• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
49
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19 Ngày soạn: 07/01/2022

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 10 tháng 01 năm 2022 Toán

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt; Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương; HS làm bài tập 1,2.

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, một số hình lập phương có kích thước khác nhau, máy tính

- Học sinh: Vở BT, SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

+ Hãy nêu một số đồ vật có dạng hình lập phương và cho biết hình lập phương có đặc điểm gì?

- GV nhận xét kết quả trả lời của HS - Giới thiệu bài - Ghi bảng

Sxq=Chu vi đáy x chiều cao Stp=Sxp+ 2 x Sđáy

- Viên xúc xắc; thùng cát tông, hộp phấn... Hình lập phương có 6 mặt, đều là hình vuông băng nhau, có 8 đỉnh, có 12 cạnh

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

* Hình thành công thức thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương

* Ví dụ :

- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK ( trang 111)

- GV cho HS quan sát mô hình trực quan về hình lập phương.

+ Các mặt của hình lập phương đều là hình gì?

+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của hình lập phương?

- HS đọc

- HS quan sát theo nhóm, báo cáo chia sẻ trước lớp

- Đều là hình vuông bằng nhau.

- Học sinh chỉ các mặt của hình lập phương

(2)

- GV hướng dẫn để HS nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính.

* Quy tắc: (SGK – 111)

+ Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta làm thế nào?

+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta làm thế nào?

* Ví dụ: Một hình lập phương có cạnh là 5cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương

- GV nêu VD hướng dẫn HS áp dụng quy tắc để tính.

+ GV nhận xét ,đánh giá.

- HS nhận biết

- Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.

- Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.

- Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết quả Bài giải

Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là :

(5 x 5) x 4 = 100(cm2)

Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:

(5 x 5) x 6 = 150(cm2) Đáp số : 100cm2 150cm2 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét, chữa bài.

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.

Bài 2: HĐ cá nhân

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vở

Bài giải:

Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:

(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)

Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:

(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2) Đáp số: 9(m2) 13,5 m2 - HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vở

Bài giải:

Diện tích xung quanh của hộp đó là:

(2,5 x 2,5) x 4 = 25 (dm2)

Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là:

(3)

(2,5 x 2,5) x 5 = 31,25(dm2) Đáp số: 31,25 dm2 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)

- Chia sẻ với mọi người về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.

- HS nghe và thực hiện

- Về nhà tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần một đồ vật hình lập phương của gia đình em.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Tập làm văn

TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được 1 bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng; Rèn kĩ năng viết văn tả người.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Cẩn thận, tỉ mỉ, trình bày sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn, máy tính - HS : SGK, vở viết

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát

- Một bài văn tả người gồm mấy phần?

- GV kết luận

- Giới thiệu bài - ghi bảng

- HS hát - HS nêu - HS nghe

- HS chuẩn bị vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

* HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS đọc 3 đề bài trong SGK.

- GV: Sau khi đọc cả 3 đề, các em chỉ chọn một đề mà theo mình là có thể làm được tốt nhất.

- Cho HS chọn đề bài.

- GV gợi ý:

+ Nếu tả ca sĩ, các em nên tả ca sĩ khi đang biểu diễn...

+ Nếu tả nghệ sĩ hài thì cần chú ý tả hoạt động gây cười của nghệ sĩ đó.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- HS lựa chọn một trong ba đề

(4)

+ Nếu tả một nhân vật trong truyện cần phải hình dung, tưởng tượng về ngoại hình, về hành động của nhân vật đó.

* HĐ 2: HS làm bài

- GV nhắc HS cách trình bày một bài tập làm văn.

- GV thu bài khi HS làm bài xong

- HS làm bài - HS nộp bài 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đọc trước tiết tập làm văn Lập chương trình hoạt động.

- HS nghe - HS thực hiện - Về nhà chọn một đề bài khác để làm

thêm.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Luyện từ và câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( Nội dung ghi nhớ); Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3); HS HTT giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Có ý thức và trách nhiệm khi đặt câu và viết. Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, máy tính - Học sinh: Vở BT, SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS chia thành 2 nhóm xếp các từ: công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm vào 3 nhóm cho phù hợp

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm

BT1

(5)

- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.

- GV giao việc:

+ Đọc lại đoạn văn.

