Phần in nghiêng ở câu văn trên gọi là trạng ngữ. Đây là thành phần phụ của câu bổ sung ý nghĩa cho câu

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV phát phiếu cho một số HS.

- GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp.

- GV chốt lại lời giải đúng: gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn đã viết trên bảng phụ.

+ Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.

+ Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

+ Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.

- GV yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bộ phận TrN.

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét.

4.Củng cố - Dặn dò: 3’

- Yêu cầu HS về nhà viết đoạn văn ở BT2 chưa đạt yêu cầu, về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở.

- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.

- Đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa CN và VN.

- 1-2 HS nêu ghi nhớ

+Sáng nay, bố đưa em đi học.

.+Nhờ chăm chỉ, Bắc học rất tiến bộ.

- 1 HS đọc yêu cầu

- Hs làm phiếu theo cặp đôi. Đại diện các cặp trình bày

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS thực hành viết 1 đoạn văn ngắn về 1 lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng TrN.

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng TrN.

- Cả lớp.

Ngày soạn: 17/04/2018 Ngày giảng: Thứ 4/24/04/2019

Toán

TIẾT 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. MỤC TIÊU

(12)

1. KT: So sánh được các số có đến sáu chữ số

2. KN: Biết sắp xếp bốn số tự nhiện theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn . 3. TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, KH.

II. CHUẨN BỊ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 3’

2. Bài mới: 29’

Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

- Yc hs đọc yc và làm bài.

- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số.

+ Lưu ý: Có những trường hợp phải thực hiện phép tính trước rồi so sánh sau

Bài tập 2:

- Gọi hs đọc yc.

- Gv hướng dẫn hs : So sánh rồi sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn

- Gv nx.

Bài tập 3:

- Gọi hs đọc yc.

- GV cho HS tự làm bài - Gv nx.

3. Củng cố - Dặn dò(3’) - Củng cố bài tập

- Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt) - Nhận xét tiết học

- KT BT 3 tiết trước

- Hs đọc yc, 2 HS lên bảng làm . lớp làm vào

- HS giải thích

989 < 1321; 34579 < 34601 27105 > 7985;

150482 > 150459 8300: 10 = 830;

72600 = 726 x 100

- Hs đọc yêu cầu, nghe hướng dẫn và làm bài.

a. 999, 7426 , 7624 , 7642 b. 1853, 3158, 3190 , 3518 - Hs đọc yêu cầu và làm bài a. 10261 , 1590 , 1567, 897 b. 4270 , 2508, 2490, 2476

- Cả lớp.

--- Tập đọc

TIẾT 62: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm;bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.(trả lời được các câu hỏi trong SGK.)

II. CHUẨN BỊ: UDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(13)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC( 5’)

- 2 HS đọc bài cũ: "Ăng - co vát" và nêu ND bài, đoạn.

- Gv nx.

2. BÀI MỚI.

a.Gt bài: "Con chuồn chuồn nước" (1’) Slide1

b.HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài.

* Luyện đọc: ( 12p) - Gv chia đoạn.

- Yc HS nối tiếp 2 đoạn bài:

+ Lần 1: HS đọc và sửa phát âm: trên lưng, lấp lánh, lướt nhanh, lặng sóng, thung thăng.

+ Lần 2: HS đọc kết hợp giải nghĩa từ:

lấp lánh, phân vân, thung thăng.

* Tìm hiểu bài.: ( 10p) - HS đọc đoạn 1 và TLCH.

? Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?

? Em thích hình ảnh nào? tại sao?

? Nội dung của đoạn 1?

KL: Chuồn chuồn nước có một vẻ đẹp tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, sắc sảo.

- HS đọc đoạn 2 và TLCH:

? Cách tả chú chuồn chuồn nước bay có gì hay?

? Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?

KL: Như một người dạo chơi trên cao, tác giả đã me say ngắm nhìn cảnh đẹp của quê hương, đất nước.

? Bài văn ca ngợi điều gì?

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: ( 8p) - Yc 2 HS đọc diên cảm đoạn bài. HS khác nhận xét HS.

? Cách thể hiện bài đọc thật diễn cảm?

- GV cho HS quan sát bảng phụ ghi đoạn 1. HS tìm cách đọc .

- Hs thực hiện yêu cầu.

+ Đoạn 1: "ÔI chao!....phân vân".

+Đoạn 2: "Rồi đột nhiên..cao vút".

- Hs đọc 2 lượt theo yc.

1. Vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước.

+ 4 cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh, thân thon nhỏ, màu vàng như màu của nắng mùa thu, 4 cánh rung rung.

- Hs trả lời.

+ Tác giả quan sát kỹ, tả hành động chính xác, KH.

+ "Mặt hồ trải rộng mênh mông...

...xanh trong và cao vút".

* Bài ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước...(tác giả I).

- Hs thực hiện yêu cầu.

- Giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên, nhấn giọng ở những từ gợi hình ảnh...

(14)

- Yc HS đọc trong nhóm (3').

- 3 - 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- Gv nx.

3. Củng cố - dặn dò( 5’) - Gv nhận xét giờ học:

? + ND bài văn là gì?

Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị cho bài sau:

"Vương quốc vắng nụ cười.

"Ôi chao!...phân vân".

- Hs luyện đọc trong nhóm.

- Hs thi đọc.

- Hs lắng nghe, thực hiện.

Khoa học

Tiết 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU

1.KT: Nêu được trong quá trình sống thực vật lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?

2.KN: Vẽ và trình bày được sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.

3. TĐ: Yêu thiên nhiên, cây cối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HĐ DẠY –HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Nhu cầu không khí của thực vật

- Hỏi: + Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?

+ Trong quá hô hấp hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?

- Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Biết trong quá trình sống thực vật lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?

- Yêu cầu Hs quan sát tranh 1 trang 122 và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết được.

- Nhận xét

- Hỏi: + Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống?

+ Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường những gì?

- Hát

- Trả lời: + Hút khí các-bô-níc, thải khí ô- xi.

+ Hút khí ô-xi, thải khí các-bô-níc - Lắng nghe, vỗ tay

- Lắng nghe, nêu lại tựa

- Mô tả theo ý cá nhân - Lắng nghe

- Trả lời: + Cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước + Thải ra môi trường hơi nước, khí các-bô- níc, khí ô-xi và các chất khoáng khác.

(15)

+ Quá trình trên được gọi là gì?

+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật?

- Nhận xét, kết luận: Trong quá trình sống cây phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường. cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường hơi nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi và các chất khoáng khác.

Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi:

+ Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào?

+ Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào?

- Nhận xét

- Dựa vào sơ đồ trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật giảng bài: Cây lấy ô-xi để phân giải chất hữu cơ, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí các-bô-níc. Cây hô hấp suốt ngày đêm. Mọi cơ quan của cây đều tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài.

Sự trao đổi thức ăn ở thực vật chính là quá trình quang hợp. Dưới ánh sáng mặt trời tổng hợp các chất hữu cơ (đường, bột) từ các chất vô cơ để nuôi cây.

Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn:

Vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.

+ Trao đổi chất ở thực vật.

+ Trao đổi chất là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô- níc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường hơi nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi và các chất khoáng khác.

- Lắng nghe

- Thảo luận, trình bày:

+ Cây xanh lấy từ môi trường khí ô-xi, nước và thải khí các-bô-níc.

+ Dưới ánh sáng mặt trời cây tổng hợp các chất hữu cơ (đường, bột) từ các chất vô cơ để nuôi cây và thải ra môi trường khí các- bô-níc, hơi nước, chất khoáng.

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Thảo luận vẽ sơ đồ - Lắng nghe

(16)

- Nhận xét

Hoạt động nối tiếp:

- Hỏi: Thế nào là trao đổi chất ở thực vật?

- Nhận xét, tuyên dương

- Chuẩn bị tiết bài: Động vật cần gì để sống?

- Nhận xét tiết học.

- Trả lời: Trao đổi chất là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường hơi nước, khí các-bô-níc, khí ô- xi và các chất khoáng khác.

- Lắng nghe, vỗ tay - Lắng nghe, thực hiện - Lắng nghe.

Ngày soạn: 18/04/2018 Ngày giảng: Thứ 5/25/04/2019

Kĩ thuật

Bài

: LẮP Ô TÔ TẢI

( tiết 1 ) A .MỤC TIÊU :

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải - Lắp được ô ô tải theo mẫu . ô tô chuyển động được

Với HS khéo tay :

Lắp được ô tô tải theo mẫu . Ô tô lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được B .CHUẨN BỊ :

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Mẫu ô tô tải đã lắp sẳn

C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH I / Ổn định tổ chức

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp xe nôi - GV nhận xét.

III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài Ghi bảng b .Hướng dẫn

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .

- Cho Hs quan sát mẫu ôtô tải đã lắp .

+ Để lắp được ôtô tải cẩn phải có bao nhiêu bộ phận ?

+ Nêu tác dụng của ôtô tải ? Hoạt động 2 :

- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- Hát

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

- Giá đỡ bánh xe và sàn ca bin, thành sau của thành xe và trục bánh xe . - Xe để chở hàng hóa

(17)

a ) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết như SGK .

- GV cùng HS gọi tên và số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng đủ . b ) Lắp từng bộ phận

- Lắp giá đỡ vào trục bánh xe và sàn ca bin ( H2- SGK )

+ Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần ?

- GV tiến hành lắp từng phần giá đở , trục bánh xe , sàn xe nối 2 phần với nhau .

* Lắp ca bin ( H3 - SGK )

- Hs quan sát hình 3 SGK , em hãy nêu các bước lắp cabin ?

* Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe ( H 4 , H5 SGK )

c ) Lắp ráp xe ôtô tải

- GV lắp ráp xe theo các bước trong SGK d ) GV hướng dẫn Hs thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp .

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau .

- HS sắp xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp

- Giá đở , trục bánh xe sàn ca bin . - Một HS lên lắp , HS khác nhận xét

bở sung cho hoàn chỉnh .

- Có 4 bước như SGK

- ( HS khéo tay lắp được ô tô chắc chắn, chuyển động được )

Khoa học

Tiết 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

I. MỤC TIÊU 1.KT:

-Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với thực vật.

- Hiểu được điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.

2. KN: Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong nhà

3. TĐ: Yêu thích khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Tranh minh họa SGK

III. CÁC HĐ DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Trao đổi chất ở thực vật

- Hỏi: Thế nào là trao đổi chất ở thực vật?

- Hát

- Trả lời: Trao đổi chất là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước

(18)

- Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Những điều kiện cần cho sự sống của động vật

- Tổ chức cho Hs tiến hành báo cáo thí nghiệm.

Yêu cầu: Quan sát 5 tranh SGK trang 124, 125 và trả lời câu hỏi:

+ Mỗi con chuột trong trong những điều kiện nào?

+ Mỗi con chuột này chưa được cung cấp điều kiện nào?

- Hỏi:

+ Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?

+ Theo em dự đoán để sống, động vật cần phải có những điều kiện gì?

+ Trong các con chuột trên cây nào đủ điều kiện đó?

- Nhận xét, kết: Thí nghiệm trên nhằm tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của động vật. Các con chuột 1,2,4,5 là các động vật thực nghiệm, mỗi động vật đều cung cấp thiếu một yếu tố. Động vật số 3 là động vật đối chứng, động vật đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho động vật sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng.

Hoạt động 2: Điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường

- Yêu cầu HS quan sát con chuột thực nghiệm, thảo luận:

+ Trong 5 con chuột thực nghiệm trên, con nào sẽ sống và phát triển bình thường? Vì sao?

+ Các con chuột khác sẽ như thế nào?

Vì sao?

+ Để động vật sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào?

và thải ra môi trường hơi nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi và các chất khoáng khác.

- Lắng nghe, vỗ tay - Lắng nghe, nêu lại tựa

- Thực hiện theo yêu cầu GV

- Trả lời:

+ Thí nghiệm nhằm để biết động vật cần gì để sống.

+ Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước, ánh sáng

+ Con số 3 - Lắng nghe

- Thảo luận nhóm bốn:

+ Con chuột số 3 vì có đủ không khí, thức ăn, nước, ánh sáng.

+ Chết vì không có đủ một trong các điều kiện nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.

+ Để động vật sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện đủ nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.

(19)

- Nhận xét, kết: Động vật cần có đủ nước, thức ăn, không khí, ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường.

Thiếu một trong các điều kiện trên động vật sẽ chết.

Hoạt động nối tiếp:

- Hỏi: Động vật cần những điều kiện để sống và phát triển bình thường?

- Nhận xét, tuyên dương

- Chuẩn bị tiết bài: Động vật ăn gì để sống?

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe

- Trả lời: Để động vật sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện đủ nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.

- Lắng nghe, vỗ tay - Lắng nghe, thực hiện - Lắng nghe.

TOÁN

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. MỤC TIÊU

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho những số trên.

- Rèn cho HS kĩ năng tính toán thành thạo.

- HS yêu thích môn học và biết vận dụng vào cuộc sống thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 3’

- Yc hs làm bài tập tiết trước.

- Gv nx.

2. Bài mới: 29’

Hoạt động1: Giới thiệu bài(1’) Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

- Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; GV giúp HS củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 (xét chữ số tận cùng); cho 3, 9 (xét tổng các chữ số của số đã cho).

- Yc hs làm bài.

- GV chữa bài

- Hs làm bài tập 1 tiết trước

- HS nêu

- HS làm bài

a. Số chia hết cho 2 là: 7362 , 2640 , 32, 4136. Số chia hết cho 5 là:505, 2460.

b. Số chia hết cho 3 là : 7362, 2640, 20601

Số chia hết cho 9 là : 7362 , 20601 c. Sốchia hết cho cả 2 và 5 là : 2040

(20)

Bài tập 2:

- Cho HS đọc đề bài, Sau đó yêu cầu HS tự làm bài.

- Yc 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- Gv nx.

Bài tập 3:

- Yêu cầu HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS giải

- Yêu cầu HS trình bày bài giải rồi chữa bài .

3. Củng cố - Dặn dò(3’)

- Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.

- Nhận xét tiết học.

d. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là : 605.

e. Số không chia hết cho cả 2 và 9 là:

005 , 1207

- Hs đọc yc và làm bài.

- 2 HS lên bảng làm

a. 2 ; 5 ; 8 b. 0; 9 c.0 d.

5

- HS đọc bài toán - Hs lắng nghe.

- Hs làm bài.

Bài giải

Do x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5.

Vì 23 < x < 31 nên x là 25.

- Cả lớp.

Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn(BT1,2);

quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).

- Rèn cho HS kĩ năng viết văn miêu tả.

- HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu khổ to kẻ lời giải BT2.

- Tranh ảnh một số con vật.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ( 5’)

- Gọi Hs đọc đoạn văn miêu hình dáng con vật đã viết giờ trước.

- Nhận xét.

2. Bài mới

2.1.Gt bài: GV nêu mục đích. yêu cầu của tiết học.

2.2.Hdẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả( 30’)

- Hs thực hiện yc.

(21)

Bài 1; 2 – Yc HS đọc yêu cầu bài tập 1;

2. Yêu cầu các nhóm đọc kỹ nội dung bài tập và TLCH. Ghi lại những đặc điểm được miêu tả.

- Yc HS làm bài, GV phát phiếu cho 3 nhóm làm bài.

- Yc HS báo cáo kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV gạch kết quả ở bảng phụ

KL: Chọn tả từng chi tiết cơ bản, đặc trưng nhất về hình dáng, đặc điểm bên ngoài của loài ngựa. Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh

Bài 3 – Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, GV treo tranh ảnh một số con vật, HS quan sát.

? Em thích nhất con vật nào? Con vật đó có những bộ phận nào?

- Yc HS quan sát mẫu và nhận xét học tập.

- Yc HS viết bài (10')

- Yc HS đọc kết quả bài viết. Lớp và giáo viên nhận xét kết quả, . số bài hay, sử dụng từ ngữ chính xác.

3. Củng cố - Dặn dò ( 5’) - GV nhận xét giờ học

- Dặn dò HS quan sát con gà trống.

- Đọc đoạn văn, tìm các bộ phận được miêu tả ''Con ngựa''

- Hs nhận phiếu, hđ theo nhóm.

- Hs báo cáo kết quả :

- Hai tai: To, dựng trên cái đầu rất đẹp.

- Hai lỗ mũi; ươn ướt, động đậy hoài.

- Hai hàm răng: trắng muốt - Bờm: được cắt rất phẳng - Ngực: nở

- Bốn chân: khi đứng vững cứ dậm lộp cộp trên đất.

- Cái đuôi: dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái

- Hs đọc yc: Quan sát và tả lại các bộ phận của một con vật em yêu thích + Con chó...+ Con bò...+ Con chim...

- Tự viết vào VBT dựa vào dàn ý giờ tr- ước, 2 em làm bảng phụ..

- 3-4 em đọc bài.

- Lớp nhận xét về, cách quan sát, dùng hình ảnh, trình tự miêu tả, cách dùng từ đặt câu.

- Hs thực hiện.

--- Lịch sử

NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP

I.MỤC TIÊU:

- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:

+ Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Anh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triềy Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Anh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).

- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:

(22)

+ các vua nhà Nguyễn không đặc ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.

+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc, …)

+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đói.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:

- Nhắc HS giữ trật tự chuẩn bị học bài.

2.Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế,văn hóa ,GD của vua Quang Trung ?

- Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa ?

* GV nhận xét ,ghi điểm . 3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng.

b.Giảng bài :

*Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm đôi

- GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi trong PHT :

+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? GV kết luận : (SGV/54)

- GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Ánh đối với những ngưòi tham gia khởi nghĩa Tây Sơn.

- GV hỏi: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu ? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào ?

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4 - Yêu cầu các nhóm đọc SGK.

- GV cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua.

- GV cho các nhóm cử người báo cáo kết quả trước lớp .

- GV kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành

- HS cả lớp - 2 HS trả lời.

- HS khác nhận xét.

- HS nhắc lại tựa bài.

- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời

- HS khác nhận xét .

- Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô .Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức .

- HS đọc SGK và thảo luận.

- HS cử người báo cáo kết quả . - Cả lớp theo dõi và bổ sung.

(23)

vào tay và bảo vệ ngai vàng của mình .Vì vậy nhà Nguyễn không được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.

4.Củng cố :

- GV Gọi HS đọc phần bài học .

- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Để thâu tóm mọi quyền hành trong tay mình, nhà Nguyễn đã có những chính sách gì?

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài và xem trước bài : “Kinh thành Huế”.

- Nhận xét tiết học.

- 2 HS đọc bài.

- 2 HS trả lời câu hỏi .

- HS cả lớp.

Ngày soạn: 18/04/2018 Ngày giảng: Thứ 6/26/04/2019

TOÁN

TIẾT 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU

1. KT: Biết đặt tính và thực hiện cộng , trừ các số tự nhiên ,vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện , giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ .

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tính toán thành thạo.

3. TĐ: Hs yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 3’

2. Bài mới: 29’

Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

- Gọi hs đọc yc.

- Yc hs tự làm bài.

- Gv nx.

*Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính)

Bài tập 2:

- Gọi hs đọc yc.

- Yc hs tự làm bài.

- Gv nx: Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”,

- Hs Làm BT tiết trước - Hs lắng nghe.

- Hs đọc yc.

- Hs tự làm bài.

a. 6 195 + 2 785 = 8 980 47 836 + 5 409 = 53 245 b. 5 342 – 4185 = 1157

29 41 – 5987 = 23 054 - Hs đọc yc.

- Hs tự làm bài.

- HS nêu qui tắc và làm bài.

(24)

“số bị trừ chưa biết”

Bài tập 4

- Gọi hs đọc yc.

- Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán & kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất được vận

dụng ở từng bước.

Bài tập 5:

- Yêu cầu HS đọc đề toán & tự làm

- Gv nx.

3. Củng cố - Dặn dò(3’) - Củng cố bài tập vừa làm

- Chuẩn bị bài: Ôn về các phép tính với số tự nhiên (tt)

- Hs đọc yc.

- Hs nghe và làm bài.

87 + 94 + 13 + 6

= (87 + 13) + (96 + 4)

= 100 + 100 = 200

- Hs đọc yc và làm bài.

`Bài giải

Số quyển vở trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được là:

1475 – 184 = 1291 (quyển)

Số quyển vở cả 2 trường quyên góp được là :

1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số : 2 766 quyển - Cả lớp.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 62 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. MỤC TIÊU

- Hiểu được tác dụng & đặc điểm của TrN chỉ nơi chốn trong câu (trả lời cho câu hỏi Ở đâu?)nhận biết được TrN chỉ nơi chốn; thêm được TrN chỉ nơi chốn cho câu(BT1,mục III);bước đầu nhận biết thêm TrN chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2);biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước(BT3).

II. CHUẨN BỊ: UDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ( 5’)

- Gọi Hs đặt một số câu có trạng ngữ và nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ đó.

- Gọi 1 số em nêu nội dung ghi nhớ.

- Nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

- 2 em đặt câu trên bảng.

- 3 em đứng tại chỗ trả lời.

- Lớp nhận xét.

(25)

+ Trạng ngữ có tác dụng gì?

- Nêu vấn đề.

b.Hướng dẫn tìm hiểu bài( 30’)

*Nhận xét: Slide1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 1.

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm vào VBT.

- Gọi hs nêu kết quả. GV chữa bài trên bảng lớp.

+ Các trạng ngữ trên có ý nghĩa gì?

Nêu tên gọi của TN.

+ Em hãy đặt câu hỏi cho những trạng ngữ trên ?

- Ghi nhanh câu hỏi đúng của hs.

+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì? trả lời cho câu hỏi nào?

*Ghi nhớ: ( SGK ) - Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Yêu cầu hs nói một số câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn.

c. Hướng dẫn thực hành: ( 20p)

* Bài 1: Slide2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT.

- Gọi Hs trình bày kết quả.

- Kết luận kết quả.

* Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Hướng dẫn cách làm bài.

- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT.

- Gọi Hs trình bày kết quả, ghi nhanh các câu của hs.

- Nhận xét, chữa lỗi dùng từ đặt câu cho hs.

+ TN dùng để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích...của sự việc nêu trong câu.

- HS đọc yc.

- Hđ theo cặp và làm bài.

a. Tr ước nhà , mấy cây hoa giấy // nở TN chỉ nơi chốn CN

t ưng bừng.

VN

b. Trên các hè phố, tr ước cổng cơ TN chỉ nơi chốn TN chỉ nơi chốn quan,

trên mặt đ ường nhựa , từ khắp năm TN chỉ nơi chốn TN chỉ

cửa ô trở về, hoa sấu/ vẫn nở, vẫn nơi chốn CN VN vương vãi khắp thủ đô.

VN

+ Đều chỉ nơi chốn.

- Nối tiếp nhau nói câu hỏi.

+ Câu hỏi: ở đâu...

- 2 em trả lời.

- Hs đọc ghi nhớ.

- Hs trả lời.

Bài 1

- 1-2 em đọc.

- Làm việc cá nhân

* Các trạng ngữ tìm được là:

+ Trước rạp,...

+ Trên bờ, ....

+ Dưới những mái nhà ẩm nước, ...

Bài 2

- 1-2 em đọc.

- Làm việc cá nhân.

- Nối tiếp nêu câu.

- Nhận xét, sửa lỗi.

a) ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình.

(26)

* Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

+ Cần thêm bộ phận nào để được câu hoàn chỉnh?

- Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm 4.

- Gọi các nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét, chữa lỗi dùng từ đặt câu cho hs.

- Yêu cầu hs trình bày vào VBT.

3. Củng cố dặn dò(5’)

- Gọi hs nêu lại nội dung ghi nhớ.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn Hs hoàn thiện btập và cbị bài sau.

b) ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng.

c) Ngoài đường, hoa đã nở.

Bài 3

- 1-2 em đọc.

+ Thêm CN, VN.

- Làm việc nhóm 4, viết tất cả các câu tìm được vào bảng phụ.

- Các nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa lỗi.

- Hs trình bày vào VBT.

- 1 hs nêu.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 62: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn miêu tả con chuồn chuồn nước (BT1) biết sắp xếp các câu cho trứoc thành 1 đoạn văn (BT2) ;bước dầu viết 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).

- Rèn cho HS kĩ năng viết đoạn văn.

- HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết các câu văn ở BT2.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC( 5’)

- 2 HS đọc kết quả BT2 (ghi lại kết quả quan sát các bộ phận của con vật em yê thích).

- Gv nx.

2. BÀI MỚI.

a. Giới thiệu bài: "Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật".

b. Hướng dẫn luyện tập: ( 30p) Bài 1

- HS đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu làm bài theo nhóm đôi (3').

? Bài văn gồm mấy đoạn? nội dung của mỗi đoạn đó?

- Hs thực hiện yêu cầu.

- Hs đọc yc: Tìm nội dung trong bài

"Con chuồn chuồn nước".

- Đoạn 1:...Còn đang phân vân: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước

(27)

- Gọi HS nêu ý kiến. HS khác góp ý. G chốt kết quả ở bảng.

Bài 2

- GV treo bảng, HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 người (2'). GV phát phiếu cho 3 nhóm.

- Yc HS đán kết quả, lớp đối chiếu bài và nhận xét.

? Đoạn văn miêu tả những gì? thứ tự?

? Cách trình bày đoạn văn?

- GV chốt kết quả đúng.

- Mời 2 HS đọc ND bài.

Bài 3

- HS đọc đề bài và xác định yêu cầu bài tập.

- Yc HS đọc gợi ý và viết bài. 2 HS lên bảng thực hiện.

- Gọi HS đọc bài viết. Lớp và GV nhận xét.

- GV chữa bài ở bảng; ngợi khen HS viết bài hay, sinh động

3. Củng cố - dặn dò( 5’) - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về viết tiếp bài 3.

- Chuẩn bị cho giờ sau: "Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật".

lúc đậu một chỗ.

- Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn.

- Hs đọc yc: Sắp xếp các câu thành đoạn văn.

- Hs làm việc theo nhóm 4 hoàn thành phiếu.

b. Con chim gáy hiền lành, béo nục.

a. Đôi mắt....biêng biếc.

c. Thành chim gáy nào...đẹp.

- Hs đọc nd bài.

- Hs đọc yc: Viết đoạn văn có câu cho sẵn.

"Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp".

VD: Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Thân chú to, gọn gàng. Bộ lông rực rỗ và óng như bôi mỡ. Cái đầu nhỏ được trang điểm bởi bộ mào đỏ chói, cái mỏ váng óng, oai vệ.

- Hs lắng nghe, thực hiện ghi nhớ.

Địa lí

BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ ) : vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.

- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quàn đảo của nước ta : Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.

- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo : + Khai thác khoàng sản : dầu khí, cắt trắng, muối.

+ Đánh bắt va nuôi trống hải sản.

HS khá giỏi :

+ Biết Biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta.

(28)

+ Biết vai trò của biển đảo và quần đảo đối với nước ta : kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quý, điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ - Hát

- Vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch của nước ta?

-2 -3 HS trả lời - Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân theo từng cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1.

- HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1

- Biển nước ta có diện tích là bao nhiêu? - HS dựa vào kênh chữ trong SGK

& vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.

- Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?

- ( HS khá, giỏi ) - Biển Đông bao bọc những phần nào

của đất liền nước ta.

- ( HS khá, giỏi ) - GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước

ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam

- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.

- GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta.

Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp

- GV chỉ các đảo, quần đảo. - HS dựa vào kênh chữ trong SGK

& vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.

- Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? - HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận trả lời các câu hỏi

- Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không?

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo

nhất?

Hoạt động 3:

- Nêu đặc điểm của các đảo ở vịnh Bắc Bộ? Các đảo ở đây được tạo thành do nguyên nhân nào?

- HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo.

- Các đảo, quần đảo ở miền Trung &

biển phía Nam có đặc điểm gì?

(29)

- Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?

- GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.

- Nhận xét, đánh giá Bài học SGK

3. Củng cố - Dặn dò

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK

- Chuẩn bị bài: Khai thác dầu khí &

hải sản ở biển Đông.

- GV nhận xét tiết học

Hoạt động ngoài giờ lên lớp VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

-Có hiểu biết về vẻ đẹp của quê hương, đất nước mình ( vẻ đẹp của thiên nhiên, vẻ đẹp trong cuộc sống hằng ngày, vẻ đẹp của những công trình văn hoá…)

-Tăng thêm tình cảm yêu mến gia đình, làng xóm, phố phường, có thái độ trân trọng những giá trị những di sản văn hoá của quê hương đất nước.

-Có thói quen giữ gìn, bảo vệ các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường, mừng ngày 30-4

II. CHUẨN BỊ

1.Về phương tiện hoạt động:

- Sưu tầm tranh ảnh, các bài thơ, bài hát, các câu chuyện ngắn miêu tả cảnh đẹp quê hương đất nước

-Những tư liệu về ngày chiến thắng lịch sử 30-4. có thể là những hìmh ảnh của bộ đội tiến đánh ở các mặt trận, là những bài thơ chuyện viết về ngày chiến thắng đó - Chuẩn bị hình thức trang trí lớp

2.Về tổ chức:

GVCN:

- Phổ biến cho học sinh nội dung hoạt động cần chuẩn bị. Yêu cầu từng tổ sưu tầm:

tranh ảnh, những câu cao dao, những bài hát, bài thơ, những câu chuyện môtả cảnh đẹp quê hương

- Giao cho cán bộ lớp phân công nhiệm vụ sưu tầm của từng tổ - Xây dựng chương trình hoạt động

- Thành lập ban giám khảo

III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

Nội dung Người thực hiện

Hoạt động 1: Mở đầu

Hát tập thể: Chúng em là thế giới ngày mai Quốc Hùng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ

* BVMT: Hướng dẫn tìm hiểu bài văn cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. từ đó các em biết

* BVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của vịnh Hạ Long - di sản thiên nhiên thế giới, từ đó các em yêu quý vẻ đẹp của quê hương và có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi

Màu sắc tranh ảnh phải phù hợp với màu tường, màu đồ đạc trong nhà.. THẢO

b) Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người..

Phượng là cây rất gần gũi, quen thuộc với tuổi học trò. Theo

Trong các bức ảnh, em thích nhất là bức ảnh về cánh đồng lúa ở miền quê Việt Nam.. Nhìn từ xa, cánh đồng lúa như một tấm thảm khổng lồ xanh mướt trải dài

- Tác dụng: Điệp từ này có tác dụng tạo nhịp điệu cho văn bản, làm cho câu thơ gợi hình, gợi cảm và đã góp phần nhấn mạnh những nét đẹp đặc trưng của Bình Định và thể