• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức giải phương trình lôgarit chi tiết nhất – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức giải phương trình lôgarit chi tiết nhất – Toán 12"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương II. Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit Công thức giải phương trình lôgarit

1. Định nghĩa

- Phương trình lôgarit là phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu lôgarit.

- Phương trình lôgarit cơ bản có dạng: log xa =b a

(

0,a 1

)

Theo định nghĩa lôgarit ta có: log xa =  =b x ab Minh họa bằng đồ thị

Ta vẽ đồ thị hàm số y=log xa và đường thẳng y=b trên cùng một hệ trục tọa độ

Dựa vào đồ thị ta thấy: Trong cả hai trường hợp thì đường thẳng y=b luôn cắt nhau tại một điểm với mọi b .

Vậy ta có kết luận sau:

Phương trình log xa =b a

(

0,a 1

)

luôn có nghiệm duy nhất x=ab b - Chú ý: Khi giải một phương trình lôgarit ta cần tìm điều kiện của x 2. Cách giải một số phương trình lôgarit đơn giản

a. Đưa về cùng cơ số

- Áp dụng một số tính chất của lôgarit:

( )

a a a

log x.y =log x+log y a x a a

log log x log y

y= −

α

a a

log b =α.log b a c

c

log b log b

log a

= aα a

( )

log b 1log b α 0

=α 

(2)

VD1. Giải các phương trình sau:

a. log x3 +log x9 =6

b. log x2 +log x4 +log x 118 = c. ln 2x

(

2x

)

ln x=ln 3

Lời giải:

a. log x3 +log x9 =6. Điều kiện x 0 Phương trình 3 1 3

log x log x 6

 +2 =

4

log x3 4 x 3 x 81

 =  =  = (Thỏa mãn) Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x=81

b. log x2 +log x4 +log x 118 = . Điều kiện x 0 Phương trình log x2 1log x2 1log x2 11

2 3

 + + =

2

11log x 11

 6 = log x2 =  =6 x 26  =x 64 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x=64

c. ln 2x

(

2x

)

ln x=ln 3. Điều kiện 1 x  2 Phương trình

2x2 x

ln ln 3

x

 − =

2

2 2 x 0

2x x

3 2x x 3x 2x 4x 0

x 2 x

 =

 − =  − =  − =   =  =x 2

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=2 b. Đặt ẩn phụ

VD2. Giải các phương trình sau a. 2

2

log x−3log x2 + =2 0

b. 1 3

3 log x +1 log x =2

− +

(L)

(3)

c. 1 2log+ x 2+ 5=log5

(

x+2

)

Lời giải:

a. 2

2

log x−3log x2 + =2 0. Điều kiện x 0 Đặt t=log x2 . Phương trình trở thành:

2 t 1

t 3t 2 0

t 2

 =

− + =   =

Với t 1= log x 12 =  =x 2 Với t = 2 log x2 =  =2 x 4

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=2; x=4

b. 1 3

3 log x +1 log x =2

− + . Điều kiện x0; log x3; log x  −1 Đặt t=log x, t −

1;3

. Phương trình trở thành:

2

1 3 10 2t

2 2

3 t 1 t t 2t 3

+ =  − =

− + − + +

2 2

2t 4t 6 10 2t 2t 6t 4 0

 − + + = −  − + − = t 1 t 2

 =

  = Với t= 1 log x =  =1 x 10

Với t = 2 log x=  =2 x 100

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x 10= ; x 100= c. 1 2log+ x 2+ 5=log5

(

x+2

)

. Điều kiện x −2; x −1 Phương trình

( )

5

( )

5

1 2 log x 2

log x 2

 + = +

+

( ) ( )

2

5 5

log x 2 log x 2 2 0

 + − + − =

( )

( )

5 5

1 9

log x 2 1 x 2 x

5 5

log x 2 2 x 2 25 x 23

 

+ = −

  + =  = −

 + =  + =   =

(4)

Vậy phương trình có 2 nghiệm x 9

= −5; x=23 c. Mũ hóa.

VD3. Giải các phương trình sau:

a. log 5 22

(

x

)

= −2 x

b. log 2 93

(

x

)

=x

c. xlog 9+9log x =6

Lời giải:

a. log 5 22

(

x

)

= −2 x. Điều kiện 5−2x  0 2x   5 x log 52 Phương trình  −5 2x =22 x x 4x

5 2 2

 − =

( )

2x 2 5.2x 4 0 2xx 1 xx 02

2 4

 =  =

 − + − =  =   =

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=0; x=2 b. log 2 93

(

x

)

=x. Điều kiện x log 29

Phương trình  −2 9x =3x

( )

3x 2 3x 2 0 3xx 1 3x 1 x 0

3 2

 − − + =   =  =  =

 = −

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=0 c. xlog 9+9log x =6. Điều kiện x 0

Theo tính chất của lôgarit alog bc =blog ac xlog 9 =9log x

Do đó phương trình log x log x 1

2.9 6 9 3 log x x 10

 =  =  =  =2

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x= 10 d. Đánh giá hàm số

VD4. Giải các phương trình sau:

(VN)

(5)

a. log x3 = − +x 11 b. log 12

(

+ x

)

=log x3

Lời giải:

a. log x3 = − +x 11. Điều kiện x 0 Xét hàm số f x

( )

=log x3 + −x 11

Ta có: f ' x

( )

1 1 0 x 0

x.ln 3

= +    . Do đó f x

( )

đồng biến Do vậy với 0  x 9 f x

( ) ( )

f 9 =0

Với x 9 f x

( ) ( )

f 9 =0

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x=9 b. log 12

(

+ x

)

=log x3 . Điều kiện: x 0

Đặt 2

( )

3 t t

(

t t

)

2

x 2 1

1 x 2

log 1 x log x t

x 3 x 3

 + =  = −

 

+ = =  

 =  =

 

Ta được phương trình

(

2t 1

)

2 = =3t

( )

3 t2 2t − =1

( )

3 t

(

2t − 1 0

)

t t

1 3

1 2 2

 

 −   =  

    . Xét hàm số

( )

t t

3 1

f t 1

2 2

   

=  +  −

    Ta có

( )

t t

3 3 1 1

f ' t .ln .ln 0

2 2 2 2

   

=  +    . Do đó f t

( )

nghịch biến Mà f 2

( )

=0 nên phương trình có nghiệm duy nhất t =2

Với t =  =2 x 9

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=9 3. Luyện tập

Bài 1. Giải các phương trình sau:

a. log 5x3

(

+3

)

=log 7x3

(

+5

)

b. log x 1

(

− −

)

log 2x 11

(

)

=log 2
(6)

c. log x

(

2 6x+7

)

=log x

(

3

)

Bài 2. Giải các phương trình sau:

a. 1log x

(

2 x 5

)

log 5x log 1

2 + − = + 5x

b. log 2 x+4log x4 +log x8 =13

c. 4

( )( )

4

x 2

log x 2 x 3 log 2

x 3

+ + + − =

 

  +

Bài 3. Giải các phương trình sau:

a. log2

(

2x +1 .log

)

2

(

2x 1+ +2

)

=2

b.

3 2

3log x log x 3 3

x =100. 10

Bài 4. Giải các phương trình sau:

a. 1

3

log x=3x

b. 4 4

log x

= x

c. x 1

2

16 =log x

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC – PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC A.KIẾN THỨC CÃN NẮM... BÀI TẬP I.PHÃN

Mối quan hệ giữa nghiệm và phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và ứng dụng 2.5.1... Mối quan hệ giữa nghiệm và phương trình đẳng cấp

Nếu một người gửi số tiền A theo thể thức lãi suất liên tục, với lãi suất r mỗi năm, thì sau n năm, số tiền người gửi thu được cả vốn lẫn lãi là S = Ae nr

CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số... Tìm mệnh đề sai trong các mệnh

Công thức giải phương trình mũ đầy đủ, chi tiết nhất 1.. Cách giải một số phương trình mũ

Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit Công thức giải bất phương trình mũ chi tiết nhất1. Tập nghiệm của bất phương trình mũ

Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit Công thức giải bất phương trình lôgarit chi tiết nhất1. Tập nghiệm của bất phương trình lôgarit

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để phương trình có nghiệm