• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về phương trình (có đáp án 2022) – Toán 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về phương trình (có đáp án 2022) – Toán 8"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mở đầu về phương trình

I. Lý thuyết

1. Khái niệm về phương trình một ẩn

- Phương trình một ẩn x là phương trình có dạng: A(x) = B(x), trong đó A(x) và B(x) là các biểu thức của biến x.

2. Các khái niệm liên quan

- Giá trị x0 được gọi là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) nếu đẳng thức

0 0

A(x )B(x ) đúng.

- Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.

- Tập nghiệm của phương trình là tập chứa tất cả các giá trị nghiệm của phương trình.

- Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.

Chú ý: Ta quy định hai phương trình vô nghiệm là tương đương nhau.

II. Dạng bài tập

Dạng 1: Xét xem một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình hay không.

Phương pháp giải: Để xem số thực x có là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) 0 hay không, ta thay x vào phương trình để kiểm tra. 0

- Nếu A(x )0 B(x )0 đúng, ta nói x0 là nghiệm của phương trình đã cho.

- Nếu A(x )0 B(x )0 không đúng, ta nói x0 không là nghiệm của phương trình đã cho.

Ví dụ 1: Hãy xét xem số 1 có phải là nghiệm của mỗi phương trình sau đây không?

a) x – 2 = 1 – 2x

b) x – 1 = 5(x + 1) + 2x + 1.

Lời giải:

a) Thay x = 1 vào phương trình ta được:

1 – 2 = 1 – 2.1

(2)

-1 = -1 (đúng)

Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình x – 2 = 1 – 2x.

b) Thay x = 1 vào phương trình ta được:

1 – 1 = 5.(1 + 1) + 2.1 + 1

0 = 5.2 + 2 + 1

0 = 13 (vô lí)

Vậy x = 1 không là nghiệm của phương trình.

Ví dụ 2: Cho phương trình 2x + m = x – 3. Tìm giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm x = 4.

Lời giải:

Thay x = 4 vào phương trình ta có:

2.4 + m = 4 – 3

8 + m = 1

m = 1 – 8

m = -7

Vậy m = -7 thì phương trình 2x + m = x – 3 nhận x = 4 là nghiệm.

Ví dụ 3: Cho phương trình x + m = 2x + 3. Tìm giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm x = 3.

Lời giải:

Thay x = 3 vào phương trình ta có:

3 + m = 2.3 + 3

3 + m = 6 + 3

3 + m = 9

m = 9 – 3

m = 6

Vậy m = 6 thì phương trình x + m = 2x + 3 nhận x = 3 là nghiệm.

(3)

Dạng 2: Xác định số nghiệm của một phương trình

Phương pháp giải: Số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào số giá trị của x thỏa mãn phương trình:

- Phương trình A(x) = B(x) vô nghiệm A(x) B(x) với mọi x.

- Phương trình A(x) = B(x) có nghiệm x = x0A(x ) = B(0 x ). 0

- Phương trình A(x) = B(x) có vô số nghiệm A(x) = B(x) với mọi x.

Số nghiệm của phương trình không vượt quá số bậc cao nhất của đa thức tạo nên phương trình.

Ví dụ 1: Chứng minh rằng phương trình

x2

2  5 0vô nghiệm

Lời giải:

Ta có:

x2

2 0nên

x2

2   5 0 5

x 2

2 5 5

   

Ta thấy

x2

2 5 luôn khác 0 với mọi x Vậy phương trình

x2

2 5 = 0 vô nghiệm.

Ví dụ 2: Chứng minh phương trình x2   x 9 x x

3

4x9 có vô số nghiệm.

Lời giải:

Ta có: x(x + 3) – 4x + 9 = x + 3x – 4x + 9 = 2 x - x + 9 2

Ta thấy: x2   x 9 x x

3

4x9luôn đúng với mọi x nên phương trình này có vô số nghiệm.

Ví dụ 3: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình

x 1 x

  2 5x60.

Lời giải:

Ta có:

x 1 x

  25x60

(4)

x 1 x

  2 3x 2x 6 0

     

x 1 x x

 

3

 

2 x 3

0

      

x 1 x



3 x



2

0

    

x 1 0 x 1

x 3 0 x 3

x 2 0 x 2

  

 

 

    

    

 

Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm với tập nghiệm S

1;2;3

Dạng 3: Chứng minh hai phương trình tương đương.

Phương pháp giải: Để xét sự tương đương của hai phương trình ta thực hiện các bước sau đây:

Bước 1: Tìm các tập nghiệm S ;S lần lượt của hai phương trình đã cho. 1 2 Bước 2:

Nếu S1 S2thì ta kết luận hai phương trình đã cho tương đương.

Nếu S1 S2thì ta kết luận hai phương trình đã cho không tương đương.

Ví dụ 1: Các cặp phương trình sau đây có tương đương không? Vf sao?

a) x – 2 = 0 và x = 2 b) x2 4 0và x – 2 = 0

Lời giải:

a) Xét phương trình x – 2 = 0. Nhận thấy x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình

 

S1 2

  là tập nghiệm của phương trình

Xét phương trình x = 2. Nhận thấy x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình

2

 

S 2

  là tập nghiệm của phương trìnhh

Vì S1 S2nên hai phương trình đã cho tương đương.

(5)

b) Xét phương trình:

x2  4 0

x 4 x



4

0

   

x 4 0 x 4 0

  

   

x 4 x 4

 

   

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S1  

4;4

.

Xét phương trình x – 2 = 0. Nhận thấy x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S2

 

2 .

Vì S1 S2nên hai phương trình đã cho không tương đương.

Ví dụ 2: Cho hai phương trình:

2x2 5x 3 0 (1)

 

3 2x 1 x 2 2x (2) 3

 

     a) Chứng minh 3

x2là nghiệm của phương trình (1) và (2)?

b) Chứng minh x = - 5 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không phải nghiệm của phương trình (1)?

c) Hai phương trình trên có tương đương không? Vì sao?

Lời giải:

a) Thay 3

x2vào phương trình (1) ta có:

3 2 3 9 15

2. 5. 3 0 2. 3 0

2 2 4 2

         

   

   

(6)

9 15

3 0

2 2

       3 3 0 0 0

  (đúng)

Vậy 3

x 2là nghiệm của phương trình (1).

Thay 3

x 2vào phương trình (2) ta có:

2 3 3 3

3 . 1 2 2.

3 2 2 2

  

    

 

3

3 1 1 2 3

2

 

     

3 0. 3 2 3

2

 

     3 3

  (đúng)

Vậy 3

x 2là nghiệm của phương trình (2).

Do đó 3

x 2 là nghiệm chung của hai phương trình.

b) Thay x = - 5 vào phương trình (2) ta có:

       

3 2. 5 1 5 2 2. 5

3

 

        10

 

3 1 3 10

3

 

       13

 

3 3 10

3

      3 13 10

    10 10

    (đúng)

(7)

Vậy x = -5 là nghiệm của phương trình (2).

Thay x = -5 vào phương trình (1) ta có:

 

2

 

2. 5 5.   5 3 0 2.25 25 3 0

    50 25 3 0

    78 0

  (vô lí)

Do đó x = -5 không phải nghiệm của phương trình (1).

c) Vì x = -5 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không phải nghiệm của phương trình (1) nên tập nghiệm hai phương trình này không bằng nhau.

Do đó hai phương trình đã cho không tương đương.

Ví dụ 3: Tìm các giá trị của tham số m để hai phương trình x = 1 và 2mx = m + 1 tương đương.

Lời giải:

Vói phương trình x = 1  S1

 

1

Để hai phương trình đã cho tương đương thì S cũng là tập nghiệm của phương 1 trình 2mx = m + 2

Thay x = 1 vào pương trình ta có:

2m.1 = m + 2

2m = m + 2

2m – m = 2

m = 2

Thay m = 2 vào lại phương trình ta có:

2.2x = 2 + 2

4x = 4

x = 1 (nghiệm duy nhất)

Do đó m = 2 thì hai phương trình đã cho tương đương.

(8)

III. Bài tập tự luyện

Bài 1: Hãy xét xem 3 có là nghiệm của mỗi phương trình sau đây không? Vì sao?

a) 2x + 1 = x + 2

b) 4(2x – 1) = x + 1 + 3(x – 1)

Bài 2: Các cặp phương trình sau đây có tương đương không? Vì sao?

a) x2 250 và x = 5 b) 2x – 4 = 2 và x – 3 = 0.

Bài 3: Tìm m để x = 5 là nghiệm của các phương trình sau:

a) 2m + 3(x + 1) = 5 b) 4mx2  4 0

Bài 4: Cho phương trình: x2 2x 5 0. Chứng minh phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài 5: Cho phương trình

x2 x

  2 6x80. Phương trình đã cho có mấy nghiệm? Vì sao?

Bài 6: Cho hai phương trình:

2x2 3x 5 0 (1)

   

 

2x 1 x 1 5 2x (2) 5

     

 

 

a) Chứng minh 5

x = 2là nghiệm của cả hai phương trình.

b) Chứng minh x = -1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không phải nghiệm của phương trình (2)

c) Hai phương trình đã cho có tương đương không? Vì sao?

Bài 7: Cho phương trình x + m = 2x + 1. Tìm giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm x = 1.

(9)

Bài 8: Tìm các giá trị của tham số m để hai phương trình x = 1 và

 

2mx2  m2 x 1 0tương đương.

Bài 9: Cho hai phương trình:

5x2 3x 8 0 (1) -x2 8x 7 0 (2)

a) Chứng minh x = 1 là nghiệm chung của hai phương trình.

b) Chứng minh x 8

 5 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không phải nghiệm của phương trình (2).

c) Hai phương trình đã cho có tương đương không? Vì sao?

Bài 10: Cho các phương trình:

m4 x

2

2m9 x

 4 0 và x = 1.

Tìm giá trị của tham số m để hai phương trình tương đương.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương pháp giải: Sử dụng các phương pháp chuyển vế hoặc nhân (chia) vói một số khác 0 để giải các phương trình đã cho.. Dạng 3: Giải và biện luận số nghiệm của phương

Dạng 2: Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm phương trình trên mặt phẳng tọa độ.. - Để viết công thức nghiệm

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ và giữ nguyên phương trình thứ nhất, ta được hệ phương trình mới tương đương với

Bước 1: Đặt điều kiện để hệ phương trình có nghĩa (nếu có). Bước 2: Tìm điều kiện để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Bước 4: Thay x; y vào điều kiện đề bài và

A. Các dạng bài tập và ví dụ minh họa.. Dạng 1: Cách giải phương trình bậc hai một ẩn.. Vậy bạn Hằng đúng.. Không tính cụ thể giá trị nghiệm, hãy xét dấu nghiệm

b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho. c) Giải phương trình đã cho bằng

[r]

Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã