• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về Phương trình bậc nhất đối với sinx, cosx (có đáp án 2022) – Toán 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về Phương trình bậc nhất đối với sinx, cosx (có đáp án 2022) – Toán 11"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Các bài toán về phương trình bậc nhất đối với sin và cos 1. Lý thuyết

- Phương trình bậc nhất đối với sin và cos có dạng: a.sinx + b.cosx = c (với a; b là các số thực, a; b khác 0).

- Điều kiện có nghiệm:

a

2

 b

2

 c

2. 2. Các dạng bài tập

Dạng 1: Giải phương trình bậc nhất đối với sin và cos - Phương pháp giải:

Chia cả hai vế của phương trình cho a2 b2 , ta được:

2 2 2 2 2 2

a b c

sin x cos x

a b a b a b

 

   (*)

* Đặt

2 2 2 2

a b

c ;

a

os sin

b a b

  

   với

  0;2  

Khi đó phương trình (*) đưa về dạng

2 2

sin x cos cos x sin c

a b

   

 

2 2

sin x c

a b

  

  . Đưa về phương trình lượng giác cơ bản.

* Hoặc đặt

2 2 2 2

a b

s ;

a

in cos

b a b

  

   với

  0;2  

Khi đó phương trình (*) đưa về dạng

2 2

sin x sin cos x cos c

a b

   

 

2 2

c a os x

b

c  

   . Đưa về phương trình lượng giác cơ bản.

* Phương trình có nghiệm khi

2 2

0 c 1

a b

 

2 2

c a b

    c2 a2b2.

Chú ý: Các công thức đặc biệt

sin x cos x 2 sin x 2 cos x

4 4

 

   

       

(2)

sin x cos x 2 sin x 2 cos x

4 4

 

   

        

- Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

a)

sin 4x  3 cos 4x  2

b) 5sin2x +12cos2x = 13 c) sin2x - 2cosxsinx + 1 = 0

Lời giải

a)

sin 4x  3 cos 4x  2 3 2

sin 4x cos 4x

2 2

1

2  

(1)

Đặt 1 3

cos ;sin

3 2 3 2

 

Khi đó (1) 2

sin 4x cos cos 4x sin

3 3 2

  

sin 4x 2

3 2

    

 

 

4x k2

3 4

4x k2

3 4

     

 

 

      



4x k2

12 4x 5 k2

12

     

 

   



x k

48 2

(k )

5 k

x 48 2

 

   

 

 

  



Vậy họ nghiệm của phương trình là:

k 5 k

x ; x ; k

48 2 48 2

   

     

.

b)

5sin 2x 12cos 2x 13   5 12

sin 2x cos 2x 1

13 13

  

(2)

Đặt

5 12

cos ; sin

13 13

   

với

  0;2  

Khi đó (2)

 sin 2x cos   cos 2xsin   1

 

sin 2x 1

   

 

2x k2 k

2

       

(3)

 

2x k2 k

2

       

 

x k k

2 4

        

Vậy họ nghiệm của phương trình là:

x k ; k 2 4

       

với

5 12

cos ; sin

13 13

   

. c) sin2x - 2cosxsinx + 1 = 0

1 cos 2x

sin 2x 1 0 2

    

1 cos2x 2sin 2x 2 0

    

cos 2x 2sin 2x 3

  

Ta thấy: 12 + 22 < 32. Vậy phương trình trên vô nghiệm.

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

a)

3sin3x  3 cos9x 1 4sin 3x  

3 b) cos3xsin 5x 3(cos5xsin 3x)

Lời giải a)

3sin3x  3 cos9x 1 4sin 3x  

3

3sin3x 4sin 3x

3

3 cos9x 1

   

sin9x 3 cos9x 1

  

1 3 1

sin 9x cos9x

2 2 2

  

sin 9x.cos cos9x.sin 1

3 3 2

 

  

sin 9x 1

3 2

 

   

9x k2

3 6

9x k2

     

 

 

      



9x k2

2

9x 7 k2

    

  

    



 

x k2

18 9 7 k2 , k x

 

  

   

 

  



(4)

Vậy họ nghiệm của phương trình là:

k2 x 18 9

 

 

;

7 k2

x 54 9

 

 

;

 k  

b) cos3xsin 5x 3(cos5xsin 3x)

cos3x sin5x 3 cos5x 3sin3x

   

cos3x 3sin3x 3 cos5x sin5x

   

1 3

cos3x sin 3x cos5x sin 5x

2 2

3 1

2 2

   

3 3 6 i 6

cos3x cos  sin 3x sin  cos5x cos  sin 5x s n 

   

cos 3x cos 5x

3 6

 

   

      

6

3x 5x k2

3x 3 x

6

2 3

5 k

 

     

  

 

      



2x k2

8 k

6

x 2

2

    

  

    

 4

12 16

x k

(k ) x k

     

   

 

  



Vậy họ nghiệm của phương trình là:

k

x k ; x ;

12 16 k

4

  

      

.

Dạng 2: Tìm điều kiện để phương trình a.sinx + b.cosx = c có chứa tham số m có nghiệm

- Phương pháp giải:

Điều kiện có nghiệm:

a

2

 b

2

 c

2. - Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm m để phương trình: (m-1)cosx + 2sinx = m+3 có nghiệm.

Lời giải Để phương trình có nghiệm:

m 1

2 22

m3

2

2 2

m 2m 1 4 m 6m 9

       8m 4

   m 1

   2

.

Vậy

1

m   2

thì phương trình (m-1)cosx + 2sinx = m+3 có nghiệm.
(5)

Ví dụ 2: Tìm m để phương trình: (m-1)sinx + mcosx = m+1 có nghiệm.

Lời giải Để phương trình có nghiệm:

m 1

2 m2

m 1

2

2 2 2

m 2m 1 m m 2m 1

      

m

2

4m 0

  

 

m m 4 0

  

m 0 m 4 0 m 0 m 4 0

  

    

    

  

 

m 0 m 4 m 0 m 4

  

   

    

 

 

m 4 m 0

 

   

Vậy m4 hoặc

m  0

thì phương trình (m-1)sinx + mcosx = m+1 có nghiệm.

3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Họ nghiệm của phương trình

3sin 2x cos 2x 1 0   

là:

A. x k

k

x k

3

  

  

   

B. x k2

k

x 2k

3

  

  

   

C. x 2k2

k

x 2k

3

 

  

   

D. x k2

k

x k

3

  

  

   

Câu 2. Có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng

 0;2 

của phương trình cos4x – sin4x = 1?

A. 5 B. 3 C. 6 D. 7

Câu 3. Họ nghiệm của phương trình:

sin3x  3 cos3x  2cos5x

là:

A.

 

5 k

x 48 5 5 k

x k

12

 

  

 

 

    



B.

 

5 k

x 48 4 5 k

x k2

12

 

  

 

 

    



C.

 

5 k

x 48 4 5 k

x k

 

  

 

  

   



D.

 

5 k

x 48 4 5 k

x k

 

  

 

 

    



(6)

Câu 4. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình

cos x sin 2x

2

  2  sin x

2 trên khoảng

 0;2 

.

A.

3 4

B.

7

8

C.

21

8

D.

11

4

Câu 5. Họ nghiệm của phương trình: 3(sin 2xcos5x)sin 5xcos 2x là:

A.

 

x k2

6 3 k

x k2

6 7

 

  

 

  

   



B.

 

x k2

6 3 k

x k

6 7

 

  

 

  

  



C.

 

x k2

6 3 k

x k2

6 7

 

  

 

  

  



D.

 

x k

6 3 k x k

6 7

 

  

 

  

  



Câu 6. Các nghiệm của phương trình 1+ sin2x = cos 2x là:

A.

x k2 ; x k2 ;k 3

      

B.

x k2 ; x k2 ;k 4

      

C.

x k ; x k ;k 4

       

D.

x k ; x k ;k

3 2

 

      

Câu 7. Số nghiệm thuộc khoảng

  0; 

của phương trình sinx(sinx + 2cosx) = 2 là

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 8. Tổng các nghiệm thuộc khoảng

   ; 

của phương trình

sin x  cos x  2 2 sin x cos x

là:

A. B.

3

4

C.

4

D.

2

Câu 9. Họ nghiệm của phương trình: 4 sin x

4 cos x4

3 sin 4x2 là:

A.

 

x k

4 7

k k

x 12 7

 

  

 

  

   



B.

 

x k

4 5

k k

x 12 5

 

  

 

  

   



(7)

C.

 

x k

4 3

k k

x 12 3

 

  

 

  

   



D.

 

x k

4 2 k

x k

12 2

 

  

 

  

   



Câu 10. Họ nghiệm của phương trình:

cos x

2

2sin x.cos x 2cos x sin x 1 3

 

 

là:

A.

k

x , k

18 3

 

  

B.

k2

x , k

18 3

 

  

C.

k

x , k

18 3

 

   

D.

k2

x , k

18 3

 

   

Câu 11. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 3sinx – 4cosx = 2m có nghiệm.

A.

5 5

2 m 2

  

B.

5

m   2

C.

5

m  2

D.

5 5

2 m 2

  

Câu 12. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10;10] để phương trình (m+1)sin2x – sin2x + cos2x = 0 có nghiệm?

A. 12 B. 13 C. 11 D. 10

Câu 13. Phương trình

2sin x cos x  3 cos 2x   m 0

có nghiệm khi và chỉ khi:

A.   2 m 2 B.   2 m 2 C. m2 D.

2 m 2

  

Câu 14. Tìm m để phương trình (2m-1)cos2x + 2msinxcosx = m – 1 vô nghiệm.

A.

m 

B. 1

m ( ;0] ;

2

 

   

C.

1

0 m

  2

D.

1

0 m

  2

Câu 15. Gọi M, m lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y 3 sin 3xcos3x2. Giá trị của M, m là:

A. M = 4; m = 0 B. M = 2; m = -2 C.

5 3

M ;m

2 2

 

D. M = 3; m = 1

Bảng đáp án

(8)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

D D D D C C A B D D D A B D A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ và giữ nguyên phương trình thứ nhất, ta được hệ phương trình mới tương đương với

A. Các dạng bài tập và ví dụ minh họa.. Dạng 1: Cách giải phương trình bậc hai một ẩn.. Vậy bạn Hằng đúng.. Không tính cụ thể giá trị nghiệm, hãy xét dấu nghiệm

Bước 4: Trong các giá trị của ẩn vừa tìm được, loại các giá trị không thỏa mãn và kết luận nghiệm của phương trình.. Vậy phương trình đã

Phương trình (2)

[r]

Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để đưa về phương trình có dạng

- Phương trình chứa ẩn ở mẫu: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để

Sử dụng công thức nghiệm cơ bản của phương trình lượng giác.. Nghiệm của phương trình