• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề số phức – Lê Văn Đoàn - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề số phức – Lê Văn Đoàn - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
119
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MỤC LỤC

Trang

§ 1. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC ... 1

N¨m häc 2017 – 2018

Biªn so¹n & Gi¶ng d¹y:

Ths. Lª V¨n §oµn 0933.755.607

Tài liệu luyện thi Thpt Quốc Gia

(2)

MỤC LỤC

Trang

§ 1. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC ... 1

Nhóm 1. Sử dụng hai số phức bằng nhau ... 3

Nhóm 2. Tìm các thuộc tính của số phức loại 1 ... 3

Nhóm 3. Tìm các thuộc tính của số phức loại 2 ... 5

Nhóm 4. Tìm số phức thỏa biểu thức số phức là số thuần ảo, số thực ... 9

Nhóm 5. Lấy môđun hai vế của số phức ... 12

Nhóm 6. Chuẩn hóa số phức ... 14

Nhóm 7. Bài toán sử dụng bất đẳng thức trong số phức ... 15

Bài tập trắc nghiệm dạng đại số của số phức ... 24

Bảng đáp án trắc nghiệm ... 40

§ 2. DẠNG HÌNH HỌC CỦA SỐ PHỨC ... 41

Nhóm 1. Bài toán xác định điểm biểu diễn của số phức ... 42

Nhóm 2. Tập hợp điểm là đường thẳng ... 49

Nhóm 3. Tập hợp điểm là đường tròn, hình tròn, hình vành khăn ... 52

Nhóm 4. Tập hợp điểm là một elip ... 59

Nhóm 5. Bài toán liên quan đến giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất ... 61

Phương pháp 1. Lượng giác hóa ... 61

Phương pháp 2. Bình phương vô hướng ... 67

Phương pháp 3. Hình chiếu và tương giao ... 72

Bài tập trắc nghiệm dạng hình học của số phức ... 79

Đáp án trắc nghiệm ... 102

§ 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI TRÊN TẬP SỐ PHỨC ... 103

Bài tập trắc nghiệm ... 108

Đáp án trắc nghiệm ... 117

(3)

Chuyên đề

§ 1. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC & CÁC PHÉP TOÁN TRÊN SỐ PHỨC



1. Định nghĩa

— Đơn vị ảo: Số ii2  1 được gọi là đơn vị ảo.

—Số phức z  a bi với a b,  . Gọi a là phần thực, b là phần ảo của số phức z.

—Tập số phức {abi a b| , ; i2  1}. Tập số thực . Ví dụ. Số phức z  3 2i cĩ phần thực là ………… phần ảo là …………

Đặc biệt:

 Khi phần ảo b   0 z a z là số thực.

 Khi phần thực a   0 z biz là số thuần ảo.

 Số 0 0 0i vừa là số thực, vừa là số ảo.

2. Hai số phức bằng nhau

Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau.

a c a bi c di

b d

 

      với a b c d, , , .

Ví dụ. Tìm các số thực x y, , biết rằng (2x  1) (3y2)i(x 2) ( y4) .i Giải. Từ định nghĩa, ta cĩ: ... ... ...

... ... ...

x y

 

   

  

 

   

 

 

3. Biểu diễn hình học của số phức Điểm M a b( ; ) trong hệ trục tọa độ vuơng gĩc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn của số phức z  a bi. Ví dụ. Quan sát hình vẽ bên cạnh, ta cĩ:

Điểm A biểu diễn cho số phức: ………

Điểm B biểu diễn cho số phức: ………

Điểm C biểu diễn cho số phức: ………

Điểm D biểu diễn cho số phức: ………

4. Mơđun của số phức

Giả sử số phức z  a bi được biểu diễn bởi điểm M a b( ; ) trên mặt phẳng tọa độ.

— Độ dài của véctơ OM

được gọi là mơđun của số phức z và được kí hiệu là z . Khi đĩ: zOM  abia2b2.

— Kết quả:  z ta cĩ: z 0, z   0 z 0, z2z2

1. 2 1 . 2 ,

z zz z z z.  z2, zz , 1 1

2 2

z z

zz

SỐ PHỨC

4

3 2 1O

D

C B

A y

-3 -2 -1 x

-3 -2

-1 1 2 3

y

x b M

O a

(4)

Ví dụ. Tìm môđun của các số phức sau:

z  3 2iz  32i  ... ...

z  1 i 3  z  1 i 3  ... ...

5. Số phức liên hợp

Định nghĩa. Cho số phức z  a bi a b, ( , ). Ta gọi a bi là số phức liên hợp của z và được kí hiệu là z  a bi.

Ví dụ. Cho z   3 2i z ...

Cho z  4 3i  z ...

—Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm biểu diễn zz đối xứng với nhau qua trục Ox.

—Từ định nghĩa, ta có các kết quả sau:

zz z;  z .

  z1z2z1z2.  .z z1 2z z1. .2

1 1

2 2

z z

z z

  

  

  

  z là số thực  zz.  z là số thuần ảo   z z.

6. Cộng, trừ, nhân, chia số phức Cho hai số phức z1  a biz2  c di.

—Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng, trừ đa thức.

 Phép cộng: z1z2 (abi)(cdi)(ac)(bd i) .

 Phép trừ: z1z2 (abi) ( cdi)(a  c) (b d i) .

Số phức đối của số phức z  a bi   z a bi. Do đó z      ( z) ( z) z 0.

Ví dụ. Cho hai số phức là z1  5 2iz2  3 7 .i Tìm phần thực, phần ảo và môđun của số phức w z1z2 và số phức w z2z1...

...

...

—Phép nhân số phức được thực hiện theo quy tắc nhân đa thức, rồi thay i2  1 trong kết quả nhận được. Cụ thể z z1. 2 (abbd)(adbc i) .

Ví dụ. Cho hai số phức: z1  5 2iz2  4 3 .i Hãy tính:

1 2

w z z. 

 ...

1 2

z

rz

 ...

1 2

.z z

 ...

—Phép chia: 1 1 2 1 22 2 2 2 2 2

2 2 2 2

. .

, ( 0).

.

z z z z z ac bd bc ad i z

z z z z c d c d

 

     

 

—Số phức nghịch đảo của z   a bi 01 z2 2 z 2

z z a b

  

- b b O a y

x z = a - bi z = a + bi

(5)

Bài tập vận dụng

BT 1. Tìm các số thực xy thỏa các điều kiện sau (nhĩm sử dụng 2 số phức bằng nhau) a) 2x   1 (1 2 )y i 2(2 i) yix.

Lời giải tham khảo Từ điều kiện (2x   1) (1 2 )y i  4 2iyix

2 1 4 1

(2 1) (1 2 ) (4 ) ( 2)

1 2 2 1

x x x

x y i x y i

y y y

 

     

 

              

Nhận xét: Ở trên đã sử dụng kết quả của hai số phức bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau.

b) (1 2 ) i x  (1 2 )y i  1 i. ĐS: x 1, y 1.

...

...

c) 3x 2iyix5y  7 5 .i ĐS: x  1, y 2.

...

...

d) 3 2 .

1 x yi

i i

  

ĐS: x 5, y  1.

...

...

e) 3 3

3 3 .

x y

i i i

 

 

  ĐS: x  2, y 8.

...

...

BT 2. Nhĩm bài tốn tìm phần thực, phần ảo, số phức liên hợp và mơđun của z, w (loại 1)

a) Cho z thỏa (2 ) 1 5 .

1

i z i i

i

    

 Tìm các thuộc tính của w 1 2zz2.

Lời giải tham khảo Từ điều kiện cĩ

2 2

2

(1 ) 1 2

(2 ) 5 (2 ) 5

(1 )(1 ) 1

i i i

i z i i z i

i i i

  

        

  

2 5 5(2 )

(2 ) 5 (2 ) 5

2 2 (2 )(2 )

i i

i z i i z z z

i i i

 

           

  

(6)

2

10 5 10 5

2 .

4 5

i i

z z i

i

 

     

Suy ra w 1 2zz2  1 2(2 i) (2i)2  8 6i có phần thực là 8, ảo là

6.

Số phức liên hợp của ww 8 6i môđun w  w  82 62 10.

Nhận xét:

 Về phương pháp tự luận, để thực hiện phép chia 2 số phức, ta cần nhân thêm số phức liên hợp của mẫu số, chẳng hạn trong lời giải trên có

1 (1 )2

1 (1 )(1 )

i i

i i i

 

 

  

 Nếu sử dụng casio, ta chuyển về chế độ CMPLX(mode 2) (i tương ứng ENG).

Chuyển vế tìm z và nhập 5 1

1 2 i i

i i

  

 sẽ được kết quả 2i, nghĩa là tìm được số phức z  2 i. Các phép toán còn lại thao tác tương tự trên casio.

b) z (24 )i 2 (1 3 ).ii ĐS: z  8 6 .i

...

c) (1i z) 142 .i ĐS: z  6 8 .i

...

...

d) (1i z) (2  i) 4 5 .i ĐS: z  3 i.

...

...

...

e) wz12z2 biết rằng z1  1 2 , i z1  2 3 .i ĐS: w  3 8 .i

...

...

...

f) w z z1 2 biết rằng z1  2 5 , i z2  3 4 .i ĐS: w267 .i

...

...

...

(7)

g) 9 7

(1 2 ) 5 2 .

3

i z i i

i

    

ĐS: z  1 3 .i

...

...

...

...

h) (1i) (22i z)   8 i (12 ) .i z ĐS: z  2 3 .i

...

...

...

...

BT 3. Nhóm bài toán tìm phần thực, phần ảo, số phức liên hợp và môđun của z (loại 2) a) Cho số phức z thỏa mãn (23 )i z (1 2 )i z  7 i. Tìm môđun của z.

Lời giải tham khảo Gọi z  a bi   z a bi a b ( , ).

Ta có (23 )i z  (1 2 )i z   7 i (23 )(i abi) (1 2 )(i abi) 7 i

2 2

2a 2bi 3ai 3bi a bi 2ai 2bi 7 i

          (a5 )b (a3 )b i 7 i

2 2

5 7 2

2 2 2 ( 1) 5.

3 1 1

a b a

z i z i

a b b

 

    

 

                

Phần thực của số phức z2, phần ảo bằng 1, số phức liên hợp z  2 i.

Nhận xét: Khi bài toán yêu cầu tìm các thuộc tính của số phức (phần thực, phần ảo, môđun hoặc số phức liên hợp) mà đề bài cho giả thiết chứa hai thành phần trong ba thành phần z z, , z thì ta sẽ gọi số phức z  a biz  a bi, za2b2, với a b, , rồi sau đó thu gọn và sử dụng kết quả hai số phức bằng nhau, giải hệ.

b) 2ziz  2 5 .i ĐS: z  3 4 .i

...

...

...

...

c) z (2i z)  3 5 .i ĐS: z  2 3 .i

(8)

...

...

...

...

d) 2z 3(1i z)  1 9 .i ĐS: z  2 3 .i

...

...

...

...

e) (3zz)(1 i) 5z 8i1. ĐS: z  3 2 .i

...

...

...

...

f) (23 )i z (4i z)   (1 3 ) .i 2 ĐS: z   2 5 .i

...

...

...

...

...

g) (32 )i z 5(1i z)  1 5 .i ĐS: z  1 i.

...

...

...

...

...

...

(9)

h) (3i z) (12 )i z  3 4 .i ĐS: z  2 5 .i

...

...

...

i) (12 )i z2  z 4i20. ĐS: z  4 3 .i

...

...

...

...

j) z2z 0. ĐS: z 0; z  i.

...

...

...

...

k) z (z 3)i 1. ĐS: z  3 4 .i

...

...

...

...

l) z z 10z 13. ĐS: z  5 12 .i

...

...

...

...

...

...

(10)

m) z (2i)  10 và z z. 25. ĐS: z  3 4 , i z 5.

...

...

...

...

...

n) z  1 2iz  2 i z  1 5. ĐS: 2 2

1

z i

z i

  

 

   



...

...

...

...

...

o) z 2 2 .z zz 2  8 và z  z 2. ĐS: z  1 i z,  1 i.

...

...

...

...

...

p) w  1 izz2 với z (2i z).  5 i. ĐS: w 3 .i

...

...

...

...

...

q) w  z 2z với (1i z) 2iz  5 3 .i ĐS: w 6 i.

(11)

...

...

...

...

r) z  1 (1i)(1i)2 (1i)3         (1 i) .20 ĐS: z (210 1)i2 .10 ...

...

...

...

...

BT 4. Nhóm bài toán tìm các số phức z thỏa mãn biểu thức số phức là số thực, số thuần ảo a) (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017 – Mã đề 102 câu 44) Có bao nhiêu số phức z thỏa

mãn z   2 i 2 2 và (z 1)2 là số thuần ảo ? Lời giải tham khảo Gọi z  a bi a b ( , ).

Ta có (z1)2z22z 1 (abi)2 2(abi)1

2 2 2 2 2 2

(z 1) a 2abi b i 2a 2bi 1 (a b 2a 1) (2ab 2 )b i

             

Vì (z1)2 là số thuần ảo nên phần thực của nó bằng 0, nghĩa là có:

2 2 2 1 0 ( 1)2 2 0

aba   a b  (1)

Ta có z   2 i 2 2  abi  2 i 2 2  (a2)(b1)i 2 2

2 2 2 2

(a 2) (b 1) 2 2 (a 2) (b 1) 8

          (2)

Từ (1),(2) hệ phương trình

2 2

2 2

2 2

2 2

1

( 2) ( 1) 8

( 1)

( 2) ( 1) 8 1

( 2) ( 1) 8

b a

a b

b a

a b b a

a b

  

 

       

  

 

       

 

     

2 2 2

2 2 2

1 1 0

( 2) ( 2) 8 2 0 1

1 3

1 1

( 2) 8 2 2 0 2 3

b a b a a

a a a b

a

b a b a

a a a a b

       

  

         

  

                 

Có ba số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán là z  i z,   1 3(2 3) .i

(12)

Nhận xét: Số phức z  a bi được gọi là số phức thuần ảo  phần thực a 0 và z là số thực  phần ảo b 0.

b) z 5 và phần thực bằng 2 lần phần ảo. ĐS: z   3 i.

...

...

...

...

c) z  2 và z2 là số thuần ảo. ĐS: 1

1

z i

z i

  

 

   



...

...

...

...

...

...

...

d) z  i 2 và (z 1)(zi) là số thực. ĐS: z 1, z   1 2 .i ...

...

...

...

...

...

...

e) 2zz  13 và (12 )i z là số thuần ảo. ĐS: z   (2 i).

...

...

(13)

...

...

...

...

...

f) (z1)(z 2 )i là số thực và z  1 5. ĐS: z 2 , i z  2 2 .i ...

...

...

...

...

g) z z 6z2 2z 8i là số thực. ĐS: z  3 2 .i

...

...

...

...

...

...

h) z 3i  1 iz 9

zz là số thuần ảo. ĐS: 2

5 2

z i

z i

  

   



...

...

...

...

...

...

...

(14)

BT 5. Nhóm bài toán lấy môđun hai vế của đẳng thức số phức (đề cần tính |z| hoặc P(|z|) a) Cho số phức z thỏa mãn z 4 (1i z) (43 ) .z i Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. 0 z 1. B. 1 z 3. C. 3 z 10. D. 10 z 50.

Lời giải tham khảo

Từ giả thiết, ta có z  4 z i z 4i 3iz (13 )i z

z 4

 

z 4

i

Lấy môđun hai vế, được (13 )i z

z 4

 

z 4

i

  

2

2

  

2

2

(1 3 ) .i z z 4 z 4 10.z z 4 z 4

          

2 2 2 2

10z 2z 32 8z 32 z 4 z 2.

         Chọn đáp án B.

Nhận xét: Lấy môđun hai vế của một biểu thức số phức thực ra là việc sử dụng phép kéo theo của hai số phức bằng nhau z1z2z1z2 . Do đó ta chỉ được thực hiện được nó khi biểu thức giả thiết của bài toán được đưa về các dạng chuẩn sau:

abi c di, với a b c d, , , .

(abi z)  c di hoặc (abi z)  c di với a b c d, , , .

a bi

ci d z

   hoặc a bi

ci d z

   với a b c d, , , .

Ta thường sử dụng các tính chất zz , .z zz2z 2z z1. 2z1 .z2 . b) Tìm môđun của số phức z thỏa mãn 2z  2 (1i z) (2z 2) .i

...

...

...

...

...

...

c) Cho số phức z  0 thỏa mãn z (23 )i z  3 2i 26 0. Tính giá trị của z . ...

...

...

...

...

...

(15)

d) Cho số phức z  0 thỏa mãn 1 (2 3 )2

2 .

i i z

z z i

 

   Tính giá trị của z .

...

...

...

...

...

e) Cho số phức z 0 thỏa mãn 10

(1 2 )i z i 2.

  z   Tính giá trị của z .

...

...

...

...

...

f) Cho số phức z 0 thỏa mãn 26

(2 3 )i z 3 2 .i

  z   Tính giá trị của z .

...

...

...

...

...

g) Cho số phức z 0 thỏa mãn 4 10

(1 3 )i z 3 i.

  z   Tính Pz 4z 2.

...

...

...

...

...

(16)

BT 6. Nhóm bài toán chuẩn hóa số phức

a) Cho các số phức z1 0, z2 0 thỏa mãn z1z2z1z2 . Tính giá trị của biểu thức

4 4

1 2

2 1

z z

P z z

   

   

 

    

Lời giải tham khảo

Chuẩn hóa z1  1 z1 1 và đặt z2  a bi a b ( , ) z2a2b2.

2 2 2 2

2 2

1 2

2 2 2 2

1 2

1 1 1 1

(1 ) 1 2 1 1

1 (1 ) 1

z z a b a b a b

a b a a b

z z a bi

   

           

  

   

   

               

   

  

 

2

1

1 3

2

2 2

3 2 a

z i

b

 

   

  



và sẽ chọn 2 1 3 1 2 1 3

2 2 2 2 .

z   izz   i

Kiểm tra z1z2z1z2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Khi đó

2 2

2 2

casio

1 2

2 1

z z 1

P z z

     

     

        

là kết quả cần tìm.

b) Cho hai số phức z1z2 thỏa mãn z1 3, z2 4, z1z2  37. Xét số phức

1 2

z .

z a bi

z   Tìm b .

A. 3

b  8 B. 3

b  8  C. 3 3

b  8  D. 8

b  3

...

...

...

...

...

c) Cho hai số phức z z1, 2 thỏa mãn z1 2, z2  2. Gọi M N, lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1iz2. Biết rằng MON 45 với O là gốc tọa độ. Tính z12 4z22 .

A. 4 2. B. 4. C. 6. D. 4 5.

...

...

(17)

...

...

...

...

d) Cho ba số phức z z1, , 2 z3 thỏa mãn z1z2z3 1 và z1z2z3 0. Tính giá trị của biểu thức Pz12z22z23.

A. P  1. B. P  0. C. P 1. D. P  2.

...

...

...

...

...

BT 7. Nhóm bài toán sử dụng bất đẳng thức trong số phức

Vì số phức z  a bi được biểu diễn bởi điểm M a b( ; ) trên mặt phẳng tọa độ. Do đó ta có thể xem véctơ OM( ; )a b

cũng biểu diễn cho số phức z. Nghĩa là có thể sử dụng bất đẳng thức véctơ trong phép toán max – min của số phức.

Cho ba véctơ u ( ; ), a b v ( ; ), x y w ( ; )m n

và khi đó:

u vu v .

Dấu "" xảy ra u v, 

cùng chiều a b

x y

  hay x y

a  b

u  v  uv .

Dấu "" xảy ra u v, 

cùng chiều a b

x y

  hay x y

a  b

u v.  u v. .

Dấu "" xảy ra u v, 

cùng chiều a b

x y

  hay x y

a  b

u  v  w  u vw .

Dấu "" xảy ra a x m

b y n

    Các bất đẳng thức cổ điển thường được sử dụng:

Bất đẳng thức Cauchy:

Với a b, 0 thì: .

2 a b

  ab Dấu "" xảy ra   a b 0.

Với a b c, , 0 thì: 3 .

3 a b c

   abc Dấu "" xảy ra    a b c 0.

Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz (Bunhiacôpxki):

(18)

Với a b, 0x y, bất kỳ ta luôn có

2 2 ( )2

x y x y

a b a b

  

 (Dạng cộng mẫu số).

Dấu "" xảy ra a b hay x y

x y a b

   

Với a b x y, , , bất kỳ ta luôn có:

2 2 2 2 2

2 2 2 2

( . . ) ( )( )

. . ( ).( )

a x b y a b x y

a x b y a b x y

    

 

    



Dấu "" xảy ra a b hay x y

x y a b

   

Với x y z, , bất kỳ thì:

2 2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2

( . . . ) ( )( )

. . . ( )( )

a x b y c z a b c x y z

a x b y c z a b c x y z

       

 

       



Dấu "" xảy ra a b c hay x y z

x y z a b c

     

Lưu ý:

Ta có thể sử dụng phương pháp hàm số (hoặc tam thức) để tìm max – min.

Ngoài ra còn sử dụng phương pháp hình học (sẽ tìm hiểu kỹ ở bài học 2).

a) Cho số phức z thỏa z  3 4i 4. Tìm giá trị lớn nhất Pmax của Pz . Bài giải tham khảo

Cách giải 1. Áp dụng bất đẳng thức u vu  v,

hay z1z2z1z2

. Ta có 4  z 3 4i  z (34 )iz  3 4iz  5 Pz 9.

Vậy giá trị lớn nhất của P Pmax 9.

Cách giải 2. Sử dụng lượng giác hóa.

Gọi z  x yi x y ( , ). Ta có z  3 4i 4  (x3)(y4)i 4

2 2

2 2 3 4

( 3) ( 4) 16 1.

4 4

x y

x y      

          Đặt

3 sin 4 4 4 cos x y

  

 

 



4 sin 3 4 cos 4 x

y

  

    Khi đó Pzx2y2  (4 sin3)2 (4 cos4)2

2 2

41 24 sin 32 cos 41 24 32 sin( ) 41 40 sin( )

         

với 2 2 2 2

24 32

cos , sin .

24 32  24 32 

 

Vì  1 sin()  1 4040 sin()40 1 4140 sin()81

1 41 40 sin( ) 9 1 P 9.

        Suy ra Pmin 1 và Pmax 9.

Cách khác: Áp dụng bất đẳng thức a x. b y.  (a2b2)(x2y2) Ta có 24. sin ( 32).cos  (24232 )(sin2 2cos2)40

(19)

40 24 sin 32 cos 40 1 41 24 sin 32 cos 81

         

1 41 24 sin 32 cos 9

     Pmin 1 và Pmax 9.

Cách giải 3. Sử dụng phương pháp hình học (sẽ tìm hiểu rộng ở bài học 2).

Gọi z  x yi x y ( , ). Ta có z  3 4i 4  (x 3)(y4)i 4

2 2

(x 3) (y 4) 16.

     Do đó tập hợp biểu diễn số phức z là một đường tròn

có tâm I(3; 4), bán kính R 4.

Từ hình vẽ min 1 1

2 1

max

1

2 9

z OM OI IM OI R

z OM OM R

      

 

    



Để tìm z có môđun lớn nhất và z có môđun nhỏ nhất chính là tọa độ hai điểm M1, M2 cũng là tọa độ giao điểm của đường thẳng OI và đường tròn.

Đường thẳng OI qua O(0; 0) và có VTCP là OI (3; 4)

có dạng 4

3 4 3

x y

y x

   

3 4 27 36

( ; ) ; ; ;

5 5 5 5

x y     

      

Nhận xét: Cách 2 và 3 tổng quát hơn, có thể tìm PmaxPmin cùng một lúc. Tùy vào yêu cầu của bài toán mà ta chọn phương pháp cho phù hợp cho trắc nghiệm hoặc tự luận.

b) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện iz  4 3i 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của z . ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(20)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

c) Cho số phức z thỏa z2 i 1. Tìm giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức Pz . ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(21)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

d) Trong các số phức thỏa mãn z  2 4i  z 2 ,i tìm số phức có môđun nhỏ nhất ? Bài giải tham khảo

Gọi z  x yi x y ( , ). Từ điều kiện  xyi 2 4ixyi2i

2 2 2 2

(x 2) (y 4)i x (y 2)i (x 2) (y 4) x (y 2)

             

4 0 4 .

x y y x

      

Cách giải 1. Sử dụng đánh giá hằng đẳng thức A2 0.

Ta có zx2y2x2 (4x)2  2x2 8x 16  2(x 2)2  8 2 2.

min 2 2

z  và dấu "" xảy ra khi và chỉ khi x     y 2 z 2 2 .i Cách giải 2. Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz dạng cộng mẫu

2 2 ( )2

x y x y

a b a b

   

 Ta có

2 2 2 2

2 2 ( ) 4

1 1 1 1 2 2 2.

x y x y

zxy      

min 2 2

z  và dấu "" xảy ra khi và chỉ khi x     y 2 z 2 2 .i Cách giải 3. Sử dụng hình học

Tập hợp biểu diễn số phức z là đường d x:   y 4 0.

Số phức có môđun nhỏ nhất  zminOH và số phức cần tìm chính là tọa độ điểm H là hình chiếu của điểm O lên d. Vì OHd x:    y 4 0 OH x:  y m 0.

(22)

Do O(0; 0)OHm  0 OH x:  y 0. Tọa độ điểm H  d OH thỏa mãn

hệ phương trình 4 2 min

(2;2) 2 2 2 2.

2

x y x

H z i z

x y y

 

    

       

 

   

 

 

e) Trong các số phức thỏa mãn z  i z  2 3 ,i tìm số phức có môđun nhỏ nhất ? ...

...

...

...

...

...

...

f) Trong các số phức thỏa mãn iz   3 z 2 i, tìm số phức có môđun nhỏ nhất ? ...

...

...

...

...

...

g) Trong các số phức thỏa (z1)(z 2 )i là số thực, tìm số phức có môđun nhỏ nhất ? ...

...

...

...

...

h) Trong các số phức thỏa mãn z   1 z i, tìm môđun nhỏ nhất wmin của số phức

2 2 .

wz i

...

(23)

...

...

...

...

i) Cho các số phức z w, thỏa mãn z  2 2i  z 4iwiz 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của w .

...

...

...

...

...

j) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  2. Tìm tích của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

của biểu thức z i

P z

  

A. 3

4 B. 1. C. 2. D. 2

3

...

...

...

...

...

k) Cho số phức z thỏa mãn z    3 z 3 8. Gọi M m, lần lượt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất z . Tìm Mm.

A. 4 7. B. 4 7. C. 7. D. 4 5.

...

...

...

...

(24)

...

...

...

...

...

...

l) Cho số phức z thỏa z 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   1 z 3 1z . Lời giải tham khảo

Gọi z  x yi x y ( , ).

Từ giả thiết z  1 x2y2  1 x2y2  1 y2  1 x2  0 x  [ 1;1].

Ta có P   1 z 3 1 z (1x)yi 3 (1x)yi

2 2 2 2 2 2 2 2

( 1) 3 (1 ) ( 1) 1 3 (1 ) 1

P x y x y x x x x

              

2(1 ) 3 2(1 ).

P x x

    

Xét hàm số Pf x( ) 2(1x)3 2(1x) trên đoạn [ 1;1] có:

1 3

( ) , ( 1;1).

2(1 ) 2(1 )

f x x

x x

     

  Cho

( ) 0 4 ( 1;1).

f x      x 5

Tính 4

( 1) 6, (1) 2, 2 10.

f   ff5 Suy ra maxP 2 10.

Dấu "" xảy ra 4 3 4 3 .

5 5 5 5

x y z i

         

Cách khác: Sử dụng bất đẳng thức axby  (a2b2)(x2y2).

2 2 2 2

1. ( 1) 3 (1 )

Px  y  xy

2 2 2 2 2 2 2 2

(1 3 ) ( 1) (1 ) 20( 1) 2 10.

Px y x yx y

             

Lưu ý: Ta có thể sử dụng phương pháp hình học sẽ ngắn hơn (bài học 2).

BT 8. Cho số phức z z1, 2 thỏa z1 0, z2 0, z1z2 0 và

1 2 1 2

1 1 2

z zzz

 Tính 1

2

z z

A. 1

2

2 2 z

z   B. 1

2

3 2 z

z   C. 1

2

z 2 3.

zD. 1

2

2 3 z

z  

...

(25)

...

...

...

BT 9. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z2 2z  5 (z  1 2 )(i z3i 1) . Tính minw, với w   z 2 2 .i

A. 3

min w  2 B. minw 2. C. minw 1. D. 1

min w  2

...

...

...

...

BT 10. Cho số phức z thỏa mãn z24z22 .iz Tìm giá trị nhỏ nhất của Pzi. A. minP 2. B. minP 1. C. minP3. D. minP4.

...

...

...

...

...

...

BT 11. Cho số phức z  x 2 , ( , yi x y  ) thay đổi thỏa mãn z 1. Tính tổng S của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x y ?

A. S   5. B. S 0. C. S  5. D. S  2 5.

...

...

...

...

...

...

(26)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC



Nhóm 1. Tìm các số thực xy thỏa mãn hai số phức bằng nhau

Câu 1. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017 – Mã đề 103 câu 14) Tìm tất cả các số thực x y, sao cho x2 1 yi   1 2 .i

A. x   2, y2. B. x  2, y2. C. x  0, y 2. D. x  2, y  2.

Câu 2. Trên tập số phức, cho 2x  y (2yx i)  x 2y 3 (y2x 1)i với x y, . Tính giá trị của biểu thức P 2x 3 .y

A. P 7. B. P  3. C. P 1. D. P 4.

Câu 3. Tìm các số thực x y, thỏa mãn điều kiện (1 2 ) i x  (1 2 )y i  1 i.

A. x 1, y  1. B. x 1, y 1. C. x  1, y 1. D. x  1, y  1.

Câu 4. Tìm tất cả các cặp số thực ( ; )x y thỏa điều kiện 3xyi 2y 1 (2x i) . A. (1;1). B. (1;1), (0; 1). C. (1;0), ( 1; 1).  D. ( 1; 1).  Câu 5. Tìm các số thực x y, thỏa mãn đẳng thức x(35 )iy(12 )i 3  3523 .i

A. ( ; )x y  ( 3; 4). B. ( ; )x y (3;4).

C. ( ; )x y (3; 4). D. ( ; )x y   ( 3; 4).

Câu 6. Cho số thực x y, thỏa 2x   1 (1 2 )y i 2(2 i) yix. Tính Tx23xyy. A. T  1. B. T 1. C. T  2. D. T  3.

Nhóm 2. Tìm số phức (hoặc xác định các thuộc tính của số phức – loại 1)

Câu 7. (Đề thi minh họa lần 1 – Bộ GD & ĐT năm 2017) Cho số phức z  3 2 .i Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.

A. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2 .i B. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2.

C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2 .i D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2.

Câu 8. (Sở GD & ĐT Tp Hồ Chí Minh cụm 2 năm 2017) Tìm phần thực và phần ảo của số phức z  i.

A. Phần thực là 0 và phần ảo là i. B. Phần thực là 1 và phần ảo là i. C. Phần thực là i và phần ảo là 0. D. Phần thực là 0 và phần ảo là 1.

Câu 9. (Sở GD & ĐT Tp Hồ Chí Minh cụm 2 năm 2017) Tìm phần thực và phần ảo của số phức liên hợp z của số phức z  i i(4 3).

A. Phần thực là 4 và phần ảo là 3. B. Phần thực là 4 và phần ảo là 3.

C. Phần thực là 4 và phần ảo là 3 .i D. Phần thực là 4 và phần ảo là 3 .i Câu 10. Cho các số phức z  1 2iw  2 i. Hỏi số phức uz w. có đặc điểm nào ?

A. Phần thực là 4 và phần ảo là 3. B. Phần thực là 0 và phần ảo là 3.

C. Phần thực là 0 và phần ảo là 3 .i D. Phần thực là 4 và phần ảo là 3 .i

(27)

Câu 11. (Đề thử nghiệm lần 2 – Bộ GD & ĐT năm 2017) Tìm số phức liên hợp của số phức (3 1).

zi i

A. z  3 i. B. z   3 i. C. z  3 i. D. z   3 i. Câu 12. Tìm số phức liên hợp của số phức z (1i)(32 ).i

A. z  1 i. B. z  5 i. C. z  5 i. D. z  1 i. Câu 13. Cho số phức zthoả mãn z(12i) 4 3 .i Tìm số phức liên hợp z của z.

A. 2 11

5 5 .

z    i B. 2 11 5 5 .

z   i C. 2 11

5 5 .

z   i D. 2 11

5 5 . z    i Câu 14. (Sở GD & ĐT Tp Hồ Chí Minh cụm 1 năm 2017) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện

(13 )i z  5 7 .i Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?

A. 13 4

5 5 .

z    i B. 13 4 5 5 .

z   i C. 13 4

5 5 .

z    i D. 13 4 5 5 . z   i Câu 15. (Sở GD & ĐT Tp Hồ Chí Minh cụm 6 năm 2017) Cho các số phức z1  2 3i

2 1 4 .

z   i Tìm số phức liên hợp với số phức z z1 2.

A. 145 .i B. 105 .i C.  10 5 .i D. 145 .i Câu 16. Cho số phức z thoả mãn 1 .

3 2

z i

i  

 Tìm số phức liên hợp z.

A. z   5 i. B. z   1 5 .i C. z  5 i. D. z   1 5 .i Câu 17. Cho số phức z thoả mãn (1i z) 142 .i Giả sử số phức liên hợp của z có dạng

.

z  a bi Tìm ab.

A. a  b 4. B. a  b 14. C. a  b 4. D. a  b 14.

Câu 18. Xác định số phức liên hợp z của số phức z, biết ( 1) 2 2 3 . 1 2

i z

i i

 

  

A. 7 5 .

2 2

z    i B. 7 5 .

2 2

z   i C. 7 5 .

2 2

z    i D. 7 5 .

2 2

z   i Câu 19. Tìm số phức liên hợp của số phức z (2i)( 1 i)(2i 1) .2

A. z 155 .i B. z  1 3 .i C. z  5 15 .i D. z  5 15 .i Câu 20. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017 Mã đề 104 câu 4) Cho số phức z  2 i. Tìm z .

A. z 3. B. z 5. C. z 2. D. z  5.

Câu 21. (Đề thử nghiệm lần 3 – Bộ GD & ĐT năm 2017) Tính môđun của số phức z thỏa mãn

(2 ) 13 1.

z  i i

A. z  34. B. z 34. C. 5 34

z  3  D. 34

z  3 

Câu 22. (Sở GD & ĐT Tp Hồ Chí Minh cụm 2 năm 2017) Tính môđun của số phức z thỏa mãn z (1 2 ) 2 i   i i(32 ) .i 

A. z 4 10. B. z 4 5. C. z 160. D. z 2 10.

Câu 23. (Đề thi minh họa lần 1 – Bộ GD & ĐT năm 2017) Cho hai số phức z1  1 i

2 2 3 .

z   i Tính môđun của số phức z1z2.

(28)

A. z1z2  13. B. z1z2  5. C. z1z2 1. D. z1z2 5.

Câu 24. Tìm môđun của số phức w (1z z) , biết z thỏa mãn (32 )i z (2i)2  4 i.

A. w 2. B. w  10. C. w  8. D. w  2.

Câu 25. Cho số phức z  2 3 .i Tìm môđun của số phức w (1i z) z.

A. w 3. B. w 5. C. w  4. D. w  7.

Câu 26. Tìm môđun của số phức 1 5

2 3 . 3

z i i

i

   

A. 170

z  7  B. 170

z  4  C. 170

z  5  D. 170

z  3  Câu 27. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 3 ) i z    1 i z. Tìm môđun của số phức

13 2 . wzi

A. w  2. B. 26

w  13  C. w  10. D. 4 w  13 Câu 28. Cho hai số phức z1  2 3iz2  1 2 .i Tính môđun của số phức z (z1 2) .z2

A. z 15. B. z 5 5. C. z  65. D. z  137.

Câu 29. Cho số phức z   3 4 .i Tính môđun của số phức w iz 25

  z

A. w  2. B. w 2. C. w 5. D. w  5.

Câu 30. Tìm môđun của số phức z, biết z thỏa mãn z   ( 4 i 48)(2i).

A. z  8 5. B. z 5 5. C. z 6 5. D. z 9 5.

Câu 31. Cho số phức z1  1 3iz2  3 4 .i Tính môđun của số phức z1z2. A. z1z2  17. B. z1z2  15. C. z1z2 4. D. z1z2 8.

Câu 32. Cho hai số phức z1  1 2iz2   2 2 .i Tìm môđun của số phức z1z2. A. z1z2 2 2. B. z1z2 1. C. z1z2  17. D. z1z2 5.

Câu 33. Cho hai số phức z1  2 3iz2  1 i. Tính z13 .z2 A. z1 3z2 10. B. z1 3z2 61.

C. z1 3z2  61. D. z1 3z2  10.

Câu 34. Cho hai số phức z1  3 4 , i z2  4 3 .i Tính 1

2

2 3 z zA. 1

2

2 2.

3 z

zB. 1

2

2 2

3 3

z

z   C. 1

2

2 3

3 2

z

z   D. 1

2 2

3 2z 5

z  

Câu 35. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017 – Mã đề 103 câu 09) Cho số phức z  2 3 .i Tìm phần thực a của z.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn |z + i| = 2 là đường tròn có phương trình?. Khẳng định nào sau

Thay giá trị môđun của z vào giả thiết ta được 3 số phức thỏa mãn điều kiện... Vậy, có hai số thực

Trong mặt phẳng phức với hệ tọa độ Oxy , tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện phần thực bằng ba lần phần ảo của

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện phần thực bằng 3 lần phần ảo của nó là mộtA. Số phức liên hợp

Vì thế các em hãy kiên trì, quyết tâm cho tới khi thực hiện được ước mơ của mình nhé. Chúc tất cả

 Áp dụng phép chia 2 số phức, ta cần nhân thêm số phức liên hợp của mẫu số.. Bài tập

Mọi góp ý xin inbox trực tiếp cho tôi theo địa chỉ https://www.facebook.com/lehong.quoc.12 .Chân thành cảm ơn và chúc các bạn

A.. Tìm điểm M biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Tìm điểm M là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ.. ) Tìm phương trình của mặt phẳng