• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường: TH&THCS TRÀNG LƯƠNG Tổ: Khoa học Tự nhiên

Họ và tên giáo viên:

Hoàng Văn Thắng

TÊN BÀI DẠY:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I

Môn học/Hoạt động giáo dục: Sinh học Lớp: 9

Thời gian thực hiện: (2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học trong học kì I .

2. Năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

HSKT: Năng lực giao tiếp,năng lực tự nghiên cứu 3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:

yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.

2. Học sinh

- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:

1. Ổn định tổ chức (1p):

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Bài mới:

A. Khởi động(1p): GV giới thiệu mục tiêu của tiết học hệ thống hóa kiến thức.

B. Hình thành kiến thức mới:

(2)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yờu cầu HS thảo luọ̃n

theo nhúm để thực hiện yờu cầu:

? Tìm cỏc cụm từ phự hợp điền vào ụ trụ́ng để hoàn thành nội dung ở cỏc bảng 40.1->

40.5 SGK.?

- GV lần lượt chiếu từng bảng.

- Dưới sự hướng dẫn của Giỏo viờn cả lớp thảo luọ̃n và cựng nờu lờn đỏp ỏn đỳng ở từng bảng.

- GV cú thể nờu thờm cõu hỏi gợi ý HS về nội dung ở từng bảng khi thấy HS cũn lỳng tỳng.

- GV nhọ̃n xột, bổ sung và chiếu bảng đỏp ỏn đỳng của từng bảng.

- HS thảo luọ̃n nhúm. Đại diện nhúm HS trả lời, nờu đỏp ỏn->Nhúm khỏc nhọ̃n xột, bổ sung.

- HS quan sỏt.

- HS hoàn thành bảng vào vở.

* Hệ thống hoỏ toàn bộ cỏc kiờ́n thức đó học ở HKI

Nội dung là cỏc bảng đã

hoàn thành.

BẢNG 40.1: Cỏc quy luật DT của Menđen TấN QUY

LUẬT NỘI DUNG GIẢI THÍCH í NGHĨA

PHÂN LI

Do sự phõn li của cặp nhõn tụ́ di truyền trong sự hình thành g.tử, nờn mỗi g.tử chỉ chứa 1 nhõn tụ́ trong cặp.

Cỏc nhõn tụ́ di truyền khụng hũa trộn vào nhau. Phõn li và tổ hợp của từng cặp gen tương ứng.

Xỏc định được tớnh trội (thường là tụ́t)

PHÂN LI ĐỘC LẬP

Phõn li độc lọ̃p của cỏc cặp nhõn tụ́ di truyền trong phỏt sinh gtử.

F2 cú tỉ lệ kiểu hình bằng tỉ lệ cỏc tớnh trạng hợp thành

Tạo biến dị tổ hợp

DI TRUYỀN LIấN KẾT

Cỏc tớnh trạng do nhúm gen liờn kết q.định được di truyền cựng nhau.

Cỏc gen lliờn kết cựng phõn li với NST trong phõn bào

Tạo sự di truyền ổn định của cỏc nhúm tớnh trạng cú lợi DI TRUYỀN

GIỚI TÍNH Ở cỏc loài giao phụ́i tỉ lệ đực

cỏi xấp xỉ 1: 1 Phân li và tổ hợp của

cặp NST giới tính Điều khiển tỉ lệ

đực cái.

CÁC Kè NGUYấN PHÂN GIẢM PHÂN I GIẢM PHÂN II

Kè ĐẦU

NST kộp co ngắn, đúng xoắn và đớnh vào sợi thoi phõn bào ở tõm động

NST kộp co ngắn, đúng xoắn, cỏc cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chộo

NST kộp co lại thấy sụ́

lượng NST kộp (đơn bội)

(3)

KÌ GIỮA

Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

KÌ SAU

Từng cặp NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn p/

li về 2 cực của TB

Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của TB.

Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn p/li về 2 cực của TB.

KÌ CUỐI

Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng bằng 2n như ở TB mẹ.

Các NST nằm gọn trong nhân với số lượng NST kép (n) = 1/2 TB mẹ

Các NST nằm gọn trong nhân với số

lượng = n (NST đơn) BẢNG 40.3: Bản chất của quá trình nguyên phân,giảm phân và thụ tinh:

CÁC QUÁ TRÌNH BẢN CHẤT Ý NGHĨA

NGUYÊN PHÂN

Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào được tạo ra có 2n giống như tế bào mẹ.

Duy trì sự ổn định của bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính.

GIẢM PHÂN

Làm giảm số lượng NST đi 1/2, nghĩa là các TB con được tạo ra có số lượng NST(n) =1/2 của TB mẹ (2n)

Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loại SS hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.

THỤ TINH

Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n).

Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loại SS hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.

BẢNG 40.4 cấu trúc,chức năng của ARN - ADN - Protein:

ĐẠI PHÂN

TỬ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG

ADN - Chuỗi xoắn kép.

- Bốn loại nucleotít: A, T, G, X. - Lưu trữ các thông tin di truyền.

- Truyền đạt các thông tin di truyền.

ARN - Chuỗi xoắn đơn.

- Bốn loại nucleotít: A, U, G, X. - Truyền đạt các thông tin di truyền.

- Vận chuyển các axit amin.

- Tham gia cấu trúc riboxom

PROTEIN - Một hay nhiều chuỗi - 20 loại axit amin.

- Cấu trúc các bộ phận của TB.

- Enzim xúc tác các quá trình trao đổi chất.

- Hoocmon điều hòa các quá trình trao đổi chất.

- Vận chuyển, cung cấp năng lượng ...

BẢNG 40.5: ôn tập kiến thức về các dạng đột biến

CÁC LOẠI ĐỘT BIẾN KHÁI NIỆM CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN

ĐỘT BIẾN GEN Những biến đổi trong c/trúc của

ADN thường tại 1 điểm nào đó. Mất, thêm, thay, thế 1 hoặc 1 vài cặp nuclêôtít.

ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

Những biến đổi trong cấu trúc NST

Mất, lặp, đảo đoạn.

ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG Những biến đổi về số lượng trong Dị bội thể và đa bội thể.

(4)

NST bộ NST 3. Dặn dò (1p):

- Ôn tập những kiến thức đã học.

- Xem và soạn tiếp bài: “ Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần”

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng