• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức giải phương trình mũ đầy đủ, chi tiết nhất – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức giải phương trình mũ đầy đủ, chi tiết nhất – Toán 12"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức giải phương trình mũ đầy đủ, chi tiết nhất 1. Phương trình mũ cơ bản

- Phương trình mũ cơ bản có dạng: ax =b a

(

0,a1

)

- Cách giải:

+ Cách 1: Sử dụng định nghĩa lôgarit:

Nếu b0 phương trình vô nghiệm

Nếu b0 phương trình có nghiệm duy nhất x =log ba + Cách 2: Sử dụng đồ thị hàm số mũ

Giao điểm của đồ thị hàm số y=ax và đường thẳng y=b là nghiệm của phương trình ax =b

- Nhìn vào đồ thị ta thấy rõ ràng:

Khi b0 thì 2 đồ thị không cắt nhau tức phương trình vô nghiệm Khi b0 hai đồ thị chỉ cắt nhau tại 1 điểm duy nhất x =log ba 2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản

a. Đưa về cùng cơ số

VD1. Giải các phương trình sau:

a. 2x2 4 x 1 8

=

b.

x 1

2x 3 2

2,5 5

+

 

=  

 

(2)

c. 7x 1 =2x

Lời giải:

a. 2x2 4x 1 2x2 4x 2 3 x2 4x 3 x2 4x 3 0 x 1 x 3 8

 =

=  =  − = −  − + =   =

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x 1;x= =3 b.

x 1 2x 3 x 1

2x 3 2 5 5 2

2,5 2x 3 x 1 x

5 2 2 3

+ − −

=      =    − = − −  =

      Vậy phương trình đã cho có nghiệm x 2

= 3 c.

x x

x 1 x x

7 2

7 7

7 2 2 7 x log 7

7 2

=  =     =  =

b. Đặt ẩn phụ

VD2. Giải các phương trình sau:

a. 4x −3.2x + =2 0 b. 9x 1+ −6.3x 1 − =7 0 c. 4.9x +12x −3.16x =0

Lời giải:

a. 4x 3.2x + = 2 0

( )

2x 23.2x + =2 0

Đặt t=2 , tx

(

0

)

. Phương trình trở thành

2 t 1

t 3t 2 0

t 2

 =

− + =   = Với t= 1 2x =  =1 x 0 Với t= 2 2x =  =2 x 1

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x=0;x 1=

b. 9x 1+ −6.3x 1 − =7 0 x 3x

9.9 6. 7 0

 − 3 − =

(3)

( )

x 2 x

9. 3 2.3 7 0

 − − =

Đặt t=3 , tx

(

0

)

. Phương trình trở thành:

2

t 1

9t 2t 7 0 7 t 1

t 9

 =

− − =   =

 = −

Với t= 1 3x =  =1 x 0

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=0 c.

x x

x x x 9 12

4.9 12 3.16 0 4. 3 0

16 16

   

+ − =    +  − =

x 2 x

3 3

4. 3 0

4 4

    

     +   − = Đặt t 3 x, t

(

0

)

4

=   

  . Phương trình trở thành:

2

t 1

4t t 3 0 3

t 4

 = + − =  

 = −

 =t 1

Với

3 x

t 1 1 x 0

4

=     =  =

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=0 c. Lôgarit hóa (lôgarit 2 vế)

VD3. Giải các phương trình sau a. 2 .3x x2 =1

b.

x x 2 2 x

8 + =36.3

Lời giải:

(Loại)

(Loại)

(4)

a. Lấy logarit cơ số 2 hai vế ta được:

(

x x2

)

log2 2 .3 =0log 22 x +log 32 x2 =0

( )

2

2 2

3

x 0 x x .log 3 0 x 1 x.log 3 0

x log 2

 =

 + =  + =   = −

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=0; x= −log 23 b. Điều kiện: x −2

Lấy lôgarit cơ số 2 hai vế ta được:

x x 2 2 x

2 2 2

log 8 + =log 36+log 3

( )

2 2

3x 2log 3 2 2 x .log 3 x 2

 = + + −

+

( )

2

3x 2 4 x .log 3 x 2

 = + −

+

( )

2

x 4

4 x .log 3 x 2

 − = −

+

( )

2

3

x 4

x 4 1 log 3 0

x 2 log 2 x 2

 =

 

 −  + + =  = − − Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=4; x= − −2 log 23

d. Đánh giá hàm số

VD4. Giải các phương trình sau a.

1 x 1

2 x 2

  = −

  

b. 9x +2 x

(

2 .3

)

x +2x− =5 0

Lời giải:

a. Xét hàm số: f x

( )

1 x x 1

2 2

=    − +

Ta có: f ' x

( )

1 x.ln1 1 0

2 2

=    −  . Suy ra hàm số nghịch biến Do đó: x 1 f x

( ) ( )

f 1 =0; x 1 f x

( ) ( )

f 1 =0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x 1=

(5)

b. 9x +2 x

(

2 .3

)

x +2x− =5 0

( )

3x 2+2 x

(

2 .3

)

x +2x− =5 0

Đặt t=3 , tx

(

0

)

. Phương trình trở thành:

( )

t2 +2 x−2 t+2x− =5 0

a 1; b= =2x−4; c=2x 5−  − + =a b c 0 Do đó phương trình có nghiệm t 1

t 5 2x

 = −

 = −

  = −t 5 2x, x 5 2

  

 

 

Với 5

x 2 ta có: 3x = −5 2x Xét hàm số: f x

( )

=3x +2x5.

Ta có: f ' x

( )

=3 .ln3 2x + 0 Do vậy f x

( )

đồng biến.

Do vậy với x 1 f x

( ) ( )

f 1 =0

Với 1 x 5 f x

( ) ( )

f 1 0

  2  =

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x 1= . 3. Luyện tập

Bài 1. Giải các phương trình sau:

a. 0,52x 3 =1 b.

1 2x

3 9

  =

   c. 5x2− +3x 2 =25 Bài 2. Giải các phương trình sau:

a. 32x 1 +9x =108 b. 25x −5x −56=0

c. 52x −7x +7 .17x −5 .172x =0 Bài 3. Giải các phương trình sau:

a.

x 1

x x

5 .8 500

+

= b.

2x 1 x x 1

5 .2 50

+ = c. x2 log x =10x

(Loại)

(6)

Bài 4. Giải các phương trình sau:

a. 2x =3x 10+ b. 3x = −11 x

Bài 5. Giải các phương trình sau:

a. 3.4x −2.6x =9x b. 2x −3.2x =2

c. − +8x 2.4x +2x − =2 0

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Ta bỏ đi những điểm không xác định và tìm công thức biểu diễn các điểm còn lại như phần hợp nghiệm.. Bước 3: Kết

Đối với lăng kính đặt trong không khí, ta luôn có tia sáng đi từ không khí vào trong lăng kính, nhưng khi tia sáng đi từ lăng kính ra ngoài không khí, ta phải chú ý

Kính hiển vi là một dụng cụ quang bổ trợ cho mắt dùng để quan sát các vật rất nhỏ bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn.. Kính hiển

Hãy đưa các lôgarit ở vế trái về cùng

[r]

Công thức biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị chi tiết nhất 1.. hoặc vô nghiệm khi nào tùy thuộc vào khoảng giá trị

Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit Công thức giải bất phương trình mũ chi tiết nhất1. Tập nghiệm của bất phương trình mũ

Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit Công thức giải phương trình lôgarit1.