• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị chi tiết nhất – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị chi tiết nhất – Toán 12"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị chi tiết nhất 1. Lí thuyết

Cho hai hàm số y=f x

( )

có đồ thị

( )

C1y=g x

( )

có đồ thị

( )

C2 . Khi đó số nghiệm của phương trình f x

( ) ( )

=g x sẽ bằng số giao điểm của

( )

C1

( )

C2

2. Áp dụng vào biện luận số nghiệm phương trình

Cho phương trình f x

( )

=m. Số nghiệm của phương trình đã cho phụ thuộc vào số giao điểm của đường thẳng y=mvới đồ thị hàm số y=f x

( )

. Trong đó đường thẳng y=m tịnh tiến trên trục Oy.

3. Cách biện luận số nghiệm phương trình f x

( )

=m

a. Cách 1: Khi bài toán cho sẵn đồ thị hàm số y=f x

( )

- Ta dựa vào sự tịnh tiến của đường thẳng y=m xem nó cắt đồ thị y=f x

( )

tại

mấy điểm, từ đó biện luận phương trình có 1 nghiệm; 2 nghiệm; ... hoặc vô nghiệm khi nào tùy thuộc vào khoảng giá trị của m.

- Hình bên là đồ thị hàm số y=x3 +3x2 −2

Ta biện luận số nghiệm của x3+3x2 − =2 m như sau:

+ Phương trình có 1 nghiệm m 2

m 2

 

   − + Phương trình có 2 nghiệm m= 2

+ Phương trình có 3 nghiệm  −  2 m 2

(2)

b. Cách 2: Khi bài toán không cho đồ thị

- Với cách này thì ta lập bảng biến thiên của hàm số y=f x

( )

Sau đó ta biện luận tương tự như cách 1

- Cách này sẽ thuận tiện với những bài toán chưa có sẵn đồ thị 4. Ví dụ

VD1. Cho đồ thị hàm số y= − +x3 3x 1+ như hình bên.

a. Từ đồ thị hãy chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến b. Biện luận số nghiệm của phương trình x3 −3x+ =m 0

Lời giải:

a. Dựa vào đồ thị ta thấy

- Hàm số nghịch biến trên 2 khoảng

(

− −; 1

)

(

1;+

)

- Hàm số đồng biến trên trên khoảng

(

1;1

)

b. x3−3x+ =  − +m 0 x3 3x 1 m 1+ = + (1) Số nghiệm của phương trình (1) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y=f x

( )

và đường thẳng y= +m 1

- Đường thẳng y= +m 1 là đường thẳng song song với trục Ox. Tịnh tiến đường thẳng ta được:

(3)

y = m

+ phương trình (1) có 1 nghiệm m 1 3 m 2

m 1 1 m 2

+  

 

  +  −    − + phương trình (1) có 2 nghiệm  = m 2

+ phương trình (1) có 3 nghiệm  −  +   −  1 m 1 3 2 m 2

VD2. Tìm m để phương trình x3 +3x2 + − =2 m 0 có 3 nghiệm thực phân biệt.

Lời giải:

3 2 3 2

x +3x + − = 2 m 0 x +3x + =2 m (1)

- Số nghiệm của phương trình (1) bằng số giao điểm của y=x3 +3x2 +2 và y=m - Xét hàm số y=x3 +3x2 +2 ta có: 2 x 0

y ' 3x 6x 0

x 2

 =

= + =   = −

Bảng biến thiên:

x − −2 0 +

y ' + 0 − 0 + y

−

6

2

+

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy, (1) có 3 nghiệm phân biệt   2 m 6

5. Luyện tập Bài 1.

Cho hàm số y= − +x4 4x2 +2 có đồ thị như hình bên.

(4)

Biện luận số nghiệm của phương trình x4 −4x2 + − =m 3 0 theo m Bài 2. Cho hàm số y=f x

( )

có bảng biến thiên như hình dưới.

x − −2 0 +

y ' + 0 − 0 + y

−

5

5

+

Biện luận số nghiệm của phương trình 2f x

( )

− =m 0

Bài 3.

Cho hàm số y=f x

( )

liên tục trên

2; 2

và có đồ thị là hình cong bên.

(5)

Số nghiệm của phương trình f x

( )

=1 trên đoạn

2; 2

bằng?

Bài 4. Tìm m để phương trình x2−4x+ =3 m có 4 nghiệm phân biệt.

Bài 5. Tìm m để bất phương trình x3 −3x2 + − 1 m 0 nghiệm đúng với mọi

 

x −1;1 .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

TÌM SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM HỢP KHI BIẾT BẢNG BIẾN THIÊN HOẶC ĐỒ THỊ..

Nhân (chia) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị âm (mà không làm thay đổi điều kiện của.. bất phương trình) và đổi chiều bất phương

- Ta bỏ đi những điểm không xác định và tìm công thức biểu diễn các điểm còn lại như phần hợp nghiệm.. Bước 3: Kết

42 x2xm Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình -+= nghiệm thực phân biệt.... Tìm tất cả các giá trị m để phương trình fsinx0= có

- Lưu ý: Trong một vài bài toán tính đạo hàm cấp 2 phức tạp ta có thể thay giá trị của m tìm được vào hàm số và sử dụng công cụ da. dx của MTCT

Công thức giải phương trình mũ đầy đủ, chi tiết nhất 1.. Cách giải một số phương trình mũ

Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit Công thức giải bất phương trình mũ chi tiết nhất1. Tập nghiệm của bất phương trình mũ