• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 12 Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 12 Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 12"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit

Hoạt động 1 trang 80 Toán lớp 12 Giải tích: Giải phương trình 62x – 3 = 1 bằng cách đưa về dạng aA(x) = aB(x) và giải phương trình A(x) = B(x).

Lời giải:

Ta có: 6(2x - 3) = 1  6(2x - 3) = 60  2x – 3 = 0 x = 3 2. Vậy nghiệm của phương trình là x = 3

2.

Hoạt động 2 trang 81 Toán lớp 12 Giải tích: Giải phương trình 1

5 . 52x + 5 . 5x = 250 bằng cách đặt ẩn phụ t = 5x.

Lời giải:

Đặt t = 5x (t > 0), ta có:

1

5 . 52x + 5 . 5x = 250

1

5.t2 + 5t = 250

 t2 + 25t – 1250 = 0

 t = 25 hoặc t = – 50 (loại)

Khi đó 5x = 25  5x = 52  x = 2.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.

Hoạt động 3 trang 81 Toán lớp 12 Giải tích: Tính x, biết log3x = 1 4. Lời giải:

ĐKXĐ: x > 0

Theo định nghĩa logarit ta có:

log3x = 1

4  x =

1

34 (t/m)

(2)

Vậy x =

1

34.

Hoạt động 4 trang 82 Toán lớp 12 Giải tích: Cho phương trình log3x + log9x

= 6. Hãy đưa các lôgarit ở vế trái về cùng cơ số.

Lời giải:

Ta có:

log9x = log x = 32 1

2 log3x.

Vây phương trình đã cho tương đương với phương trình:

log3x + 1

2 log3x = 6.

Hoạt động 5 trang 83 Toán lớp 12 Giải tích: Giải phương trình

2

2 2

log x3log x 2 0 bằng cách đặt ẩn phụ t = log2x.

Lời giải:

Đặt t = log2x.

Ta có: log x22 3log x2  2 0

t2 – 3t + 2 = 0 t 1 t 2

 

  

Với t = 1 thì log x 12  x = 21 = 2 Với t = 2 thì log x2   2 x 22 4

Vậy nghiệm của phương trình là x = 2, x = 4.

Hoạt động 6 trang 83 Toán lớp 12 Giải tích: Giải phương trình

2

1 2

2

log xlog x2 Lời giải:

ĐKXĐ: x > 0

2

1 2

2

log xlog x2

(3)

 

1

2 2 2

log x log x 2

  

 

2

2 2

log x log x 2

    (*)

Đặt tlog x2

Khi đó (*) – t + t2 = 2  t2 – t – 2 = 0 t 2

t 1

 

   

Với t = 2 thì log x2   2 x 22 4 (t/m)

Với t = -1 thì 2 1 1

log x 1 x 2

2

   

Vậy x = 4, x = 1

2 là nghiệm của phương trình đã cho.

Bài tập

Bài 1 trang 84 Toán lớp 12 Giải tích: Giải các phương trình mũ:

a)

 

0,3 3x 2 1;

b) 1 x

5 25

  

   ; c) 2x2 3x 2 4;

d)

   

0,5 x 7 . 0,5 1 2x 2.

Lời giải:

a)

 

0,3 3x 2 1

 

0,3 3x 2

 

0,3 0

 

3x 2 0

   x 2

  3

(4)

Vậy phương trình có nghiệm là x 2.

 3 b)

1 x

5 25

  

  

 

51 x 52

 

x 2

5 5

 

 - x = 2 x = -2

Vậy phương trình có nghiệm là x = - 2.

c) 2x2 3x 2 4

x2 3x 2 2

2   2

 

 x2 3x 2 2

 x2 – 3x = 0

 x(x – 3) = 0 x 0

x 3

 

  

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0; 3}.

d)

   

0,5 x 7 . 0,5 1 2x 2

 

0,5 x 7 1 2x   2

 

1 8 x

2 2

 

   

 

21 8 x 2

x 8 1

2 2

 

x – 8 = 1

x = 9

(5)

Vậy phương trình có nghiệm x = 9.

Bài 2 trang 84 Toán lớp 12 Giải tích: Giải các phương trình mũ : a) 32x – 1 + 32x = 108;

b) 2x+1 + 2x – 1 + 2x = 28;

c) 64x – 8x – 56 = 0;

d) 3.4x – 2.6x = 9x. Lời giải:

a) 32x – 1 + 32x = 108

32x – 1 + 32x – 1 . 3 = 108

32x – 1 . (1 + 3) = 108

 32x – 1 = 108 : 4

 32x – 1 = 27

32x – 1 = 33

 2x – 1 = 3

 2x = 4  x = 2

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2.

b) 2x+1 + 2x – 1 + 2x = 28

 2x – 1 . 22 + 2x – 1 + 2x – 1 . 2 = 28

 2x – 1 .(4 + 1 + 2) = 28

 2x – 1 = 28 : 7

 2x – 1 = 4

 2x – 1 = 22

x – 1 = 2

 x = 3

(6)

Vậy phương trình có nghiệm x = 3.

c) 64x – 8x – 56 = 0

 (82)x – 8x – 56 = 0

(8x)2 – 8x – 56 = 0 (*)

Đặt 8x = t (t > 0, do 8x > 0 với mọi x) Khi đó (*)  t2 – t – 56 = 0

 t 8 (tm) t 7 (ktm)

 

  

Với t = 8 thì 8x = 8 = 81 Suy ra x = 1.

Vậy phương trình có nghiệm x = 1.

d) 3.4x – 2.6x = 9x

 3.4x – 2.6x – 9x = 0

x x

x x

4 6

3. 2. 1 0

9 9

    (do 9x > 0)

x x

4 6

3. 2. 1 0

9 9

   

         

2 x x

2 2

3. 2. 1 0

3 3

    

          

x 2 x

2 2

3. 2. 1 0

3 3

    

           (*)

Đặt 2 x t t

0

  3 

  

(7)

(*) 3t2 – 2t – 1 = 0

 

 

t 1 tm

t 1 ktm

3

 

   



Với t = 1 thì 2 x

1 x 0

    3

  

Vậy phương trình có nghiệm x = 0.

Bài 3 trang 84 Toán lớp 12 Giải tích: Giải các phương trình lôgarit:

a) log 5x3

 3

log 7x3

5

; b) log x 1

 

log 2x 11

log 2;

c) log2

x 5

log2

x2

3; d) log x

2 6x7

log x

3

.

Lời giải:

a) log 5x3

 3

log 7x3

5

(1)

ĐKXĐ: 5x 3 0 7x 5 0

  

  

x 3

5 x 3

5 5

x 7

  

     



Khi đó: (1) 5x + 3 = 7x + 5

 7x – 5x = 3 – 5

 2x = - 2

 x = -1 (không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình vô nghiệm.

b) log x 1

 

log 2x 11

log 2 (2)

ĐKXĐ: x 1 0 2x 11 0

  

  

x 1

x 11

11 2

x 2

 

  

 

(8)

Khi đó: (2)  x 1

log log 2

2x 11

 

x 1 2

2x 11

  

 

x 1 2 2x 11

   

 x – 1 = 4x – 22

 4x – x = - 1 + 22

 3x = 21

 x = 7 (t/m)

Vậy phương trình có nghiệm x = 7.

c) log2

x 5

log2

x2

3 (3)

ĐKXĐ: x 5 0 x 5

x 2 0 x 2

  

 

     

   x 5

Khi đó: (3) log2

 

x5 x



2

 

3

 (x – 5)(x + 2) = 23

 x2 – 5x + 2x – 10 = 8

 x2 – 3x – 18 = 0

 

 

x 6 tm x 3 ktm

 

  

Vậy phương trình có nghiệm là x = 6.

d) log x

2 6x7

log x

3

(4)

ĐKXĐ:

2 x 3 2

x 6x 7 0

x 3 2

x 3 0

x 3

  

    

     

 

 

x 3 2

  

Khi đó: (4) x2 – 6x + 7 = x – 3

(9)

x2 – 7x + 10 = 0

 

 

x 5 tm x 2 ktm

 

 

Vậy phương trình có nghiệm là x = 5.

Bài 4 trang 85 Toán lớp 12 Giải tích: Giải các phương trình lôgarit:

a) 1log x

2 x 5

log 5x log 1

2     5x;

b) 1log x

2 4x 1

log8x log 4x;

2    

c) log 2 x4log x4 log x 138  . Lời giải:

a) 1log x

2 x 5

log 5x log 1

2     5x (1)

ĐKXĐ:

x2 x 5 0 5x 0

1 0

5x

   

 



 

1 21

x 2

1 21

x 2

x 0

  

 



    

 

1 21

x 2

   

Khi đó: (1) 2 1

log x x 5 log 5x.

5x

 

      log x2 x 5 log1

   

x2 x 5 1

   

x2 + x – 5 = 1

 x2 + x – 6 = 0

 

 

x 2 tm x 3 ktm

 

  

(10)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2.

b) 1log x

2 4x 1

log8x log 4x

2     (2)

ĐKXĐ:

x2 4x 1 0 8x 0

4x 0

   

 

 

x 2 5

x 2 5

x 0

  

   

 

x 2 5

  

Khi đó: (2) 2 8x

log x 4x 1 log

    4x log x2 4x 1 log 2

   

x2 4x 1 2

   

 x2 – 4x – 1 = 4

x2 – 4x – 5 = 0

 

 

x 5 tm x 1 ktm

 

  

Vậy phương trình có nghiệm x = 5.

c) 4 8

log 2 x4log xlog x 13 (3) ĐKXĐ: x > 0

Khi đó: (3) 1 2 3

2 2 2

2

log x 4log x log x 13

   

2 2 2

1 1

2log x 4. log x log x 13

2 3

   

2

4 1

2 log x 13

2 3

 

    

2

13log x 13

 3  log x2 3

 

 x = 23

(11)

 x = 8 (t/m)

Vậy nghiệm của phương trình là x = 8.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trung chỉ cần biết kết quả cuối cùng (số 18) là đoán được ngay số Nghĩa đã nghĩ là số nào!. Nghĩa thử mấy lần, Trung đều

Vậy phương trình vô nghiệm.. +) Cách làm của bạn Hà sai vì chưa đặt điều kiện xác định cho phương trình đã rút gọn cả hai vế cho biểu thức (x- 5) phụ thuộc biến x..

Phương trình (2)

[r]

Vậy bất phương đã cho trình vô nghiệm... Vậy hai bất phương trình

Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để đưa về phương trình có dạng

- Phương trình chứa ẩn ở mẫu: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để

Tìm một hệ thức liên hệ giữa ba kết quả