• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 63: ÔN TẬP

PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU.

1. kiến thức:

- Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường.

- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.

3. Thái độ: Học sinh tích cục xây dựng bài.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: Bảng phụ 63.1; 63.2; 63.3; 63.4; 63.5 SGK.

2. HS: ôn lại nội dung: Sinh vật và môi trường, làm bảng trong bài 63.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Kiểm tra kiến thức cũ:

2. Giảng kiến thức mới:

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV có thể tiến hành như sau:

- Chia 2 HS cùng bàn làm thành 1 nhóm

- Phát phiếu có nội dung các bảng như SGK (GV phát bất kì phiếu có nội dung nào và phiếu trên phim trong hay trên giấy trắng)

- Yêu cầu HS hoàn thành - GV chữa bài như sau:

+ Gọi bất kì nhóm nào, nếu nhóm có phiếu ở phim trong thì GV chiếu lênmáy, còn nếu nhóm có phiếu trên giấy thì HS trình bày.

+ GV chữa lần lượt các nội dung và giúp HS hoàn thiện kiến thức nếu cần.

- GV thông báo đáp án trên máy chiếu để cả lớp theo dõi.

- Các nhóm nhận phiếu để hoàn thành nội dung.

- Lưu ý tìm VD để minh hoạ.

- Thời gian là 10 phút.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Các nhóm bổ sung ý kiến nếu cần và có thể hỏi thêm câu hỏi khác trong nội dung của nhóm đó.

- HS theo dõi và sửa chữa nếu cần.

Nội dung kiến thức ở các bảng

Nội dung kiến thức ở các bảng:

Bảng 63.1- Môi trường và các nhân tố sinh thái

Môi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ minh hoạ

Môi trường nước NTST vô sinh NTST hữu sinh

- Ánh sáng

- Động vật, thực vật, VSV.

Môi trường trong đất NTST vô sinh NTST hữu sinh

- Độ ẩm, nhiệt độ

- Động vật, thực vật, VSV.

(2)

Môi trường trên mặt đất NTST vô sinh NTST hữu sinh

- Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ

- Động vật, thực vật, VSV, con người.

Môi trường sinh vật NTST vô sinh NTST hữu sinh

- Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng.

- Động vật, thực vật, con người.

Bảng 63.2- Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái

Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật

Ánh sáng - Nhóm cây ưa sáng

- Nhóm cây ưa bóng

- Động vật ưa sáng - Động vật ưa tối.

Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt - Động vật hằng nhiệt

Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm

- Thực vật chịu hạn

- Động vật ưa ẩm - Động vật ưa khô.

Bảng 63.3- Quan hệ cùng loài và khác loài

Quan hệ Cùng loài Khác loài

Hỗ trợ - Quần tụ cá thể - Cách li cá thể

- Cộng sinh - Hội sinh Cạnh tranh

(hay đối địch)

- Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở.

- Cạnh tranh trong mùa sinh sản - Ăn thịt nhau

- Cạnh tranh

- Kí sinh, nửa kí sinh

- Sinh vật này ăn sinh vật khác.

3. Củng cố bài giảng

- Hoàn thành các bài còn lại.

- Ôn lại các bài đã học

4. Hướng dẫn học tập ở nhà

- Chuẩn bị kiểm tra học kì II vào tiết sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.. - Nhận biết: Động vật nguyên sinh,hẹ thần kinh giun

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát các đối tượng sinh học, phân loại, thu thập thông tin, xử lí kết quả, đưa kết luận.. - Năng lực thực hiện trong phòng

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim