• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 32

Ngày soạn: 1.5.2022

Ngày giảng : Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2022 Toán

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.

- Thực hiện các phép tính với só đo diện tích.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS chăm học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gv: Máy tính có Internet

- Hs: Máy tính có Internet, điện thoại thông minh, Ipad

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Hoạt động mở đầu (5 phút) - 1 hs lên bảng sửa bài

- Nhận xét

* Giới thiệu bài:(1')

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 phút)

Bài 1(6'): 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào sgk, nối tiếp nhau đọc kết quả - Nhận xét bổ sung

Bài 2(9'): 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào bảng

- Nhận xét sửa chữa

Bài 3(6'): 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào bảng

- Nhận xét sửa chữa

Bài 4(9'):Gọi 1 hs đọc đề bài, HS làm bài vào vở

- Hà ăn sáng trong 30 phút

- Buổi sáng Hà ở trường trong thời gian 4 giờ

- Lắng nghe - HS đọc đề bài

- Tự làm bài, 2 HS lên bảng - Nối tiếp nhau đọc kết quả

1 m2 =100 dm2 ; 1km2 = 1000000 m2 1m2 = 100 00 cm2 ; 1dm2 = 100cm2 - 1 hs đọc đề bài

- Tự làm bài

- Nối tiếp nhau đọc kết quả a) 15m2 = 150000cm2 ;10

1

m2 = 10dm2 103m2 = 10300dm2 ;10

1

dm2 = 10cm2 2110dm2=211000cm2;10

1

m2=1000cm2 - 1 hs đọc đề bài

- Tự làm bài

- Nối tiếp nhau đọc kết quả - 1 hs đọc

- hs làm bài vào vở Bài giải

Diện tích của thửa ruộng đó là:

64 x 25 = 16 00 (m2)

(2)

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

- Củng cố về đơn vị đo diện tích - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài

Số thóc thu được trên thửa ruộng là : 1600  2

1

= 800 (kg) = 8 tạ Đáp số : 8 tạ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

……….

………...

___________________________________________

Tập đọc ÔN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc trôi chảy và ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ trong các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu”.

- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. Hiểu đúng nghĩa của các từ khó hiểu. Đọc diễn cảm tốt các bài đọc. Hiểu được nội dung các bài đọc:

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS chăm học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính - HS: SGK, vở ghi

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- GV cho HS nghe bài hát: Trái đất này là của chúng mình

- GV nêu yêu cầu giờ học

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 phút)

- GV tổ chức cho HS luyện đọc các bài tập đọc từ tuần 22 đến tuần 24 theo trình tự:

+ 1 HS đọc to toàn bài.

+ HS xác định các đoạn của bài đọc + Nêu giọng đọc của đoạn/ bài

+ HS đọc nối tiếp các đoạn trong bài (mỗi bài đọc 2-3 lượt)

+ Trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra

Lưu ý: Bài nào có lời thoại thì giáo viên tổ chức thêm phần đọc phân vai cho học sinh.

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi.

- 1 HS đọc trước lớp - HS đánh dấu

- HS nêu

(3)

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

- Em có suy nghĩ gì về nội dung các bài đọc ? - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tập tốt.

- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau.

- HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

……….

………...

___________________________________________

Khoa học

QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.

- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

- HS yêu thích môn học,thích khám phá thế giới.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 103, 131sgk.

- Giấy A0 , bút vẽ đủ dùng cho các nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.

- Gv giói thiệu bài mới

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: (13’)Trình bày mối quan hệ giữa thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.

- G yêu cầu h quan sát hình 1 trang 130 sgk.

+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình?

+ Yêu cầu h nói về: ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ.

- HS hát, vận động tại chỗ - 1h trình bày

- Chú ý

- H quan sát hình 1 ( 130 – sgk )

…người ta sử dụng các mũi tên trong hình 1 trang 130.

+ Mũi tên xuất phát từ khí các - bô - níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các - bô - níc được cây ngô hấp thụ qua lá.

(4)

+ “Thức ăn” của cây ngô là gì?

+ Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?

Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng, mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các - bô - níc để tạo thành chất dinh dưỡng…

Hoạt động 2: (13’)Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.

- G hướng dẫn h tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.

+ Thức ăn của châu chấu là gì?

+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?

+ Thức ăn của ếch là gì?

+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?

- G chia nhóm ( 6 nhóm), phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.

Kết luận:

Sơ đồ ( bằng chữ ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

Cây ngô  Châu chấu  Ếch 3. Hoạt động vận dụng(4’)

G mời 1 vài h viết một sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia

* G nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

+ Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây hấp thụ qua rễ.

- …Lá ngô

- …Cây ngô là thức ăn của châu chấu - …châu chấu

- …châu chấu là thức ăn của ếch

- HS làm việc theo nhóm, các bạn cùng thời gian vẽ sơ đồ sinh vật này thức ăn của sinh vật kia bằng chữ.

- Các nhóm trình bày sản phẩm và cử đại diện trình bày.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

……….

………...

___________________________________________

Ngày soạn: 2.5.2022

Ngày giảng : Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2022 Toán

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

(5)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

- Tính được diện tích hình bình hành.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS chăm học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Hoạt động mở đầu (5 phút) Gọi 1 HS lên làm bài 3.

- Nhận xét.

- Kết nối bài mới

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 phút)

Bài 1(7'): Gọi 1 hs đọc đề bài, gv vẽ hình lên bảng, y/c hs quan sát sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời:

- Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB

- Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC?

Bài 4(8'):Gọi 1 hs đọc đề bài

- Diện tích hình HS là tổng diện tích của hình nào?

- Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào?

Bài 1(5'):Gọi 1 hs đọc đề bài, tự làm bài chỉ ra các cạnh song song và vuông góc

Bài 2(8'):Gọi 1 hs đọc đề bài, tự làm bài Vẽ hình

Bài 3(8'):Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự tính

- 1 HS lên bảng làm

- Lắng nghe - 1 hs đọc

- HS quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi

- Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB

- Đoạn thẳng CD song song với đoạn thẳng B

- Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài

- Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là:

8 x 8 = 64(cm)

Chiều dài hình chữ nhật là:

64 : 4 = 16 cm -chọn đáp án c

- 1hs đọc đề bài Diện tích hình HS

là tổng diện tích của hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC

.Tính diện tích hình bình hành ABCD .Tính diện chữ nhật BEGC

.Tính tổng diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật

Bài giải

(6)

chu vi , diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, nối tiếp nhau trả lời

- Nhận xét sửa chữa

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài

Diện tích hình bình hành ABCD là:

3 x 4 = 12(cm)

Diện tích hình chữ nhật BEGC là 3 x 4 = 12(cm)

Diện tích hình H là:

12 + 12 = 24(cm)

Đáp số : 24 cm

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

……….

………...

___________________________________________

Đạo đức

THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập và thực hành kỹ năng các bài đạo đức từ tuần 19 đến tuần 34 - Rèn kỹ năng thực hành ND kt đã học ở các bài đạo đức

- HS có ý thức làm theo các bài học đạo đức II. Đồ dùng:

- Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học

1. Hoạt động mở đầu (5 phút) - Khi lên xuống tàu xe cần chú ý gì?

* GT bài (1')

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (25 phút) - Nêu tên các bài đã học từ tuần 19 đến tuần 34 - Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động?

- Trong cuộc sống hằng ngày, em đã cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh ntn?

- Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng?

Em đã thực hiệngiữ gìn các CTCC ntn?

- Vì sao cần giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh kk, hoạn nạn?

- Kể những việc em đã làm để giúp đỡ người

- HS nêu

- HS làm phiếu học tập - HS lần lượt nêu đáp án của mình

- HS khác NX, bổ sung

(7)

khó khăn, hoạn nạn?

- Em đã làm gì để thực hiện luật ATGT?

- Nguyên nhân nào làm ô nhiễm môi trường?

Em làm gì để góp phần bảo vệu môi trường?

3.Hoạt động vận dụng (: (5’) - NX tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

……….

………...

___________________________________________

Tập làm văn ÔN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối. Nêu được vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài.

- Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả cây ăn quả .

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS yêu quý các đồ vật và có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính - HS: SGK, vở ghi

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5 phút):

- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối ?

- Khi miêu tả cây cối cần tả những gì?

- Dẫn dắt vào bài.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành(30p) Bài 1: Đọc bài văn “ Cây mai tứ quý”

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:

- Tìm phần mở bài, kết bài, thân bài trong bài văn: “Cây mai tứ quý”?

- Phần mở bài, kết bài có tác dụng

- Gồm có 3 phần:

+ Mở bài + Thân bài + Kết bài

- Chú ý tả từ ngoài vào trong, tả từng đặc điểm nổi bật của các bộ phận, nêu tình cảm của người viết,...

*Hoạt động cặp đôi.

- 2 hs nối tiếp đọc yêu cầu bài.

- Trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.

- hs trả lời

- 1, 2 hs đọc đề bài.

- Hs tự làm bài vào vở bài tập.

(8)

gì?

- Mở bài, kết bài theo cách nào?

- Nhận xét.

- Một bài văn miêu tả đồ vật gồm ba phần:

mở bài, thân bài và kết bài.

Bài 2:

- Gọi hs đọc đề bài

Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn tả cây ăn quả.

- Gọi HS chia sẻ bài.

- Nhận xét, đánh giá những học sinh làm tốt.

- Để quan sát kĩ cây sẽ tả, chúng ta cần quan sát bằng các giác quan nào?

- Khi tả cây ăn quả cần lưu ý điều gì?

3. Hoạt động vận dụng,trải nghiệm(5p - Qua giờ học, em nắm được những gì?

- Nhận xét tiết học.

- 4- 5Hs đọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Bằng nhiều giác quan: mắt, tai, mũi, cảm nhận.

- Kết hợp lời kể với lời miêu tả, với tình cảm của con ng- ười với cây.

- Kết hợp lời kể với lời miêu tả, với tình cảm của con ng- ười với cây.

- HS suy nghĩ và trình bày 1 phút.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

……….

………...

___________________________________________

Luyện từ và câu ÔN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức về câu kể Ai là gì? Nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn , xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được.

- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai là gì?

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS chăm học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính - HS: SGK, vở ghi

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

+ Nêu cấu tạo của câu kể Ai thế nào?

- 2 hs trả lời, lớp nhận xét

+ Câu kể Ai làm gì gồm có 2 bộ phận:

Chủ ngữ và Vị ngữ.CN trả lời cho câu hỏi Ai? (cái gì?con gì)VN trả lời cho

(9)

+ Lấy VD về câu kể Ai thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá chung, giới thiệu và dẫn vào bài ôn.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30p)

Bài 1: Tìm các câu kể "Ai là gì?

đoạn văn sau:

Trong phòng khách là bức ảnh chụp chung gia đình em vào dịp tết vừa rồi. Trong ảnh gồm bố, mẹ, anh trai và em. Cô dâu xinh đẹp trong ảnh là mẹ em. Còn bố chính là chú rể lịch lãm đứng bên canh. Anh trai em và em thì đứng bên cạnh cầm tay bố và mẹ.

- Gv nhận xét, kết luận đáp án đúng.

Bài 2: Xác định bộ phận chủ ngữ vị ngữ trong câu trên.

Gợi ý:

- Gv gọi hs trình bày bài và nhận xét bài làm dưới lớp cũng như bài làm trên bảng phụ.

- Gv nhận xét và chốt đáp án đúng.

Bài 3: Viết một đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em. Cho biết những câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai thế nào ? - Gv gợi ý cho hs viết

- Gv nhận xét, chốt

4. Hoạt động vận dụng (5p) - Đặt một câu kể và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu kể em vừa nêu?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò chuẩn bị bài sau

câu hỏi Thế nào ?

- HS nối tiếp lấy VD về câu kể Ai thế nào?

- Hs đọc yêu cầu bài.

- Trao đổi theo cặp, đại diện 3 cặp làm nhanh vào bảng phụ

- Hs trình bày bài và nhận xét bài của bạn.

- Hs nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu - 1 hs làm bảng

- Lớp làm bài, đọc bài làm.

- hs trình bày bài và nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu - 1 hs làm bảng phụ.

- Lớp làm bài, đọc bài làm.

Hs đặt câu câu kể Ai thế nào?

- Nêu chủ ngũ, vị ngữ của câu.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

……….

………...

___________________________________________

Kĩ thuật

LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.

(10)

- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.

* Với HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.

- Tích cực, tự giác, yêu thích môn học

- Góp phần phát triển các năng lực: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ

- HS: Bộ dụng cụ lắp ghép

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Hoạt động mở đầu (5 phút) - GV dẫn vào bài mới

2. HĐ luyện tập, thực hành:(25phút) Hoạt đông 1: HS chọn mô hình lắp ghép:

- GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.

Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết:

- GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.

Hoạt động 3: HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn

- GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.

+ Lắp từng bộ phận.

+ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.

- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành đã viết ở bảng phụ + Lắp được mô hình tự chọn.

+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.

+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.

+ Mô hình có khả năng sử dụng

- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập

- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.

- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.

- HS nối tiếp nêu mô hình mà mình sẽ lắp ghép

- HS chọn các chi tiết.

- HS lắp ráp mô hình cá nhân

- HS trưng bày sản phẩm.

- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.

- HS lắng nghe.

- HS thực hành

(11)

của HS.

- GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.

3. Hoạt động vận dụng (5 phút)

- Hoàn thiện lắp ghép mô hình tự chọn

- Lên ý tưởng cho mô hình mới _________________________________

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

……….

………...

___________________________________________

Khoa học

CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.

- HS học tập nghiêm túc, tích cực.

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo

* KNS:

- Bình luận, khái quát, tổng hợp các thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng

- Phân tích, phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên

- Đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

+ Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn?

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

- TBHT điều khiển lớp trả lời, nhận xét

+ Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, cáo chết xác bị phân huỷ và là thức ăn của cỏ.

...

2. Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau, giữa sinh vật với yếu tố vô sinh:

- Chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS và phát phiếu có hình minh họa trang 132, SGK cho từng nhóm.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu (Dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tên) chỉ ra mối quan

Nhóm 4 – Lớp

- Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ.

(12)

hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò).

- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau đó viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia.

- Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung.

- Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng nhóm.

+ Thức ăn của bò là gì?

+ Giữa cỏ và bò có quan hệ gì?

+ Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không?

+ Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ?

+ Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ?

+ Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì?

- Viết sơ đồ lên bảng:

Phân bò Cỏ Bò.

+ Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh?

- Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng chữ và giảng: Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ.

HĐ2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên:

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.

- Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?

- Đại diện của 4 nhóm lên trình bày.

- Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời.

+ Là cỏ.

+ Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò.

+ Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ.

+ Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ.

+ Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí các- bô- níc cần thiết cho đời sống của cỏ.

+ Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn của cỏ.

+ Chất khoáng do phân bò phân hủy để nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh.

- Quan sát, lắng nghe.

Nhóm 2 – Lớp

+ Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác

(13)

+ Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì?

+ Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ?

- GV: Đây là sơ đồ về một trong các chuỗi thức ăn trong tự nhiên: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn ngoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn ngoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành các chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác. Người ta gọi những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên là chuỗi thức ăn. Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm nhiều sinh vật, mỗi loài là một mắc xích thức ăn, mỗi “mắc xích” thức ăn tiêu thụ mắt xích ở phía trước nó bị mắc xích ở phía sau tiêu thụ.

+ Thế nào là chuỗi thức ăn?

+ Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào?

- Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.

3. Hoạt động vận dụng (1p)

chết động vật nhờ vi khuẩn.

+ Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên.

+ Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này được rễ cỏ hút để nuôi cây.

- Quan sát, lắng nghe.

+ Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác.

+ Từ thực vật.

- Lắng nghe.

- Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn

- Vẽ và trang trí một chuỗi thức ăn và trưng bày tại góc học tập

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

……….

………...

___________________________________________

Ngày soạn: 3.5.2022

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2022 Toán

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)

(14)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

- Tính được diện tích hình bình hành.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS chăm học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác

- HS chuẩn bị giấy kẻ ô li.

- Một số hình bình hành bằng bìa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Hoạt động mở đầu (5 phút) Gọi 1 HS lên làm bài 3.

- Nhận xét.

- Kết nối bài mới

2. Hoạt động luyện tập, thực hành Bài 1(8'): Gọi 1 hs đọc đề bài, gv vẽ hình lên bảng, y/c hs quan sát sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời:

- Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB

- Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC?

Bài 2(9'):Gọi 1 hs đọc đề bài

- Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?

- Làm thế nào để tính được diện tích của hình chữ nhật?

-Y/c hs tự làm bài để tính chiều dài hình chữ nhật.

-Vậy chọn đáp án nào?

Bài 4(8'):Gọi 1 hs đọc đề bài

- Diện tích hình HS là tổng diện tích của hình nào?

- Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào?

- 1 HS lên bảng làm

- Lắng nghe - 1 hs đọc

- HS quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi

- Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB

- Đoạn thẳng CD song song với đoạn thẳng BC

- 1 hs đọc

- Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài

- Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là:

8 x 8 = 64(cm)

Chiều dài hình chữ nhật là:

64 : 4 = 16 cm -chọn đáp án c

- 1hs đọc đề bài Diện tích hình HS

là tổng diện tích của hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC

.Tính diện tích hình bình hành ABCD .Tính diện chữ nhật BEGC

(15)

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài

.Tính tổng diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật

Bài giải

Diện tích hình bình hành ABCD là:

3 x 4 = 12(cm)

Diện tích hình chữ nhật BEGC là 3 x 4 = 12(cm)

Diện tích hình H là:

12 + 12 = 24(cm)

Đáp số : 24 cm

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

……….

………...

___________________________________________

Tập làm văn

ÔN TẬP TẢ CÂY CÔI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối. Nêu được vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài.

- Viết được bài văn miêu tả cái bút của mình.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS chăm học, yêu quý các đồ vật và có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính - HS: SGK, vở ghi

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5 phút):

- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?

- Khi miêu tả cây cối cần tả những gì?

- Dẫn dắt vào bài.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành(30p) Đề bài: Viết bài văn miêu tả cây ăn quả của

- Gồm có 3 phần:

+ Mở bài + Thân bài + Kết bài

- Chú ý tả từ ngoài vào trong, tả từng đặc điểm nổi bật của các bộ phận, nêu tình cảm của người viết,...

- Lắng nghe

- Hs tự làm bài vào vở bài tập - 4- 5Hs đọc bài làm của mình.

(16)

mình..

- Gọi HS chia sẻ bài.

- Nhận xét, đánh giá những học sinh làm tốt.

- Để quan sát kĩ cây ăn quả sẽ tả, chúng ta cần quan sát bằng các giác quan nào?

- Khi tả cây ăn quả cần lưu ý điều gì?

3. Hoạt động vận dụng,trải nghiệm(5p - Qua giờ học, em nắm được những gì?

- Nhận xét tiết học.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Bằng nhiều giác quan: mắt, tai, mũi, cảm nhận.

- Kết hợp lời kể với lời miêu tả, với tình cảm của con người với cây cối.

- Kết hợp lời kể với lời miêu tả, với tình cảm của con người với cây ăn quả.

- HS suy nghĩ và trình bày 1 phút.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

……….

………...

___________________________________________

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 33

I. MỤC TIÊU

- Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

2. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập

...

...

...

*Các hoạt động khác

...

... - Lao động: ...

- Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

(17)

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Không ăn quà vặt.

- Thực hiện nghiêm túc việc phòng dịch Covid 19 với thông điệp 5K - Phòng dịch bệnh. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. HS

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. HS

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. HS

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ..

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. HS