• Không có kết quả nào được tìm thấy

a) Chứng minh rằng ABI = ACI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "a) Chứng minh rằng ABI = ACI"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

B

A

M CC

B

A

M CC B

A

M CC B

A

M CC

B

A

M CC B

A

M CC B

A

M CC

1)Cho ΔABCcó AB = AC. LấyđiểmDthuộccạnh AB, điểm E thuộccạnh AC saocho AD = AE. Gọi K làgiaođiểmcủa BE và CD. Chứng minh:

a) BE = CD b) ΔKBD = ΔKCE

c) AK làtiaphângiáccủagóc A

2)cho △ABC có AB = AC, AB < BC. Gọi M là trung điểm BC

a) Cm: △ABM = △ACM và AM là tia phân giác của ^BAC. (1,5 đ)

Nếu 3 c nh c a tam giác này =3 c nh c a tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau (c.c.c)

Xét ABM và ACM AB=AC(gt)

AM c nh chung MB=MC(gt)

ABM = ACM(c-c-c)

Nếu 2 c nh và góc xen gi a c a tam giác này =2c nh và góc xen gi a c a tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau (c.g.c)

Xét ABM và ACM AB=AC(gt)

BM=CM(gt)

B

¿1

=C

¿1

( gt )

ABM = ACM(c-g-c)

Xét ABM và ACM BM=AM(gt)

AM c nh chung

M

¿ 1

= M

¿2

(gt )

ABM = ACM(c-g-c)

Xét ABM và ACM AB=AC(gt)

A

¿1

=A

¿2

(gt ) B

¿1

=C

¿1

( gt )

ABM = ACM(g-c-g)

Xét ABM và ACM AB=AC(gt)

AM c nh chung

A

¿1

=A

¿2

(gt )

ABM = ACM(c-g-c)

Nếu 1 c nh và 2 góc kế c a tam giác này =1 c nh và 2 góc kế c a tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau (g.c.g)

Xét ABM và ACM AM c nh chung

A

¿1

=A

¿2

(gt ) M

¿ 1

= M

¿2

(gt )

ABM = ACM(g-c-g)

Xét ABM và ACM BM=CM(gt)

B

¿1

=C

¿1

( gt ) M

¿ 1

= M

¿2

( gt )

ABM = ACM(g-c-g)

(2)

b) Trên AB , AC lần lượt lấy D và E sao cho BD = CE.

Cm △ADM = △AEM (1đ)

3)Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của ^BAC cắt cạnh BC tại I.

a) Chứng minh rằng ABI = ACI.

b) Chứng minh rằng AI  BC

c) Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AE = AF. Chứng minh rằng AI  EF.

4)Cho tam giác ABC có AB=AC, tia phân giác của BAC cắt BC tại I.

a) Chứng minh: ABI  ACI và I là trung điểm của BC.

b) Từ B vẽ đường thẳng song song với AC cắt AI kéo dài tại E. Chứng minh ABI EBI.

c) Chứng minh: AB=EB.

5)Cho ABC có AB = AC và AB > BC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC.

a) Chứng minh rằng : ABM = ACM và AM là đường trung trực của BC.

b) Trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh : AB // CD.

c) Trên nửa mặt phẳng có bớ chứa cạnh AC và không chứa điểm B, kẻ tia Ax  AM. Trên tia Ax lấy điểm E sao cho AE = BC. Chứng minh rằng : ba điểm D, C, E thẳng hàng.

6)Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE

1) Chứng minh : ABM = ACM ( 1đ) 2) Chứng minh : AM  BC. (1đ) 3) Chứng minh : ADM = AEM (1đ)

4) Gọi H là trung điểm của cạnh EC. Từ C vẽ đường thẳng song song với cạnh ME, đường thẳng này cắt tia MH tại F. Chứng minh: Ba điểm D; E; F thẳng hàng (0.5đ)

7)Cho ABC có AB < AC. Tia phân giác của  cắt BC tại D. Trên cạnh AC, lấy điểm E sao cho AE = AB.

a) Chứng minh

ABD   AED

và suy ra

 

ABD AED. (1đ) b) Gọi H là giao điểm của AD và BE.

Chứng minh AD

BE. (1đ) c) Tia ED cắt tia AB tại F. Chứng minh

ABC AEF

   . (1đ)

d)Gọi M là trung điểm của FC. Chứng minh A, D, M thẳng hàng.

8)Cho tam giác ABC có góc A = 900 và AB = AC.

Gọi K là trung điểm BC . Chứng minh a) Δ AKB = Δ AKC (1đ) b) AK ¿ BC (1đ)

c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.

Chứng minh EC // AK.

9)Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên tia đối của tia BA lấy D, trên tia đối của tia CA lấy E sao cho BD = CE. Gọi I là giao điểm của BE và CD

a) Chứng minh

ABE   ACD

b) Chứng minh IB = IC và ID = IE

c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh 3 điểm A, M, I thẳng hàng.

10)Cho tam giác ABC vuôngtại A cóB 53  0. a) TínhC .

b) Trếnc nh BC, lấym tđi mm D saocho BD = BA. Tia phấngiácc agóc B cằtc nhAC đi m E. ở ể Ch ng minh

BEA BED

   .

c) Qua C, ve5đườngth ngvuônggócv i BE t i H, CH cằtđườngth ng AB t i F.Ch ng minh BHF BHC. d) Ch ng minh BAC BDFvàbađi m D, E, F th nghàng.

11)Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Vẽ DE vuông góc với BC tại E.

a) Chứng minh:

 BAD   BED

và BA =

BE

b) Gọi K là giao điểm của hai tia ED và BA.

Chứng minh

 BEK   BAC

c) Gọi H là trung điểm của KC. Chứng minh B, H, D thẳng hàng

12)Cho tam giác ABC có ( AB = AC ); có M là trung điểm của BC

a) Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC và AD vuông góc với BC

b) Vẽ MH vuông góc AB; MK vuông góc AC.

Chứng minh MH = MK

c) Từ B vẽ tia Bx vuông góc với AB ; vẽ tia Cy vuông góc AC ; tia Bx cắt tia Cy tại N ; chứng minh 3 điểm A ; M ; N thẳng hàng

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao

Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E. 2) Chứng minh rằng khi điểm

Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E. 2) Chứng minh rằng khi điểm M

Vẽ AH vuông góc với BC tại H.. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE

Chứng minh P(x) không thể có nghiệm là số nguyên.. b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AB. c) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng

Tìm số tự nhiên a. Đường thẳng này cắt các tia AB tại E và AC tại F. a) Chứng minh ABM cân. c) Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt tia AH tại I.. Đường thẳng này cắt

- Qua ba điểm cho trước không phải lúc nào cũng xác định được một đường thẳng (chỉ xác định được đường thẳng khi ba điểm đó thẳng hàng). a) Hai đường thẳng không có

6.Chứng minh bất đẳng thức đoạn thẳng, góc. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao