• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 05/10/2019 Ngày giảng: 12/10/2019

LUYỆN TẬP VỀ TIA Tiết 8

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Học sinh hiểu khái niệm tia .

- Học sinh hiểu thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

2. Kĩ năng

- Học sinh biết vẽ tia, biết viết tên và đọc tên một tia.

- Nhận biết được tia trong hình vẽ.

3. Thái độ

- Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.

4. Tư duy

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5. Năng lực cần phát triển

- Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ

- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

- HS : Thước thẳng, làm bài tập về tia trong sách bài tập.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra (lồng vào luyện tập) 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ

bản

- Thời gian: 8’

- Mục tiêu: Học sinh nắm được - Tia

- Hai tia đối nhau - Hai tia trùng nhau - Cách vẽ tia

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân

I. Kiến thức cơ bản 1. Tia

2. Hai tia đối nhau 3. Hai tia trùng nhau 4. Cách vẽ tia

(2)

hóa.

- Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp gợi mở.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp Hoạt động 2: Luyện tập vẽ, nhận biết hai tia đối nhau

- Thời gian: 32’

- Mục tiêu: Học sinh biết vẽ tia, biết viết tên và đọc tên một tia.

- Nhận biết được tia trong hình vẽ.

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.

- Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp gợi mở.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

- Năng lực: tự học, năng lực giao tiếp,

năng lực hợp tác, năng lực tính toán

HS: Làm bài tập 24SBT Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy

A  Ox, B  Oy => Các tia trùng với tia Ay

HS: hoạt động nhóm bài 25SBT Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.

HS: hoạt động theo nhóm bàn làm bài trên phiếu học tập

Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.

Các tia trùng nhau.

- Xét vị trí điểm A đối với tia BA, tia

II. Bài tập Bài 24 (SBT/99)

a, Các tia trùng với tia Ay là tia AO , tia AB

b, 2 tia AO và Oy không trùng nhau vì không chung gốc.

c, Hai tia Ax và By không đối nhau vì không chung gốc.

Bài 25 (SBT/99)

(3)

BC

GV: Hướng dẫn học sinh làm bài 27

? Có mấy trường hợp hình vẽ Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy

A  tia Ox , B  tia Oy. Xét vị trí ba điểm A, O, B

a, Điểm B nằm giữa hai điểm A và C b, Hai tia đối nhau gốc B: tia BA và tia BC

Bài 26 (SBT/99)

a, Tia gốc A: AB, AC Tia gốc B: BC, BA Tia gốc C: CA, CB

b, Tia AB trùng với tia AC Tia CA trùng với tia CB c, A  tia BA

A  tia BC Bài 27 (SBT/99)

TH 1: Ox, Oy là hai tia đối nhau

Điểm O nằm giữa hai điểm A và B TH 2: Ox, Oy là hai tia phân biệt

A, O, B không thẳng hàng.

TH 3: Ox, Oy trùng nhau

A, B cùng phía với O 4. Củng cố: 3’

- GV: Nhắc lại kiến thức cần nhớ

- Các dạng bài tập đã chữa và cách giải.

(4)

5. Hướng dẫn về nhà: 1’

- Xem lại các bài tập đã chữa.

- Làm bài tập 23, 28, 29 (SBT/99-100) V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

………

…...

...

Ngày...tháng...năm 2019 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

HOÀNG VĂN THẮNG

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong bài viết này, chúng tôi tập trung vào 2 nội dung chính: (1) Từ yêu cầu cần đạt, xây dựng nội dung và sử dụng phù hợp để phát triển năng lực hợp tác cho học

Năng lực: -Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực thẩm

-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ bản

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ

-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng, năng lực