• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 25/09/2020 Ngày dạy: 30/09/2020

Tiết 4

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố đ/n, t/c và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng vẽ hình thang cân.

- Vận dụng t/c của hthang cân để CM các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Biết CM một tứ giác là hthang cân.

3. Thái độ và tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Có đức tính cần cù, cẩn thận, chính xác, chủ động, ham học hỏi.

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.

4. Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực làm chủ bản thân.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ tính toán.

-Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Bảng phụ.

HS: Thước kẻ, ê ke, ôn tập kiến thức cũ.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, luyện tập thực hành, hợp tác trong nhóm nhỏ, phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.

IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định lớp: (1')

2. Kiểm tra bài cũ:

A. KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điểm

(2)

HS1: Cho hthang ABCD (AB // CD, AB < CD). Kẻ các đường cao AE, BF của hình thang, biết DE = CF.

C/m ABCD là hình thang cân.

ADE =

BCF

(c.g.v – c.g.v)

 

  D C

. Nên

ABCD là hình thang cân

F E

D C

A B

5

5

HS2: Đ/n, t/c và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

- Đ/N: SGK – 72

- T/c: 2đ/l – SGK – 72, 73 - Dấu hiệu nhận biết:SGK - 74

2 4 4 GV chốt lại cách CM một tứ giác là hthang cân:

2 cạnh đối // + 2 góc kề 1 đáy bằng nhau

Tứ giác hình thang hình thang cân + 2 đường chéo bằng nhau

3. Dạy học bài mới:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

*Hoạt động 1: Chứng minh một tứ giác là hình thang cân. (15')

- Mục tiêu: Củng cố các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Rèn kĩ năng vẽ hình thang cân..

Biết CM một tứ giác là hthang cân.

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân - KTDH:kt đặt câu hỏi

- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, quan sát trực quan.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

H: Đọc đề, vẽ hình và ghi GT, KL.

1 HS lên bảng chữa.

? NX?

? Cách CM hình thang cân ở bài này?

H: Ta CM hthang có hai góc đáy bằng nhau.

? Hthang cân có t/c gì? Ứng dụng của t/c trong giải BT?

? Qua bài này có cách vẽ hthang cân ntn?

H: Vẽ ABC cân tại A, lấy D  AB, E  AC sao cho AD = AE rồi kẻ DE hoặc lấy D  A rồi kẻ DE // BC với E

Dạng 1: Chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

Bài 15/SGK – 75.

GT ABC cân tại A.

AD = AE;

0

A 50

KL a) BDEC là hình thang cân

b) Tính các góc của hình thang cân

2 1 2

1 E

D

B C

A

Chứng minh

a)+ ABC cân tại A (GT)   

0

 

180 A

B C 1

2

   

+ Có AD = AE (GT) ADE cân tại A

  

0

 

1 1 180 A

D E 2

2

   

(3)

1 1 1 1

O B

D C

A

 AC.

G: Nhấn mạnh lại ý nghĩa của BT này.

H: Đọc đề, vẽ hình và ghi GT – KL bài 17/SGK – 75 H: H/đ nhóm theo bàn để tìm hướng CM

G: Chốt: CM hthang có hai đường chéo bằng nhau).

? Để c/m AC = BD làm ntn?

H: CM: CO = DO và BO = AO)

H: Trình bày lời giải.

? Cách CM hình thang cân trong bài là gì?

? Làm thế nào để CM hai đường chéo bằng nhau?

Từ (1) và (2) có  B D  1

Đây là 2 góc đồng vị của DE và BC nên DE // BC. Suy ra BDEC là hthang.

Mặt khác có B C   (ABC cân tại A) nên hthang BDEC là hình thang cân (đ/n).

b) Vì A 50  0(GT) nên

  1800 A 180 0 500 0

B C 65

2 2

 

    

Vì BDEC là hình thang cân nên

22 0 0 0

D E 180 65 115

    

Bài 17/SGK – 75

GT hthang ABCD (AB // CD)

11 C D

KL ABCD là hình thang cân

Chứng minh:

Gọi O là giao diểm của AC và BD.

Xét DOC có C^1=^D1C 1D 1 (GT) nên DOC cân tại O

 OD = OC (1).

Vì ABCD (GT) nênC 1A 1 C^1=^A1 và D 1B 1^D1= ^B1 (slt) Mà C^1=^D1C 1 D 1 (GT) suy ra A 1 B 1^A1= ^B1

AOB cân tại O  OA = OB (2).

Từ (1) và (2) có OA + OC = OB + OD hay AC = BD.

Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.

C. VẬN DỤNG – LUYỆN TẬP

*Hoạt động 2: Chứng minh định lí. (15')

- Mục tiêu: Củng cố các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Rèn kĩ năng vẽ hình thang cân.

Biết CM một tứ giác là hthang cân.

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân - KTDH:kt đặt câu hỏi

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan.

(4)

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng H: Đọc đề, vẽ hình và ghi GT; KL.

? Cách CM DBE cân?

H: BD = BE

? Để CM BD = BE ta phải CM điều gì?

H: ABEC là hthang có hai cạnh bên song song.

? Để CM ACD = BDC ta thấy đã có những yếu tố nào bằng nhau? Cần CM thêm ytố nào nữa?

G: Tóm tắt theo sơ đồ:

ACD = BDC

CD chung; C 1D 1; AC=BD

1    1

C E;E D 

AC // BE DBE cân H: Trình bày lời giải

? Để CM đ/l “hthang có hai đường chéo bằng nhau là hthang cân” ta phải CM theo các bước ntn?

Dạng 2: Chứng minh định lí.

Bài 18/SGK – 75

GT hthang ABCD(AB CD);

AC = BD; BE AC KL a) BDE cân

b) ACD = BDC c) ABCD là hthang cân

1 1

D C E

B A

Chứng minh

a) Theo gt AB //CD và E  CD nên AB // CE

 ABEC là hthang.

Lại có 2 cạnh bên BE // AC nên BE = AC.

Mặt khác AC = BD (GT) nên BE = BD.

Vậy DBE cân tại B.

b) Ta có AC // BE (gt) C1 E (đồng vị)

BDE cân tại B nên E D   1 C 1 D 1 Xét hai tam giác ACD và BDC có:

AC = BD (gt); C^1=^D1C 1 D 1 (cmt); CD chung Nên ACD = BDC (c.g.c)

c) ACD = BDC (câu b)

 

ADC BCD

  (2 góc tương ứng).

Vậy ABCD là hình thang cân.

D. CỦNG CỐ

- Mục tiêu: Dựa vào cách nhận biết hình thang và tính chất của hình thang để làm bài tập.

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân - KTDH:kt đặt câu hỏi

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan.

- Khi nói đến hthang cân ta cần nhớ được những kiến thức nào?

- Các dạng BT đã chữa? Cách giải?

(5)

- Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang cân. Đ hay S? (Đ vì theo ý thứ nhất hthang, theo ý 2  cân).

- GV chốt lại ND bài học.

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại kiến thức lí thuyết về hình thang và hình thang cân - BTVN: 16/SGK và 28, 30/SBT

- Mang đầy đủ dụng cụ học tập, giờ sau luyện tập.

V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ

-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng, năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và