• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:7/11/2020 Tiết: 10

ễN TẬP PHÂN TICH RA THỪA SỐ NGUYấN TỐ

A. MỤC TIấU:

1. Về kiến thức: Củng cố cỏc khỏi niệm về số nguyờn tố, hợp số.

2. Về kĩ năng : Nhận biết được số nguyờn tố, hợp số.

3. Tư duy: Phỏt triển tư duy tổng hợp, khả năng vận dụng linh hoạt.

4. Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, nhanh nhẹn trong học tập.

5. Định hướng phỏt triển năng lực:

-Năng lực tự học,tự giải quyết vấn đề,năng lực hợp tỏc sử dung ngụn ngữ,năng lực tớnh toỏn

6.Giáo dục đạo đức: - Giỏo dục học sinh hứng thỳ học tập bộ mụn.Trỏch nhiệm ,khoan dung,hợp tỏc ,đoàn kết

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ. Nội dung luyện tập. MTBT. SGK, SBT - HS: ễn tập bài cũ. MTBT. SGK, SBT

C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đỏp, nờu và giải quyết vấn đề, luyện tập nhúm nhỏ.

D.TIẾN TRèNH DẠY HỌC- GIÁO DỤC:

1. Tổ chức lớp: (1')

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6’) - Mục tiờu: ễn lại kiến thức cú liờn quan - Phương phỏp: hoạt động cỏ nhõn, vấn đỏp.

-Hỡnh thức tổ chức:Học sinh tỡm kiến thức trả lời cõu hỏi Thế nào là số nguyờn tố? Hợp số?

Thay chữ số vào dấu * để được số nguyờn tố, hợp số: 1* 3* 3.Giảng bài mới

Hoạt động 2:

-Mục tiờu: Làm thế nào để biết một tổng (hiệu) là số nguyờn tố hay hợp số?

Rốn luyện cỏch viết tập hợp và cỏch sử dụng cỏc kớ hiệu , .-Thời gian: 32 phỳt

- Phương phỏp: hoạt động cỏ nhõn, vấn đỏp.

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Chữa bài tập 118 sbt. (7')

Làm thế nào để biết một tổng (hiệu) là số nguyờn tố hay hợp số?

-HS suy nghĩ trả lời.

-Nếu HS khụng biết GV gợi ý:

Dựa vào dấu hiệu chia hết và tớnh chất chia hết của một tổng xột xem tổng cú chia hết cho một số (khỏc 1 và chớnh nú) khụng , từ đú biết tổng là số nguyờn tố hay hợp số.

Phần c và d kết hợp MTBT để tớnh tổng, từ đú nhận biết được chữ số tận cựng

Chữa bài tập 118 sbt.- 47: Tổng (hiệu) sau là số nguyờn tố hay hợp số

a) 3. 4. 5 + 6. 7

3. 4. 5 3 và 6. 7 3, vậy tổng 3 nờn tổng cú nhiều hơn 2 ứơc, do đú tổng 3.4.5 + 6.7 là hợp số.

b) 7.9.11. 13 - 2.3.4.7

Hiệu chia hết cho 7 và lớn hơn 1 nờn là hợp số.

c) 3.5.7 + 11.13.17

Mỗi số hạng của tổng đều là số lẻ nờn tổng

(2)

của tổng và kết hợp dấu hiệu chia hết để xét.

là số chẵn tổng 2 nên tổng có nhiều hơn 2 ước và > 1, vậy tổng là hợp số.

d) 16 354 + 67 541

Tổng có chữ số tận cùng bằng 5 nên chia hết cho 5 tổng có nhiều hơn 2 ước và tổng >

1, vậy tổng là hợp số.

Bài tập 120 sbt.Thay vào dấu * để dược số nguyên tố.

-HS làm cá nhân và trả lời. Lớp nhận xét KQ.

Bài tập 120 sbt.

a) Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố em làm như thế nào?

-HS: Lần lượt thay k = 0; 1; 2; 3; …để kiểm tra 3.k

b) Hướng dẫn HS làm tương tự câu a Bài tập 123 sbt.: (Dùng bảng phụ) -GV hướng dẫn HS dùng MTBT để tính bình phương của các số nguyên tố từ 2:

2 x2 = 3 x2 = ; 5 x2 = 7 x2 = ...từ đó so sánh với số a.

-HS thực hiện và điền kết quả vào bảng.

Lớp nhận xét hoặc bổ xung Bài tập 157 sbt.

? Muốn xét xem các số đã cho là số nguyên tố hay hợp số ta làm thế nào?

-HS: chỉ ra các số đó chia hết cho một số khác 1 và chính nó nên có nhiều hơn hai ước số là hợp số.

-HS trả lời bài. Dùng MTBT kiểm tra câu a. (KQ: 2009 : 41 = 49)

Bài tập 120 sbt.

a) Để số 5* là số nguyên tố thì *  { 3; 9} (số 53; 59)

b) Để số 9* là số nguyên tố thì *  {7}

(số 97)

Bài tập 121 sbt.

a. Để 3.k là số nguyên tố thì k = 1.

b. Để 7.k là số nguyên tố thì k = 1.

Bài tập 123 sbt.: Điền vào bảng mọi số nguyên tố p mà p2 a

a 29 67 49 127

p 2;3;5 2;3;5;7 2;3;5;7 2;3;5;7;11

a 173 253

p 2;3;5;7;11;13 2;3;5;7;11;13

Bài tập 157 sbt.

a/ 2009 41 2009 là bội của 41 nên 2009 là hợp số

b/ Các số 2001, 2007, 2013, 2019 đều là hợp số, vì chúng chia hết cho 3

Các số 2005, 2015 là hợp số vì chúng chia hết cho 5

Hoạt động 2.5: Vận dụng, củng cố.

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm của bài học. Vận dụng KT rèn kỹ năng giải BT.

- Thời gian: 4 phút.

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập.

-Hình thức tổ chức:Học sinh tìm kiến thức trả lời câu hỏi

- Cách nhận biết một số là số nguyên tố hay hợp số?

- Kiến thức sử dụng trong các bài tập trên? ( T/c chia hết của tổng, bội và ước,dấu hiệu chia hết)

-Đọc mục có thể em chưa biết.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học ở nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau.

- Thời gian:4 phút

16354 + 67541 = 83895

(3)

-Kĩ thuật dạy học : Hỏi và trả lời câu hỏi ,hoàn tất nhiệm vụ

-Hình thức tổ chức:Học sinh vân dụng kiến thức của bài làm bài tập ở nhà

--Ôn lại khái niệm số nguyên tố và hợp số, cách nhận biết -Làm bài tập 122 sgk, 150, 153, 154/21 SBT

V. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

4.Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, vận dụng kiến thức sinh học

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng, năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và