• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20 Ngày soạn: 14/01/2022

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 17 tháng 01 năm 2022 Toán

MÉT KHỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị thể tích: mét khối; Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng -ti - mét khối; Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng-ti- mét khối; HS làm bài 1, bài 2b .

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, Chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đê- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối, máy tính

- Học sinh: Vở BT, SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"

- Trưởng trò hô: bắn tên, bắn tên - HS: Tên ai, tên ai ?

- Trưởng trò: Tên....tên....

1dm3 = ...cm3 hay 1cm3 = ...dm3 - Trò chơi tiếp tục diễn ra như vây đến khi có hiệu lệnh dừng của trưởng trò thì thôi

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS theo dõi -HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) * Mét khối :

- GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.

- Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị mét khối.

- Cho hs quan sát mô hình trực quan.

(một hình lập phương có các cạnh là 1 m), nêu: Đây là 1 m3

- Vậy mét khối là gì?

- HS quan sát nhận xét.

- Mét khối là thể tích của hình lập

(2)

- GV nêu : Hình lập phương cạnh 1m gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm.

Ta có : 1m3 = 1000dm3

1m3 = 1000000 cm3(=100 x 100 x100)

- Cho vài hs nhắc lại.

* Bảng đơn vị đo thể tích

- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng – Hướng dẫn HS hoàn thành bảng về mối quan hệ đo giữa các đơn vị thể tích trên.

- GV gọi vài HS nhắc lại :

- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền. ?

phương có cạnh dài 1m.

+ Mét khối viết tắt là: m3

- Vài hs nhắc lại: 1m3 = 1000dm3

- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền

- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng

1000 1 đơn vị lớn hơn tiếp liền.

B ng ả đơn v o th tíchị đ ể

m3 dm3 cm3

1m3

= 1000 dm3

1 dm3

= 1000 cm3

= 1

1000 m3

1cm3

= 1

1000 dm3

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài. Rèn kỹ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là mét khối

- GV nhận xét chữa bài

- HS đọc đề

- HS nêu cách đọc, viết các số đo thể tích.

a) Đọc các số đo:

15m3 (Mười lăm mét khối)

205m3 (hai trăm linh năm mét khối.

100

25 m3 (hai mươi lăm phần một trăm mét khối) ;

0,911m3 (không phẩy chín trăm mười một mét khối)

b) Viết số đo thể tích:

- Bảy nghìn hai trăm mét khối: 7200m3; Bốn trăm mét khối: 400m3.

Một phần tám mét khối :

8 1m3

Không phẩy không năm mét khối:

0,05m3

(3)

Bài 2b: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm việc cá nhân

-Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.

- GV nhận xét chữa bài

Bài 3(Bài tập chờ): HĐ cá nhân Điền số thích hợp vào chỗ chấm 0,03m3 = ...cm3 3,15m3

= ...dm3

2m3dm3 = ....dm3 4090dm3

= ...m3

20,08dm3 =...m3 0,211m3

=...dm3

- Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét khối

- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.

- HS chia sẻ kết quả 1dm3 = 1000cm3 ; 1,969dm3 = 1 969cm3 ;

4

1m3 = 250 000cm3; 19,54m3 = 19 540 000cm3 - HS làm bài, báo cáo giáo viên

0,03m3 = 30000cm3 3,15m3 = 3150dm3

2m3dm3 = 2003dm3 4090dm3 = 4,09m3 20,08dm3 =0,02008m30,211m3 = 211dm3 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

- Một mét khối bằng bao nhiêu đề- xi-mét khối?

- Một mét khối bằng bao nhiêu xăng-ti-mét khối?

- Một xăng–ti-mét khối bằng bao nhiêu đề-xi-mét khối ?

- HS nêu

- Chia sẻ với mọi người về bảng đơn vị đo thể tích.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Luyện từ và câu

NỐI CÁC VỀ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4); Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng; chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); HS HTT giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ.

* Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ - Không làm BT1, 2

(4)

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Viêt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, máy tính - Học sinh: Vở BT, SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho 2 HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết Luyện từ và câu trước.

- Gv nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS đọc - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài 3: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.

- GV nhận xét + chốt lại ý đúng

- Yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn quan hệ từ đó

Bài 4: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự làm

- Cho HS trình bày kết quả

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

- HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả a) Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.

+ Do thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.

+ Bởi thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.

b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- HS làm bài cá nhân.

- HS nối tiếp nhau đọc câu vừa tìm a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.

b) Do nó chủ quan nên bị điểm kém.

c) Do chăm chỉ học bài nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Chia sẻ với mọi người về các quan

hệ từ và cặp quan hệ từ thông dụng trong tiếng Việt.

- HS nghe và thực hiện

- Tìm hiểu nghĩa của các từ: do, tại, nhờ và cho biết nó biểu thị quan hệ gì trong câu ?

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

(5)

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người; Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng, hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục Hs có ý thức thể hiện tình cảm với người được tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải.

- HS : SGK, vở viết

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho 2 HS lần lượt đọc lại chương trình hoạt động đã làm ở tiết Tập làm văn trước

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS đọc

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động nhận xét và sửa lỗi bài văn:(28 phút) *Nhận xét chung về kết quả của cả lớp

- GV đưa bảng phụ đã ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết ở tuần trước.

- GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp

- Ưu điểm:

+ Xác định đúng đề bài

+ Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp.

- Tồn tại: (VD)

+ Một số bài bố cục chưa chặt chẽ + Còn sai lỗi chính tả

+ Còn sai dùng từ, đặt câu

* Hướng dẫn HS chữa bài

+ Hướng dẫn HS chữa lỗi chung

- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các loại lỗi HS mắc phải.

- GV trả bài cho HS.

- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ

- 1 HS đọc lại 3 đề bài

- HS lắng nghe

(6)

- GV nhận xét và chữa lại những lỗi HS viết sai trên bảng bằng phấn màu.

+ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - Cho HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.

+ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.

- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.

- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn

- HS nhận bài, xem lại những lỗi mình mắc phải.

- Lần lượt một số HS lên chữa từng lỗi trên bảng. HS còn lại tự chữa trên nháp.

- Lớp nhận xét phần chữa lỗi trên bảng

- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.

- HS lắng nghe và trao đổi về cái hay, cái đẹp của đoạn, của bài.

- HS nghe 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Chia sẻ với mọi người về bố cục bài

văn tả người.

- HS nghe và thực hiện - Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn - HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Ngày soạn: 15/01/2022

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18 tháng 01 năm 2022 Toán

THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật; Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật; Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một bài tập liên quan; HS làm bài 1.

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, chuẩn bị 1 hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước ( theo đơn vị đề- xi- mét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm, máy tính

(7)

- Học sinh: Vở BT, SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi với các câu hỏi:

+ Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt

? Là những mặt nào?

+ HHCN có mấy kích thước? Là những kích thước nào?

+ HHCN có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu đỉnh?

- Nhận xét đánh giá

- Giới thiệu bài, ghi đề bài

- HS chơi trò chơi

+ 6 cạnh: 2 mặt đáy, 4 mặt xung quanh + 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao.

+ 12 cạnh, 8 đỉnh.

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

* Hình thành cách tính thể tích hình hộp chữ nhật :

- GV giới thiệu mô hình trực quan cho HS quan sát: hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật để HS có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.

- HS thảo luận theo câu hỏi:

+ Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên bằng cm3, ta có thể làm như thế nào ?

+ Để xếp kín 1 lượt đáy hình hộp chữ nhật có chiều dài 5 cm chiều rộng 3 cm , ta cần bao nhiêu hình lập phương có thể tích là 1 cm3 ?

+ Sau khi xếp mấy lớp thì đầy hộp?

Vậy cần bao nhiêu hình lập phương có thể tích là 1 cm3

+ Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là bao nhiêu ?

+ Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật , ta làm như thế nào?

- Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao hình hộp chữ nhật, hãy nêu công thức tính thể tích hình

- HS đọc ví dụ 1 SGK.

- HS quan sát và thảo luận nhóm tìm ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

+ Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào đầy hộp.

+ Mỗi lớp có :

5 x 3 = 15 (hình lập phương)

+ 4 lớp có:

5 x3 x 4 = 60 (hình lập phương)

(5 x 3) x 4 = 60 (cm3 )

- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ).

(8)

hộp chữ nhật.

- Yều cầu HS giải 1 bài toán cụ thể. V = a x b x c V :thể tích hình hộp chữ nhật a: chiều dài

b: chiều rộng c : chiều cao - HS làm 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu

- Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và làm bài vào vở

- HS đọc kết quả, HS khác nhận xét bài làm

- GV nhận xét , kết luận

Bài 2(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS làm bài cá nhân

- GV nhận xét, kết luận

- Tính thể tích hình hộp chữ nhật … - 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

- HS làm bài, nêu kết quả

a. a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm Thể tích hình hộp chữ nhật là:

5 x 4 x 9 = 180 (cm3) b. a = 1,5m; b = 1,1m ; c = 0,5m

Thể tích hình hộp chữ nhật là:

1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3) c. a =

5

2dm ; b =

3

1dm; c =

4 3dm Thể tích hình hộp chữ nhật là:

dm X

X 10

1 4 3 3 1 5

2 2

- Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật.

- Tính tổng thể tích của hai hình hộp chữ nhật.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Chia sẻ với mọi người vầ cách tính

thể tích hình hộp chữ nhật.

- HS nghe và thực hiện - Về nhà tính thể tích một đồ vật

hình hộp chữ nhật của gia đình em.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(9)

- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3); Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- GD HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở HS.Giữ gìn môi trường biển.

- GDBVMT: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ môi trường biển, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

- HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn MT biển trên đất nước ta.

- GDQP - AN: Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân bám biển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên:

+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

+ Tranh ảnh về những làng chài ven biển (nếu có).

+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc (máy tính) - Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Cho HS đọc bài "Tiếng rao đêm", trả lời câu hỏi

+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ?

+ Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS đọc - HS trả lời

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

2.1. Luyện đọc: (12phút) - Gọi 1 HS đọc bài.

- Cho HS chia đoạn

- GVKL: Có thể chia thành 4 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu... như tỏa ra hơi muối.

+ Đoạn 2: Tiếp... thì để cho ai?

+ Đoạn 3: Tiếp... nhường nào.

+ Đoạn 4: phần còn lại

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm

- 1 HS đọc cả bài.

- HS chia đoạn - HS theo dõi

- Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm đọc + Lần 1: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.

(10)

- Cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài

+ Lần 2: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.

- HS đọc theo cặp, mỗi em đọc 1 đoạn, - 1HS đọc cả bài

- HS theo dõi 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)

- Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGK.

- Cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, kết luận:

+ Bài văn có những nhân vật nào?

+ Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?

+ Việc lập làng ngoài đảo có gì thuận lợi?

+ Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào?

+ Bố Nhụ nói: Con sẽ họp làng- chứng tỏ ông là người như thế nào?

+ Những chi tiết nào cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng của bố nhụ?

+ Nhụ nghĩ gì về kế hoạch của bố?

- Nội dung của bài là gì ?

- GDQP-AN:Giáo viên cung cấp

- HS thảo luận nhóm - HS chia sẻ

- Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. Đây là ba thế hệ trong một gia đình.

- Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo.

- Ở đây đát rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được nhu cầu mong ước bấy lâu của người dân chài có đất rộng để phơi cá, buộc thuyền

…mang đến cho bà con nơi sinh sống mới có điều kiện thuận lợi hơn và còn là giữ đất của nước mình

- Làng mới ở ngoài đảo rộng hết tầm mắt, dân làng thả sức phơi lưới, buộc được một con thuyền. Làng mới sẽ giống ngôi làng trên đất liền: có chợ , có trường học, có nghĩa trang..

- Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.

- Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng của con trai ông quan trọng nhường nào

- Nhụ đi và sau đó cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh ở phía chân trời.

+ Câu chuyên ca ngợi những người dân chài dũng cảm rời mảnh đất quen thuộc để lập làng mới, giữ một vùng Tổ quốc.

- HS nghe

(11)

thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân bám biển.

(VD: Để khắc phục những hạn chế của Nghị định 67, góp phần thúc đẩy ngành thủy sản phát triển, để ngư dân yên tâm, vững vàng vươn khơi xa bám biển, Chính phủ đã ban hành Nghị định 17/2018/NĐ-CP.

Nghị định này sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2014/NĐ-CP quy định chính sách đầu tư, tín dụng, bảo hiểm; chính sách ưu đãi thuế;

chính sách hỗ trợ một lần sau đầu tư và một số chính sách khác nhằm phát triển kinh tế thủy sản. Nghị định 17 có hiệu lực thi hành từ ngày 25-3-2018.

Theo đó, Nhà nước đầu tư 100%

kinh phí xây dựng các dự án Trung ương quản lý các hạng mục hạ tầng đầu mối vùng nuôi thủy sản tập trung, vùng sản xuất giống tập trung, nâng cấp cơ sở hạ tầng các trung tâm giống thủy sản; đầu tư 100% kinh phí xây dựng các hạng mục thiết yếu: cảng cá loại 1, khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng, xây dựng 5 trung tâm nghề cá lớn trên toàn quốc...)

3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Cho HS đọc phân vai

- GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn cho HS đọc

- Cho HS thi đọc đoạn

- GV nhận xét , khen những HS đọc tốt

- Cho HS đọc phân vai - HS theo dõi

- HS thi đọc đoạn

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)

(12)

+ Bài văn nói lên điều gì ? - Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc.

- Chia sẻ với mọi người về tình yêu biển đảo quê hương.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Thể dục

BÀI 39:TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI “ BÓNG CHUYỀN SÁU”

I. Yêu cầu cần đạt.

1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về:

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, nhảy dây kiểu chụm hai chân, trò chơi “Bóng chuyền sáu”.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, trao đổi, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác trong bài học, trò chơi vận động bổ trợ môn học.

- NLgiải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức và tập luyện.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện, biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.

- NL vận động cơ bản: Thực hiện được tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, nhảy dây kiểu chụm hai chân, biết cách chơi trò chơi, luật chơi và hứng thú trong khi chơi.

- NL thể dục thể thao: Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của động tác, bài tập và vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trong lớp, trường, ở nhà và các hoạt động khác.

II. Địa điểm – phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, dây nhảy, cờ, bóng, còi, mắc cơ, và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs

(13)

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặ.c dép quai hậu.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

1. Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

2. Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm…., IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu T

G

SL Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu Nhận lớp

7’ - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo Gv.

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,..

- Ép ngang , ép dọc.

- Tập bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi “Làm theo

hiệu lệnh” 2’

2lx8

n - Gv HD học sinh khởi động.

- Gv hướng dẫn chơi

Đội hình khởi động

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- HS khởi động, chơi theo hướng dẫn của Gv

II. Phần cơ bản:

*Kiểm tra kĩ năng tung và bắt bóng.

23

1’

- Gv gọi 1 -2 Hs lên thực hiện.

- Hs nhận xét việc thực hiện của bạn; Gv nhận xét và khen Hs.

Hoạt động 1

* Kiến thức:

* Ôn tung bóng và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.

7’ - Gv nhắc lại kiến thức và thực hiện lại động tác.

- Gv chỉ huy lớp thực hiện, kết hợp sửa sai.

- Gv cho lớp trưởng chỉ huy Gv quan sát sửa sai cho Hs.

Đội hình Hs quan sát

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs quan sát Gv làm mẫu và nhắc lại kiến thức.

*Luyện tập

Tập đồng loạt 3 lần - Gv hô (thổi còi) - Hs tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho Hs.

Đội hình tập đồng loạt

€€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€€

(14)

€€€€€€€€

€Gv

- Hs tập theo hướng dẫn của Gv

Tập theo tổ 3 lần - Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- Gv quan sát và sửa sai cho Hs các tổ.

ĐH tập luyện theo tổ

€IIII€€€€€€

€€IIII€€€€€€

€IIII€€€€€€

- Hs tập theo hướng dẫn của tổ trưởng

Thi đua giữa các 1 lần - Gv tổ chức cho Hs thi đua giữa các tổ.

- Từng tổ lên thi đua, trình diễn.

Hoạt động 2

* Kiến thức:

* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân

6’ - Gv nhắc lại kiến thức và thực hiện lại động tác.

- Gv chỉ huy lớp thực hiện, kết hợp sửa sai.

- Gv cho lớp trưởng chỉ huy và đếm nhịp cho lớp tập, Gv quan sát sửa sai cho Hs.

Đội hình Hs quan sát

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs quan sát Gv làm mẫu và nhắc lại kiến thức.

*Luyện tập

Tập đồng loạt 3 lần - Gv hô (thổi còi) - Hs tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho Hs.

Đội hình tập đồng loạt

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€Gv

- Hs tập theo hướng dẫn của Gv

Tập theo tổ 3 lần - Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- Gv quan sát và sửa sai cho Hs các tổ.

ĐH tập luyện theo tổ

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

- Hs tập theo hướng dẫn của tổ trưởng

Thi đua giữa các 1 lần - Gv tổ chức cho Hs thi đua giữa các tổ.

- Từng tổ lên thi đua, trình diễn.

* Vận dụng 1’ - Gv cho Hs nhận biết đúng, sai trên tranh

Đội hình vận dụng kiến thức.

(15)

ảnh có tập luyện động tác.

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs cùng Gv vận dụng kiến thức.

Hoạt động 3

* Trò chơi: “ Bóng chuyền sáu”

5’ - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho Hs.

- Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc

ĐH chơi trò chơi







€Gv

- Hs chơi theo hướng dẫn của Gv

* Bài tập PT thể lực: 3’ - Gv cho Hs chạy 50m xuất phát cao.

ĐH phát triên thể lực

€€€€€II...

€€€€€II...

€€€€€II...

€Gv

- Hs làm theo hướng dẫn của Gv.

* Kiến thức chung:

- Vệ sinh thân thể hàng ngày.

-Hs hình thành phẩm chất trách nhiệm chăm sóc sức khỏe thân thể hằng ngày.

2’

1 lần

-Gv hướng dẫn Hs vệ sinh thân thể hàng ngày, một số hoạt động cơ thể như tắm rửa, chải đầu, đánh răng, rửa mặt, rửa tay trước và sau khi ăn, và sau khi tập luyện thể thao…,

- Hs quan sát Gv hướng dẫn.

-Hs thực hành Vệ sinh thân thể hằng ngày ở nhà cùng gia đình.

III. Kết thúc

*Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

3’ 2lx8 n

- GV hướng dẫn thả lỏng

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS.

ĐH thả lỏng

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€Gv

- Hs thực hiện thả lỏng

(16)

Hướng dẫn Hs tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

Gv hô “ Giải tán” ! Hs hô “ Khỏe”!

- VN ôn bài và chuẩn bị bài sau

ĐH kết thúc

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Lịch sử

NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954:+

Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.+ Mĩ-Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ -Diệm; thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội;

Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

- HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động; Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước; HS yêu thích môn học lịch sử

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính

+ Bản đồ hành chính Việt Nam + Phiếu học tập của HS.

- HS: SGK, vở BT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát

- Kiểm ta sự chuẩn bị của học sinh - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát

- HS thực hiện - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

*Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ - ne- vơ

- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các câu hỏi

+ Tìm hiểu các khái niệm: hiệp thương, hiệp định, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát.

- HS đọc SGK tìm hiểu các câu hỏi + Hiệp thương: tổ chức hội nghị đại biểu 2 miền Bắc Nam để bàn về việc thống nhất đất nước

+ Hiệp định: Văn bản ghi lại những nội

(17)

+ Tại sao có hiệp định Giơ - ne- vơ?

+ Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ - ne - vơ là gì?

+ Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta?

- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến về các vấn đề nêu trên

Hoạt động 2: Vì sao nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam - Bắc

- Gv tổ chức cho HS làm việc theo nhóm

+ Mĩ có âm mưu gì?

+ Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc?

+ Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì?

- GV tổ chức HS báo cáo kết quả

dung do các bên liên quan kí

+ Tổng tuyển cử: Tổ chức bầu cử trong cả nước.

+ Tố cộng: Tố cáo bôi nhọ những người cộng sản, ...

+ Diệt cộng: tiêu diệt những người Việt cộng

+ Thảm sát: Giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào ...

- Hiệp định Giơ-ne-vơ là hiệp định Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định kí ngày 21- 7- 1954

- Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.

Theo hiệp định, sông Bến Hải làm giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam...

- Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta.

- HS trả lời

- HS thảo luận nhóm các câu hỏi

- Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam VN

- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm

- Ra sức chống phá lực lượng cách mạng.

- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

- Thực hiện chíng sách “tố cộng” và

“diệt cộng”

- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài.

- Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai.

- HS báo cáo kết quả.

(18)

- GV nhận xét, kết luận

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cùng bạn nói cho nhau nghe những

điều em biết về hiệp định Giơ - ne - vơ.

- HS nghe và thực hiện - Sưu tầm các hình ảnh về tội ác của

Mĩ - Diệm đối với nhân dận ta.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Kĩ thuật

LẮP XE BEN (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chọn đúng và đầy đủ các chi tiết để lắp xe ben; Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5

- HS: SGK, vở, bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5 III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS thi đua nêu các bước lắp xe ben.

- Nhận xét, bổ sung.

- Giới thiệu bài:nêu mục đích của bài học - ghi đầu bài.

- Các bước lắp xe ben:

+ Lắp các bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ;

trục bánh xe trước, bánh xe sau và ca bin.

+ Lắp ráp các bộ phận với nhau để tạo thành ca bin hoàn chỉnh.

- HS nhận xét - HS nghe 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

HĐ 1: HS thực hành lắp xe ben.

a) Chọn các chi tiết.

- Hướng dẫn hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp.

- Kiểm tra học sinh chọn các chi tiết.

b) Lắp từng bộ phận.

* Gọi 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk.

+ Yêu cầu hs phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong

- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp.

-1 hs đọc ghi nhớ trong sgk, cả lớp theo dõi nhớ lại các bước lắp.

(19)

sgk.

- Cho hs thực hành lắp ráp xe.

* Theo dõi uốn nắn kịp thời những hs làm sai hoặc còn lúng túng.

c) Lắp ráp xe ben. (H.1-SGK) - Lưu ý hướng dẫn hs:

*Lắp ca bin:

+ Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ.

+ Lắp tấm mặt của ca bin vào hai tấm bên của chữ U.

+ Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau.

- Nhắc hs khi lắp xong cần:

- Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.

HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm.

- Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.

- Gọi HS nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK), đối với những em đã lắp xong.

- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.

- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.

- Hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.

- Hs thực hà - HS lắp ráp xe theo các bước ở sgk.

- Chú ý lắp ca bin như gv hướng dẫn.

- Hs nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK)

- 3hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Gọi HS nêu các bước lắp xe ben ?

- Nhận xét tiết học.

- HS nêu - HS nghe - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

những em làm chưa xong tiếp tục học tiếp, những em đã lắp xong tiết sau lắp cho thành thạo hơn.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Ngày soạn: 16/01/2022

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 19 tháng 01 năm 2022 Toán

THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết công thức tính thể tích hình lập phương; Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan; HS làm BT1,3.

(20)

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên ( theo đơn vị xăng ti mét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm, máy tính

- Học sinh: Vở BT, SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên"

với các câu hỏi:

+ Nêu các đặc điểm của hình lập phương?

+ Hình lập phương có phải là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật?

+ Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài: Thể tích hình lập phương

- HS chơi trò chơi

- 6 mặt là các hình vuông bằng nhau.

- 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng nhau

- V = a x b x c (cùng đơn vị đo) - HS nhận xét

- HS ghi vở

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) Hình thành cách tính thể tích hình

lập phương:

- Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK

- GV yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm.

-Yêu cầu HS nhận xét hình hộp chữ nhật

- Vậy đó là hình gì ?

- GV treo mô hình trực quan .

- Hình lập phương có cạnh là 3cm có thể tích là 27cm3.

- Ai có thể nêu cách tính thể tích hình lập phương?

- Yêu cầu HS đọc quy tắc, cả lớp đọc theo.

- GV treo tranh hình lập phương.

- HS đọc ví dụ SGK.

- HS tính:

Vhhcn=3 x 3 x 3 =27(cm3)

- Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau.

- Hình lập phương - HS quan sát

- Thể tích hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh.

- HS đọc + HS viết:

(21)

Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương.

- GV xác nhận kết quả.

-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc thức tính thể tích hình lập phương

- Để tính thể tích hình lập phương trên bằng cm3, ta có thể làm như thế nào?

* Muốn tính thể tích hình lập ph- ương ta làm thế nào?

- Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, a là độ dài cạnh hình lập phư- ơng hãy nêu công thức tính thể tích hình lập phương

V = a x a x a

V: là thể tích hình lập phương;

a là độ dài cạnh lập phương - HS nêu

- Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào đầy hộp.

- Mỗi lớp có :

3 x 3 = 9 (hình lập phương) - 3 lớp có:

3 x 3 x 3 = 27 (hình lập phương) 3 x 3 x 3 = 27 (cm3 )

* Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh - V = a x a x a

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân

- HS đọc yêu cầu của bài

- Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình lập phương để làm bài - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính thể tích hình lập phương.

Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, kết luận

- Viết số đo thích hợp vào ô trống

- HS l m b i v o v , à à à ở đổ ở để ểi v ki m tra chéo

Hình

LP (1) (2) (3) (4)

Độ dài cạnh

1,5

m 8dm

5 6

cm

10 dm Diện

tích một mặt

2,25 m2 64

25

dm2

36 cm2

100 dm2

Diện tích toàn phần

13,5

m2 64

150

dm2

216 cm2

600dm2

Thể tích

3,375 m3 64

125

dm3

216 cm2

1000 dm3 - HS đọc yêu cầu

- HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả Giải:

Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

(22)

Bài 2: HĐ cá nhân

- Cho HS làm bài cá nhân

- GV quan sát, uốn nắn học sinh

8 x 7 x 9 = 504 ( cm3)

Độ dài cạnh của hình lập phương là:

(8 + 7 + 9) : 3 = 8(cm) Thể tích của hình lập phương là:

8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số: a) 504 cm3 b) 512 cm3 - HS làm bài cá nhân

- HS chia sẻ

Bài giải

Đổi 0,75m = 7,5 dm Thể tích của khối kim loại đó là:

7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875(dm3) Khối kim loại đó nặng là:

15 x 421,875 = 6328,125(kg) Đáp số: 6328,125 kg 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

- Chia sẻ với mọi người về cách tính thể tích hình lập phương.

- HS nghe và thực hiện - Về nhà tính thể tích của một đồ

vật hình lập phương của gia đình em.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Chính tả

HÀ NỘI (Nghe - viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ; Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3;

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực; Giáo dục HS bảo vệ giữ gìn cảnh quan môi trường Hà Nội là giữ mãi vẻ đẹp của thủ đô.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ.

- Học sinh: Vở viết, VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

(23)

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS thi viết những tiếng có âm đầu r/d/gi.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi viết - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

2.1. Chuẩn bị viết chính tả:(7 phút) - GV đọc bài chính tả một lượt.

+ Bài thơ nói về điều gì?

- Cho HS đọc lại bài thơ và luyện viết những từ ngữ viết sai, những từ cần viết hoa.

- HS theo dõi trong SGK.

- Bài thơ là lời một bạn nhỏ đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, có nhiều cảnh đẹp.

- HS luyện viết từ khó: : Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ

2.2. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) - GV đọc mẫu lần 1.

- GV đọc lần 2 (đọc chậm) - GV đọc lần 3.

- HS theo dõi.

- HS viết theo lời đọc của GV.

- HS soát lỗi chính tả.

2.3. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút) - GV chấm 7-10 bài.

- Nhận xét bài viết của HS.

- Thu bài chấm - HS nghe 3. HĐ luyện tập, thực hành: (8 phút)

Bài 2: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày kết quả

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

- Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần lưu ý điều gì?

Bài 3: HĐ trò chơi - Cho HS chơi trò chơi

- GV nhận xét , tuyên dương đội chiến thắng

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

- HS làm bài cá nhân.

- Một số HS trình bày kết quả bài làm.

+ Tên người :Nhụ, tên địa lí Việt Nam, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu

+ Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó

- Thi “tiếp sức”

- Cách chơi: chia lớp 5 nhóm, mỗi HS lên bảng ghi tên 1 danh từ riêng vào ô của tổ mình chọn. 1 từ đúng được 1 bông hoa. Tổ nào nhiều bông hoa nhất thì thắng.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa

tên người, tên địa lí Việt Nam.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

(24)

………

Luyện từ và câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Không dạy Phần nhận xét và ghi nhớ; Không làm BT1

- HS tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Có tinh thần và trách nhiệm trong việc đặt và viết câu, cẩn thận, chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm, máy tính - Học sinh: Vở BT, SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS thi nhắc lại cách nối câu ghép bằng cặp QHT nguyên nhân - kết quả và đặt câu với cặp quan hệ từ này.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi vở

- HS nhắc lại cách nối câu ghép bằng QHT nguyên nhân – kết quả và đặt câu theo yêu cầu.

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài 2: HĐ cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài. Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả

- GV nhận xét chữa bài

Bài 3: HĐ cá nhân - Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- HS đọc

- HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp

a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.

+ Nếu như chủ nhật này đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.

b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.

c) Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi

+ Giá ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.

- Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả - HS làm bài cá nhân, 2 HS lên làm

(25)

- GV nhận xét chữa bài trên bảng lớp rồi chia sẻ kết quả

a) Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ rất vui lòng.

b) Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta sẽ thất bại.

c) Nếu không vì mải chơi thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Dặn HS học thuộc phần Ghi nhớ.

- Chia sẻ với mọi người về cách nối câu ghép bằng quan hệ từ.

- HS nghe và thực hiện

- Viết một đoạn văn từ 3 - 5 câu có sử dụng câu ghép nối bằng quan hệ từ nói về bản thân em.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Kể chuyện

ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Dựa lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện;

Lắng nghe và nhạn xét bạn kể.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục ý thức nôi gương theo ông Nguyễn Khoa Đăng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, bảng phụ, tranh minh hoạ câu chuyện (máy tính) - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết...

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Ổn định tổ chức

- Kể lại câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử, văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ, hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS kể

- HS nghe - HS ghi vở

(26)

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) - GV kể chuyện lần 1

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó trong bài.

- GV kể chuyện lần 2, kết hợp chỉ tranh minh họa.

- GV kể chuyện lần 3

* Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu nội dung từng tranh - Kể chuyện trong nhóm

- Thi kể chuyện

- GV và HS nhận xét, đánh giá. Bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất.

- HS lắng nghe

- HS giải nghĩa từ khó - HS theo dõi

- HS đọc

- HS tiếp nối nêu nội dung từng bức tranh.

- HS kể theo cặp và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.

- Học sinh nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.

- 1, 2 học sinh nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Biện pháp ông Nguyễn Khoa Đăng

dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp như thế nào?

- HS nêu

- Chia sẻ lại ý nghĩa câu chuyện cho mọi người cùng nghe.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

MÔN: ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ CÁI ĐÚNG, CÁI TỐT I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được cái đúng, cái tốt cần bảo vệ; Biết vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt; Biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt; Mạnh dạn bảo vệ cái đúng, cái tốt.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác; HS nhận biết được cái đúng, cái tốt cần phải bảo vệ, HS biết phân biệt cái đúng, cái tốt và biết được vì sao cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt.

- Trung thực: dám bảo vệ cái đúng cái tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1/ GV chuẩn bị: Tình huống, câu chuyện, tranh ảnh có liên quan đến cái đúng, cái tốt cần bảo vệ.

(27)

2/ HS chuẩn bị: Sưu tầm một số câu chuyện, tấm gương về việc bảo vệ cái đúng, cái tốt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TI T 1Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động mở đầu

- GV cho HS nghe bài hát Không xả rác của nhạc sĩ Đông Phương Tường.

- Nêu câu hỏi:

+ Trong bài hát nhắc tới những việc làm nào?

+ Em có suy nghĩ gì về việc làm đó?

- GV chốt và dẫn dắt giới thiệu vào bài: Bảo vệ cái đúng, cái tốt.

2/ Khám phá: 14’

Hoạt động 1: Phân tích câu chuyện

* Mục tiêu: HS nhận biết được cái đúng, cái tốt cần phải bảo vệ.

* Cách tiến hành:

- GV chiếu cho HS xem Clip về Cậu bé Phạm Trọng Đạt khơi thông rác ở miệng cống ngày 17/6/2020 ở xã Long An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.

- Sau khi HS xem clip xong, GV hỏi: Các em có biết đây là ai không?

- Gv giới thiệu: Cậu bé trong clip là Phạm Trọng Đạt, 12 tuổi, sống ở xã Long An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Vào ngày 17/6/2020, trên đường đi học về, giữa trời mưa, cậu thấy rác lấp miệng cống làm nước không thoát kịp nên đã dừng lại và dùng tay dọn sạch rác rưởi, bùn đất để nước mưa thoát nhanh, hạn chế ngập úng.

- Cho HS thảo luận nhóm với các câu hỏi sau:

a/ Vì sao bạn Đạt lại làm như vậy?

b/ Việc làm của bạn thể hiện điều gì?

c/ Em hãy kể những việc làm đúng và tốt mà em biết.

- GV nhận xét phần làm nhóm.

- GV gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, rút nội dung bài: Mỗi người phải có trách nhiệm bảo vệ cái đúng, cái tốt.

Có như vậy, cuộc sống của chúng ta mới

- HS quan sát tranh.

- HS trả lời.

+ Không xả rác, làm vệ sinh, bỏ rác đúng nơi qui định.

+ HS trả lời theo suy nghĩ ...

- HS quan sát.

- HS trả lời theo hiểu biết của các em.

- HS tự làm việc cá nhân sau đó thảo luận, trao đổi, chia sẻ trong nhóm để trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

(28)

ngày càng tốt đẹp hơn. Những người biết bảo vệ cái đúng, cái tốt xứng đáng được mọi người tôn trọng.

- Mời HS nhắc lại nội dung.

- Gv lưu ý: Các em cần chú ý an toàn cho bản thân mình khi làm những việc như bạn Đạt.

Hoạt động 2: Quan sát tranh (16 phút)

* Mục tiêu: HS biết phân biệt cái đúng, cái tốt và biết được vì sao cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt.

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Em sẽ làm gì khi gặp các tình huống trong các tranh dưới đây? Vì sao?

+ Tranh 1: Một bạn nam đang bắt nạt em nhỏ.

+ Tranh 2: Một bạn nữ dắt cụ già qua đường.

+ Tranh 3: Các bạn học sinh quyên góp đồ dung để tặng học sinh vùng khó khăn.

+ Tranh 4: Một bạn nữ đang giảng bài cho bạn.

+ Tranh 5: Một bạn nữ đang khuyên bạn nam không nên bẻ cây xanh.

+ Tranh 6: Bạn nam không tắt quạt khi rời khỏi phòng.

- Gv cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi để nhận biết đâu là việc làm đúng, đâu là việc làm chưa đúng và giải thích vì sao.

- GV nhận xét phần thảo luận nhóm.

- GV mời đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và chốt kiến thức

- HS nhắc lại.

- HS tự làm việc cá nhân sau đó trao đổi với bạn.

- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - GV nhận xét giờ.

- Cho HS đọc ghi nhớ.

- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành

- HS nghe

4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa bình trên thế giới.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Ngày soạn: 17/01/2022

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 20 tháng 01 năm 2022 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

(29)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp; Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp; HS làm bài 1, bài 2( cột 1).

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, 6 hình lập phương có cạnh 1cm, máy tính - Học sinh: Vở BT, SGK, Bộ đồ dùng Toán 5

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi khởi động với câu hỏi:

+ HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

+ HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ).

V = a x b x c

- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh

V = a x a x a - HS nghe

- HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập ph- ương

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV kết luận

- HS đọc - HS nêu

- Cả lớp làm bài

- HS lên chữa bài rồi chia sẻ Bài giải:

Diện tích một mặt hình lập phương là:

2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương là:

6,25 x 6 = 37,5(cm2) Thể tích hình lập phương là:

6,25 x 2,5 = 15,625(cm2)

Đáp số: S 1 mặt: 6,25 cm2

(30)

Bài 2( cột 1): HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài - Ô trống cần điền là gì ? - Yêu cầu HS làm bài - GV kết luận

Stp: 37,5 cm2

V : 15,625 cm3 - Viết số đo thích hợp vào ô trống

- Diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.

- HS làm bài.

- HS chia s k t quẻ ế ả Hình hộp chữ nhật

Chiều dài 11 cm

Chiều rộng 10 cm

Chiều cao 6 cm

Diện tích mặt đáy 110 cm2

Diện tích xung quanh 252 cm2

Thể tích 660 cm3

Bài 3(Bài tập chờ): HĐ cá nhân

- Cho HS đọc bài và tự làm bài - GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh

- HS đọc bài và tự làm bài, báo cáo kết quả cho GV

Bài giải

Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:

9 x 6 x 5 = 270 (cm3)

Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:

4 x 4 x 4 = 64(cm3) Thể tích gỗ còn lại là :

270 - 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

- Chia sẻ quy tắc và công thức tính thể tích hìn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học,

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực

- Học sinh có cơ hội hình thành, phát triển năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực