• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24 Tiết 6

Ngày soạn: .../..../2021 Ngày soạn: ..../.../2021

Bài 6: Thường thức mĩ thuật

CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về thể loại tranh phong cảnh. Học sinh hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam

2. Kĩ năng:

- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng . - Quan sát, tư duy

3. Thái độ: Học sinh có thái độ yêu quý trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá lịch sử của quê hương đất nước.

- Năng lực hướng tới: Giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học, biểu đạt,….

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

1.1.Tài liệu tham khảo:

- Lê Thanh Đức nét đẹp đình làng , NXB Mĩ thuật . - Lộng lẫy vàng son.

- Điêu khắc dân gian thế kỉ 16-17-18

- Bài viết về chạm khắc gỗ trong các tạp chí mĩ thuật . 1.2. Đồ dùng dạy học:

- Sưu tầm một số ảnh về đình làng .

- Một số ảnh chụp các bức trạm khắc dân gian.

- Bộ đồ dùng dạy học Mĩ thuật 9.

2. Học sinh:

- SGK.

- Sưu tầm các bài viết , ảnh liên quan.

III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT

- Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ôn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ : (2’)

? Nêu các bước tiến hành bài vẽ tranh phong cảnh quê hương ? 3. Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát về chạm khắc gỗ Đình làng Việt Nam - Mục tiêu:

+ Học sinh nắm bắt được vài nét khái quát về chạm khắc gỗ Đình làng Việt Nam.

(2)

+ Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở.

- Thời gian: 5 phút.

- Hình thức: Dạy học trong lớp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS GHI BẢNG

- GV yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi:

? Em biết gì về đình làng Việt Nam? Dùng để làm gì?

? Nghệ thuật kiến trúc thể hiện như thế nào?

? Do ai sáng tạo ra?

? Kể tên một số đình làng nổi tiếng ở Việt Nam?

- 1HS đọc bài.

- Dưới lớp theo dõi.

- HS trả lời theo nhận thức.

- HS quan sát, thảo luận và trả lời.

I. Tìm hiểu vài nét khái quát về chạm khắc gỗ Đình làng Việt Nam

- Vai trò: là nơi thờ Thành hoàng làng, và là nơi sinh hoạt chung của cộng đồng làng.

- Kiến trúc: Chủ yếu bằng gỗ, quy mô to lớn. Mái cong, bên trong được chạm khắc trang trí công phu.

- Là niềm tự hào và luôn gần gũi, gắn bó với tình yêu quê hương của mỗi người.

- Đình Bảng ( Bắc Ninh), Lỗ Hạnh (Bắc Giang), Tây Đằng, Chu Quyến (Hà Tây)

Hoạt động 2: Tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ Đình làng Việt Nam - Mục tiêu:

+ Học nắm bắt được đặc điểm của chạm khắc gỗ Đình làng Việt Nam.

+ Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở.

- Thời gian: 20 phút.

- Hình thức: Dạy học trong lớp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS GHI BẢNG

- Giáo viên chia lớp làm 3

nhóm và phát phiếu thảo - HS quan sát, thảo

II. Nghệ thuật chạm khắc đình làng

(3)

luận. Thời gian thảo luận 7 phút.

* Nhóm 1:

? Chạm khắc trang trí gắn liền với loại hình mĩ thuật nào?

? Chạm khắc gỗ đình làng thuộc dòng nghệ thuật nào?

do ai sáng tạo nên ?

* Nhóm 2:

? Các bức chạm khắc

thường phản ánh những nội dung gì ?

? Cách chạm khắc được các nghệ nhân diễn tả như thế nào ?

* Nhóm 1:

? Chạm khắc đình làng có vẻ đẹp như thế nào? Vì sao chúng lại có vẻ đẹp như vậy?

? Em có cảm nhận gì qua xem các bức chạm khắc trên?

- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cóa kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GVKL: Chạm khắc trang trí đình làng miêu tả là chạm khắc dân gian, do người dân sáng tạo nên cho chính họ vì thế đối lập với chạm khắc cung đình chính thống với những quy tắc nghiêm ngặt.

luận nhóm.

- Trưởng nhóm báo cáo kết quả học tập.

- Chạm khắc trang trí là một bộ phận quan trọng của kiến trúc đình làng: Đầu đao, đầu cột đều chạm khắc hình đầu rồng, hoa văn..

- Chạm khắc gỗ đình làng thuộc dòng nghệ thuật dân gian, do những nghệ nhân là nông dân sáng tạo nên.

- Chạm khắc đình làng có vẽ đẹp tự nhiên, mộc mạc, giản dị, không bị lệ thuộc vào khuôn mẫu sẳn có mà sáng tác theo cuộc sống đời thường.

- Nghệ thuật chạm khắc đình làng hoàn toàn thoát khỏi những quan niệm của giai cấp phong kiến thống trị, mang đậm tính dân gian và giàu bản sắc văn hoá dân tộc.

Hoạt động 3: Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ Đình làng Việt Nam - Mục tiêu:

+ Học sinh tóm tắt được đặc điểm của chạm khắc gỗ Đình làng Việt Nam.

+ Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở.

(4)

- Thời gian: 11 phút.

- Hình thức: Dạy học trong lớp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - GV yêu cầu học sinh

tóm tắt lại nội dung bài học.

- GVKL: về đặc điểm của chạm khắc gỗ Đình làng Việt Nam

- HS trả lời theo nhận thức.

- HS theo dõi và ghi chép.

III. Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng - Chủ yếu phản ánh những sinh hoạt trong đời sống của nhân dân.

- Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc khoẻ khoắn và phóng khoáng bộc lộ tâm hồn của những người sáng tạo ra nó.

4. Củng cố: (2’)

Đánh giá kết quả học tập.

- Nhận xét chung tiết học và đặt câu kiểm tra kiến thức cơ bản HS trả lời.

? Em hãy nêu một vài nét về kiến trúc Đình làng?

? Đặc điểm chạm khắc gỗ Đình làng?

5. Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Sưu tầm tranh, ảnh về chạm khắc gỗ đình làng.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

- Nội dung:... ...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.. - Nhận biết: Động vật nguyên sinh,hẹ thần kinh giun

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát các đối tượng sinh học, phân loại, thu thập thông tin, xử lí kết quả, đưa kết luận.. - Năng lực thực hiện trong phòng

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim