• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 31 Tiết 13

Ngày soạn: 29/4/2021 Ngày soạn: 1/5/2021

Bài 10: Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI- Tiết 1 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.

2. Kỹ năng:

+ HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội.

+ Quan sát, tư duy

3. Thái độ: HS yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc.

- Năng lực hướng tới: Quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, đánh giá,..

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

1.1. Tài liệu tham khảo:

- Sưu tầm tranh, ảnh, các bài viết về đề tài lễ hội ở báo chívà các ấn phẩm.

1.2. Đồ dùng dạy học:

- Ảnh về các lễ hội ở nước ta.

- Sưu tầm một số tranh ảnh, băng đĩa ghi hình về đề tài lễ hội.

- Bài vẽ của học sinh các lớp trước.

- Hình gợi ý cách vẽ.

2. Học sinh:

- Tranh, ảnh về lễ hội (sưu tầm) - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, vở vẽ…

III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT

- Phương pháp trực quan, gợi mở,vấn đáp, luyện tập - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (1’)

? Em hãy nêu cách phóng tranh ảnh? Ý nghĩa của việc phóng tranh ảnh?

3. Bài mài mới

Gv giới thiệu bài (1’): Lễ hội là nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta. Từ xưa đến nay lễ hội thường xuyên được tổ chức và mang lại cho nhân dân ta những điều thú vị bổ ích. Sự phong phú của lễ hội làm phong phú thêm những nét văn hoá của chúng ta.

Vậy hôm nay cô giới thiệu với các em bài vẽ tranh “ Đề tài lễ hội”.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài - Mục tiêu:

+ Học sinh tìm và chọn được nội dung đúng với đề tài của bài + Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề.

(2)

- Phương pháp:

+ Trực quan, vấn đáp, gợi mở.

- Thời gian: 5 phút.

- Hình thức: Dạy học trong lớp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS GHI BẢNG

? Qua các hoạt động mà các nhóm đã thảo luận em nào cho biết lễ hội thường diễn ra ở đâu? Hình thức tổ chức?

TL: Lễ hội chùa Hương, lễ hội Đền Hùng, cầu mưa, đua thuyền, đấu vật, kéo co…

Gv cho HS quan sát một số bức tranh về lễ hội

? Những bức tranh sau nói về các lễ hội nào, hình thức tổ chức của các lễ hội đó GV cho HS quan sát một số bức tranh về các trò chơi trong lễ hội

? Em hãy nêu tên trò chơi trong lễ hội được thể hiện qua một số bức tranh sau.

GV cho HS xem đọan băng ghi hình về lễ hội.

? Em cho biết tên lễ hội và các trò chơi mà các em vừa được xem

HS trả lời

? Phân tích vẻ đẹp của hai bức tranh sau về bố cục, hình vẽ, màu sắc.

Tóm lại: Đề tài lễ hội rất phong phú thể hiện nhiều nội dung khác nhau

Gv cho HS ghi bài:

- HS trả lời theo nhận thức.

- HS quan sát, thảo luận và trả lời.

I. Tìm và chọn nội dung đề tài:

Lễ hội được tổ chức khắp 3 miền và có ý nghĩa khác nhau, có không khí tưng bừng nhộn nhịp, đông đảo người tham gia.

Hình thức: Mít tinh, duyệt binh, diễu hành, rước cờ, tế lễ, múa lân…và các hoạt động khác.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh - Mục tiêu:

+ Học sinh nắm được các bước vẽ phù hợp với bài học + Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề.

(3)

- Phương pháp:

+ Trực quan, vấn đáp, gợi mở.

- Thời gian: 5 phút.

- Hình thức: Dạy học trong lớp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS GHI BẢNG

? Em hãy nhắc lại các bước tiến hành một bài vẽ tranh đề tài?

?Bước 1 làm gì

? Khung hình tranh thường là khung hình gì

Khi vẽ lưu ý cân đối với khổ giấy.

? Mảng chính nằm ở đâu, mảng phụ nằm ở đâu

? Bước2: Dùng nét thẳng để vẽ hình

? Bước 3 làm gì

Hình vẽ phải có gần, có xa, hình ảnh luôn thay đổi thể hiện sự sinh động cho bức tranh. Hình ảnh chính nêu rõ trọng tâm của đề tài

Lưu ý: Khi vẽ đúng theo luật xa gần

? Quan sát những tranh sau.

Em hãy đoán số (tương ứng với bước nào) và sắp xếp lại theo trình tự của các bước vẽ đã học ?

-HS quan sát, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

II. Cách vẽ tranh

Bước 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

Bước 2: Tìm bố cục vẽ phác mảng chính, mảng phụ.

Bước 3: Vẽ phác các nét chính

Bước 4: Hoàn thiện hình

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bà - Mục tiêu:

+ Học sinh vẽ được bài vẽ theo yêu cầu của bài học + Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề và luyện tập.

- Phương pháp:

(4)

+ Luyện tập

- Thời gian: 28 phút.

- Hình thức: Dạy học trong lớp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Cá nhân làm bài trên giấy A4 - Giáo viên gợi ý cách tìm hình cho phù hợp

- HS thực hành theo yêu cầu bài học

III. Thực hành

- Vẽ tranh đề tài lễ hội vào giấy A4.

4. Củng cố: (2’)

- Yêu cầu HS nhận xét về:

+ Nội dung + Bố cục + Hình vẽ

? Hãy cho biết ngày tháng tổ chức lễ hội đền Hùng và tổ chức ở đâu?

? Lễ hội chọi trâu ngày 9 tháng 8 (âm lịch) được tổ chức ở đâu?

- GV kết luận, bổ sung, chấm điểm, tuyên dương những bài vẽ tốt,động viên, khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng

5. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Tiếp tục hoàn thành bài nếu chưa xong.

- Chuẩn bị giờ học sau:

+ Màu vẽ để vẽ màu tiết sau.

+ Bài vẽ hình tiết 1.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

- Nội dung:... ...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.. - Nhận biết: Động vật nguyên sinh,hẹ thần kinh giun

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát các đối tượng sinh học, phân loại, thu thập thông tin, xử lí kết quả, đưa kết luận.. - Năng lực thực hiện trong phòng

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim