• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản chi tiết nhất | Toán lớp 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản chi tiết nhất | Toán lớp 11"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản 1. Lí thuyết

* Công thức nghiệm cơ bản a) Phương trình sin x = m

Trường hợp 1: |m| > 1. Phương trình vô nghiệm.

Trường hợp 2: m 1. Phương trình có nghiệm.

- Nếu m biểu diễn được dưới dạng sin của những góc đặc biệt thì:

 

x k2

sin x m sin x sin k

x k2

   

            

- Nếu m không biểu diễn được dưới dạng sin của những góc đặc biệt thì:

 

x arcsin m k2

sin x m k

x arcsin m k2

  

         

- Các trường hợp đặc biệt:

 

sin x    0 x k k

 

sin x 1 x k2 k 2

      

 

sin x 1 x k2 k

2

        

b) Phương trình cos x = m

Trường hợp 1: |m| > 1. Phương trình vô nghiệm.

Trường hợp 2: m 1. Phương trình có nghiệm.

- Nếu m biểu diễn được dưới dạng cos của những góc đặc biệt thì:

 

x k2

cos x m cos x cos k

x k2

   

            

- Nếu m không biểu diễn được dưới dạng cos của những góc đặc biệt thì:

 

x arccos m k2

cos x m k

x arccos m k2

  

         

- Các trường hợp đặc biệt:

 

cos x 0 x k k

2

      

(2)

 

cos x  1 x k2 k

 

cos x     1 x k2 k

c) Phương trình: tan x = m. Điều kiện:

x k  k 

2

    

- Nếu m biểu diễn được dưới dạng tan của những góc đặc biệt thì:

 

tan x m tan xtan      x k k

- Nếu m không biểu diễn được dưới dạng tan của những góc đặc biệt thì:

 

tan x  m x arctan m  k k

d) Phương trình: cot x = m. Điều kiện: x  k

k

- Nếu m biểu diễn được dưới dạng cot của những góc đặc biệt thì:

 

cot x m cot xcot      x k k

- Nếu m không biểu diễn được dưới dạng cot của những góc đặc biệt thì:

 

cot x  m x arccot m  k k

* Mở rộng công thức nghiệm, với u(x) và v(x) là hai biểu thức của x.

    2  

s u(x) v(x) k

u(x) v( k in u x si

n v k x 2

x)

  

        

 

   

u

     

cosu x cosv x  x v x k2 k

         

tan u x tan v x u x v x  k k

         

cot u x cot v x u x v x  k k 2. Công thức

Khi đã cho số m, ta có thể tìm các giá trị arcsin m, arccos m, arctan m, arccot m bằng máy tính bỏ túi với các phím sin-1; cos-1; tan-1.

Bước 1. Chỉnh chế độ rad hoặc độ - Muốn tìm số đo radian:

ta ấn qw4 (đối với Casio fx - 570VN) ta ấn qw22 (đối với Casio fx - 580VN X) - Muốn tìm số đo độ:

ta ấn qw3 (đối với Casio fx - 570VN) ta ấn qw21 (đối với Casio fx - 580VN X)

(3)

Bước 2. Tìm số đo góc

Tìm góc  khi biết sin của góc đó bằng m, ta ấn lần lượt qj m =.

Tương tự đối với cos và tan.

Chú ý: Muốn tìm góc  khi biết cot của góc đó bằng m, ta ấn lần lượt ql1a m $)=.

Sau đó áp dụng công thức lượng giác để giải phương trình.

3. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Giải phương trình sau:

a)

2

sin x

 2

b)

1

cos x

3 2

    

 

 

b)

cot 2x  3

Lời giải

a)

2

sin x

 2 sin x sin

4

  

(Bấm máy SHIFT + SIN +

2 2

)

 

x k2

4 k

x 3 k2 4

    

   

    



Vậy họ nghiệm của phương trình là:

3

x k2 ; x k2 ;k

4 4

 

      

.

b)

1

cos x

3 2

    

 

 

cos x cos

3 3

 

 

    

 

(Bấm máy SHIFT + COS +

1

2

)

x k2

3 3

x k2

3 3

      

  

 

     



 

x 2 k2

3 k x k2

   

  

  

(4)

Vậy họ nghiệm của phương trình là:

2

x k2 ; x k2 ;k 3

      

.

c)

cot 2x  3

Điều kiện xác định:

sin 2x  0  2x   k x k  k 

2

   

.

Ta có

cot 2x cot 6

 

(Bấm máy SHIFT + Tan +

1 3

)

2x k

6

    

 

x k k

12 2

 

   

(Thỏa mãn điều kiện xác định)

Vậy họ nghiệm của phương trình là:

k

x ;k

12 2

 

  

. Ví dụ 2: Giải phương trình sau:

a)

cos 2x cos x

3 6

 

      

   

   

b)

tan 3x tan x 4

    

 

 

Lời giải a)

cos 2x cos x

3 6

 

      

   

   

2x x k2

3 6

2x x k2

3 6

 

     

  

 

      



x k2

2

3x k2

6

    

  

    



 

x k2

2 k

x k2

18 3

    

   

 

  



Vậy họ nghiệm của phương trình là:

k2

x k2 ; x ;k

2 18 3

  

     

. b) Điều kiện xác định:

cos 3x 0

4 cos x 0

  

  

 

3x k

4 2

x k

2

      

       



 

x k

12 3 k

x k

2

 

  

        



(5)

Ta có:

tan 3x tan x 4

    

 

 

3x x k

4

     

2x k

4

     

 

x k k

8 2

 

    

(Thỏa mãn điều kiện xác định)

Vậy họ nghiệm của phương trình là:

k

x ;k

8 2

 

   

. 4. Bài tập tự luyện

Câu 1. Phương trình lượng giác

x

2cos 3 0

2  

có nghiệm là

A.

5

x k2 ;k

6

     

B.

5

x k2 ;k

3

     

C.

5

x k4 ;k

3

     

D.

5

x k4 ;k

6

     

Câu 2. Phương trình

sin x 1 4

    

 

 

có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn

 ;2

?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 3. Cho phương trình cot 3xcot(x 3). Nghiệm của phương trình là:

A.

3

2    k ;k

B.

3 2 k ;k 2

  

C.

3 2 k ;k

   

D.

3 k ;k

2 2

   

Đáp án: 1 – C, 2 – A, 3 – B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC – PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC A.KIẾN THỨC CÃN NẮM... BÀI TẬP I.PHÃN

Mối quan hệ giữa nghiệm và phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và ứng dụng 2.5.1... Mối quan hệ giữa nghiệm và phương trình đẳng cấp

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào

b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho. c) Giải phương trình đã cho bằng

[r]

+ Kiểm tra nghiệm với điều kiện xác định xem có thỏa mãn hay không + Kết luận

+ Bước 2: Sử dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

Nhân (chia) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị âm (mà không làm thay đổi điều kiện của.. bất phương trình) và đổi chiều bất phương