+ Tìm các câu ghép trong đoạn văn.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS chia sẻ kết quả - GV nhận xét, chữa bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2

- Cho HS đọc yêu cầu BT.

- GV giao việc:

+ Các em đọc lại 3 câu ghép vừa tìm được ở BT1

+ Xác định các vế câu ghép trong mỗi câu trên.

- Cho HS làm bài, chia sẻ kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3

- Cho HS đọc yêu cầu BT3.

- GV giao việc: Các em chỉ rõ cách nối các vế câu trong 3 câu trên có gì khác nhau.

- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.

- Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau?

- 1HS đọc yêu cầu + đọc đoạn trích.

- HS làm bài cá nhân (có thể dùng bút chì gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn ở SGK).

- Một số HS chia sẻ - Các câu ghép:

Câu 1: Anh công nhân ...người nữa tiến vào.

Câu 2: Tuy đồng chí ... cho đồng chí.

Câu 3: Lê - nin không tiện ...vào ghế cắt tóc.

- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.

- HS dùng bút chì gạch chéo đánh dấu các vế câu trong SGK.

Câu 1: Anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình/ thì cửa phòng lại mở/

một người nữa tiến vào.

Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.

Câu 3: Lê- nin không tiện từ chối, / đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

- HS làm bài.

+ Câu 1: vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng quan hệ từ “ thì”, vế 2 và vế 3 được nối với nhau trực tiếp.

+ Câu 2: vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tuy ….nhưng.

(6)

- Hỏi: Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với nhau bằng từ nào?

- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng

* Ghi nhớ

- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.

+ Câu 3: vế 1 và vế 2 được nối với nhau trực tiếp.

- Các vế câu ghép được nối với nhau bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.

- 3HS đọc

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn.

- GV giao việc: có 3 việc:

+ Đọc lại đoạn văn.

+ Tìm câu ghép trong đoạn văn + Xác định các vế câu và các cặp quan hệ từ trong câu.

- Cho HS làm bài

- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.

Bài 2: HĐ cá nhân

- 1HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn trích.

- GV hướng dẫn:

+ Đọc lại đoạn trích

+ Khôi phục lại những từ đã bị lược bớt đi.

- Cho HS làm bài tập

- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.

- Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó?(M3,4)

Bài 3: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài bạn trên

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- HS làm bài cá nhân.

Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu/ thì nhất định các cô,

các chú thành công.

- Cả lớp theo dõi

- HS làm bài tập

Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước thì thần xin cử Trần Trung Tá.

- Vì để câu văn ngắn gọn, không bị lặp lại từ mà người đọc vẫn hiểu đúng.

- HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài

a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám

(7)

bảng.

- Gọi HS đưa ra phương án khác bạn trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

thì lười biếng, độc ác.

b) Ông đã nhiều lần can gián mà vua không nghe.

Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.

c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?

+ Câu a; b: quan hệ tương phản.

+ Câu c: Quan hệ lựa chọn.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Tìm các quan hệ từ thích hợp để

điền vào chỗ trống trong các câu sau:

+ Tôi khuyên nó...nó vẫn không nghe.

+ Mưa rất to....gió rất lớn.

- HS nghe và thực hiện

+ Tôi khuyên nó nhưng nó vẫn không nghe.

+ Mưa rất to và gió rất lớn.

- Vận dụng kiến thức viết một đoạn văn ngắn 3-4 câu có sử dụng câu ghép để giới thiệu về gia đình em.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Ngày soạn: 08/01/2022

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 11 tháng 01 năm 2022 Toán

LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập

phương; Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản; HS làm bài 1, bài 2, bài 3.

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, máy tính - Học sinh: Vở BT, SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS tổ chức thi giữa các nhóm:

Nêu quy tắc tính DT xung quanh và

- HS thi nêu

(8)

DT toàn phần của hình lập phương.

- Nhận xét

- Giới thiệu bài: ghi đề bài

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương và làm bài.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn:

* Cách 1: HS vẽ hình lên giấy và gấp thử rồi trả lời.

* Cách 2: Suy luận:

- GV kết luân

Bài 3: HĐ cá nhân

-Yêu cầu học sinh vận dụng công thức và ước lượng.

- Cả lớp theo dõi

- Học sinh làm bài vào vở

- HS chia sẻ cách làm Giải Đổi 2 m 5 cm = 2,05 m

Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

(2,05 x 2,05) x 4 = 16,81 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

(2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2) Đáp số: 16,81 m2 25,215 m2 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm bài, chia sẻ kết quả - Kết quả: chỉ có hình 3 và hình 4 là gấp được hình lập phương. Vì:

- Hình 3 và hình 4 đều có thể gấp thành hình lập phương vì khi ta gấp dãy 4 hình vuông ở giữa thành 4 mặt xung quanh thì hai hình vuông trên và dưới sẽ tạo thành 2 mặt đáy trên và đáy dưới.

- Đương nhiên là không thể gấp hình 1 thành một hình lập phương.

- Với hình 2, khi ta gấp dãy 4 hình vuông ở dưới thành 4 mặt xung quanh thì 2 hình vuông ở trên sẽ đè lên nhau không tạo thành một mặt đáy trên và một mặt đáy dưới được. Do đó hình 2 cũng bị loại.

- Học sinh liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương để so sánh diện tích.

(9)

- Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh rồi chữa bài.

- Học sinh đọc kết quả và giải thích cách làm phần b) và phần d) đúng

Giải

Diện tích một mặt của hình lập phương A là :

10 x 10 = 100 (cm2)

Diện tích một mặt của hình lập phương B là :

5 x 5 = 25 (cm2)

Diện tích một mặt của hình lập phương A gấp diện tích một mặt của hình lập phương B số lần là:

100 : 25 = 4 (lần)

Vậy dtxq (toàn phần) của hình A gấp 4 lần dtxq (toàn phần) của hình B

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Chia sẻ với mọi người về cách tính

diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong thực tế

- HS nghe và thực hiện

- Vận dụng cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương trong cuộc sống hàng ngày.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Tập làm văn

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể; Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo nhóm).

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Có ý thức và trách nhiệm trong học tập. Chăm chỉ học tập.

* KNS: Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành chương trình. Thể hiện sự tự tin, Đảm nhận trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, máy tính - HS : SGK, vở BT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS hát - HS hát

(10)

- Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

- HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài 1: HĐ cặp đôi

- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.

-Hỏi: Em hiểu việc bếp núc nghĩa là gì?

- Yêu cầu HS làm bài tập cặp đôi, có thể thảo luận theo câu hỏi:

+ Buổi họp lớp bàn về việc gì?

+ Các bạn đã quyết định chọn hình thức, hoạt động nào để chúc mừng thầy cô?

+ Mục đích của hoạt động đó là gì?

+ Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm?

+ Hãy kể lại chương trình của buổi liên hoan.

- Cho HS báo cáo, GV nhận xét, kết luận.

- Theo em, một chương trình hoạt động gồm mấy phần, là những phần nào?

- Ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.

- Giới thiệu: Buổi liên hoan văn nghệ của lớp bạn Thuỷ Minh đã thành công tốt đẹp là do các bạn ấy đã cùng nhau lập nên một Chương trình hoạt động khoa học, cụ thể, huy động được tất cả mọi người. Các em hãy lập lại chương trình hoạt động đó.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.

- Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát đĩa….

- HS thảo luận

+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.

+ Liên hoan văn nghệ tại lớp.

+ Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô.

+ Chuẩn bị bánh, kẹo, hoa quả, chen, đĩa ... Tâm, Phượng và các bạn nữ.

Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.

Ra bào: Thuỷ Minh+ ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.

Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình:Thu Hương, kịch câm: Tuấn béo, kéo đàn: Huyền Phương, các tiết mục khác.

+ Mở đầu là chương trình văn nghệ.

Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo ...

+ Gồm 3 phần I. Mục đích

II. Phân công chuẩn bị III. Chương trình cụ thể.

- Lắng nghe.

Bảng phụ I. Mục đích

(11)

- Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.

II. Chuẩn bị

- Nội dung cần chuẩn bị:

+ Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa + Làm báo tường.

+ Chương trình văn nghệ - Phân công cụ thể:

+ Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa....

+ Trang trí lớp học ...

+ Ra báo – lớp trưởng + ban biên tập + cả lớp nộp bài.

+ Các tiết mục văn nghệ

- Kịch câm: ...

- Kéo đàn: ...

- Các tiết mục văn nghệ khác + Dẫn chương trình văn nghệ: ...

III. Chương trình cụ thể

- Mở đầu chương trình văn nghệ + Thu Hương dẫn chương trình + Tuấn Bảo biểu diễn kịch câm + Huyền Phương kéo đàn - Thầy chủ nhiệm phát biểu:

+ Khen báo tường hay

+ Khen những tiết mục văn nghệ biểu diễn tự nhiên + Buổi sinh hoạt tổ chức chu đáo

Bài 2: HĐ nhóm

- Cho HS đọc yêu cầu của BT+ đọc gợi ý.

- GV giao việc

- Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét + bình chọn nhóm làm bài tốt, trình bày sạch, đẹp.

- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- HS làm việc theo nhóm

- Đại diện các nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng lớp.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) -Theo em lập chương trình hoạt động

có ích gì ?

- HS trả lời - Về nhà lập một chương trình hoạt

động một buổi quyên góp từ thiện ủng hộ các bạn vùng bị thiên tai.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Thể dục

BÀI 37: TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” VÀ “LÒ CÒ TIẾP SỨC”

(12)

Lồng ghép “Khẩu phần và nhu cầu năng lượng của cơ thể”

I. Yêu cầu cần đạt.

1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về:

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem đi đều, đổi chân khi đi sai nhịp, khẩu phần và nhu cầu năng lượng của cơ thể và trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, trao đổi, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác trong bài học, trò chơi vận động bổ trợ môn học.

- NLgiải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức và tập luyện.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện, biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.

- NL vận động cơ bản: Thực hiện được đi đều, đổi chân khi đi sai nhịp. Biết thực hiện theo hướng dẫn về chế độ dinh dưỡng khẩu phần và nhu cầu năng lượng của cơ thể và nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.

- NL thể dục thể thao: Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của động tác, bài tập và vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trong lớp, trường, ở nhà và các hoạt động khác.

II. Địa điểm – phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, cờ, bóng, còi, mắc cơ, và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

1. Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

2. Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm…., IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu T

G

SL Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu Nhận lớp

5’ - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

(13)

cầu giờ học. €

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo Gv.

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, … - Ép ngang , ép dọc.

- Tập bài TD PTC - Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”

2’

2lx8

n - Gv HD học sinh khởi động.

- Gv hướng dẫn chơi

Đội hình khởi động

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- HS khởi động, chơi theo hướng dẫn của Gv II. Phần cơ bản:

*Kiểm tra động tác đi đều vòng trái.

23

1’

- Gv gọi 1 -2 Hs lên thực hiện.

- Hs nhận xét việc thực hiện của bạn; Gv nhận xét và khen Hs.

Hoạt động 1

* Kiến thức

* “Khẩu phần ăn và nhu cầu năng lượng cho cơ thể”

- Dinh dưỡng là yếu tố đảm bảo sự sống cho cơ thể.

- Thức ăn đa dạng, đủ dinh dưỡng và phù hợp sẽ giúp cơ thể khẻo mạnh và nâng cao khả năng vận động.

7’

- Gv giới thiệu sơ lược về dinh dưỡng tới Hs kiến thức chung về chế độ ăn uống đảm bảo dinh dưỡng trong tập luyện: “Khẩu phần và nhu cầu năng lượng của cơ thể”

- Gv gọi 1 – 3 Hs kể tên các món ăn đem lại nhiều dinh dưỡng cho cơ thể.

- Gv giới thiệu các nhóm thức ăn hàng ngày có đầy đủ chất dinh dưỡng với Hs.

- Gv đặt một số câu hỏi tương tác với Hs.

Đội hình Hs quan sát

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs nghe và quan sát Gv giới thiệu

- Hs quan sát tranh và kể tên các món ăn đem lại nhiều dinh dưỡng cho cơ thể.

- Hs nghe và quan sát trả lời câu hỏi của Gv.

Hoạt động 2

* Trò chơi: “Đua ngựa”

5’ - Gv nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho Hs.

- Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc

ĐH chơi trò chơi

€€€€€II...

€€€€€II...

€€€€€II...

- Hs chơi theo hướng dẫn của Gv

Hoạt động 3 5’ - Gv nhắc lại kiến thức Đội hình Hs quan sát

(14)

* Kiến thức:

* Ôn đi đều, đổi chân khi đi sai nhịp

và thực hiện lại động tác.

- Gv chỉ huy lớp thực hiện, kết hợp sửa sai.

- Gv cho lớp trưởng chỉ huy và đếm nhịp cho lớp tập, Gv quan sát sửa sai cho Hs.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs quan sát Gv làm mẫu và nhắc lại kiến thức.

*Luyện tập

Tập đồng loạt 3 lần - Gv hô - Hs tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho Hs.

Đội hình tập đồng loạt

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs tập theo hướng dẫn của Gv

Thi đua giữa các 1 lần - Gv tổ chức cho Hs thi đua giữa các tổ.

- Từng tổ lên thi đua, trình diễn.

* Vận dụng 1’ - Vận dụng vào thực tiễn hằng ngày: Điều chỉnh chế độ ăn cho bản thân đảm bảo chế độ dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, cung cấp đầy đủ nước, chất khoáng, chất béo, tinh bột, chất đạm, vitamin A, B, C, D, E, …, cho cơ thể hàng ngày.

Đội hình vận dụng kiến thức.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs cùng Gv vận dụng kiến thức .

Hoạt động 4

* Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức”

5’ - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc

ĐH chơi trò chơi

€€€€€€II...

..

€€€€€€II...

..

€€€€€€II...

.

€Gv

- Hs chơi theo hướng dẫn của Gv

* Bài tập PT thể lực: 3’ - Gv cho Hs chạy 50m xuất phát cao.

ĐH phát triên thể lực

€€€€€II...

(15)

€€€€€II...

€€€€€II...

€Gv

- Hs làm theo hướng dẫn của Gv.

III. Kết thúc

*Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn Hs tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

Gv hô “ Giải tán” ! Hs hô “ Khỏe”!

3’ 2lx8 n

- GV hướng dẫn thả lỏng

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS.

- VN ôn bài và chuẩn bị bài sau

ĐH thả lỏng

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€Gv

- Hs thực hiện thả lỏng ĐH kết thúc

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

* Kiến thức chung:

- Rửa tay sau tập luyện.

-Hs hình thành kĩ năng, biết giữ vệ sinh cá nhân sau luyện tập và chăm sóc bảo vệ sức khỏe nâng cao phòng chống dịch bệnh covid rửa tay đúng 6 bước chuẩn của bộ y tế.

1 lần - Gv cho Hs xếp hàng ra khu vực có vòi nước rửa tay.

-Gv cho Hs lần lượt rửa tay.

- Hs quan sát Gv hướng dẫn các rửa tay.

-Hs thực hành rửa tay theo hướng dẫn.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

(16)

Lịch sử

CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ:

+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.

+ Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.

- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

- HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động; Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước; HS yêu thích môn học lịch sử

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về chiến thắng lịch sử ĐBP , máy tính - HS: SGK,vở BT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát

- Gọi HS trả lời câu hỏi:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho CMVN?

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi vở

- HS hát - HS trả lời

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

Hoạt động 1: Tập đoàn Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp

- Yêu cầu HS đọc SGK

- GV treo bản đồ hành chính VN yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của ĐBP.

- Vì sao Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?

Hoạt động 2: Chiến dịch ĐBP

- GV chia lớp thành 9 nhóm thảo luận theo các câu hỏi:

+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP?

- HS đọc SGK và đọc chú thích.

- HS quan sát theo dõi.

- HS nêu ý kiến trước lớp

- HS thảo luận 4 nhóm

- Mùa đông 1953 tại chiến khu VB,

(17)

+ Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?

+ Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó?

+ Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch ĐBP ?thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta

?

+ Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP?

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV nhận xét kết quả làm việc theo nhóm của HS.

- Kết luận kiến thức Hoạt động 3: Ý nghĩa

- Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?

=> Rút bài học.

trung ương Đảng và Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP để kết thúc cuộc kháng chiến.

- Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao nhất: Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về ĐBP. Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào trận địa.

- Trong chiến dịch ĐBP ta mở 3 đợt tấn công

+ Đợt 1: mở vào ngày 13-3- 1954…

+ Đợt 2: vào ngày 30- 3- 1954…

+ Đợt 3: Bắt đầu vào ngày 1- 5- 1954…

- Ta giành chiến thắng trong chiến dịch ĐBP vì:

+ Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng

+ Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường

+ Kể về các nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo...

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS đọc ghi nhớ bài SGK/39

+ Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho 2hs nhắc lại nội dung bài học.

- Em hãy nêu những tấm gương dũng cảm trong chiến dịch ĐBP mà em biết?

- HS nêu lại nội dung bài học- HS nêu:

Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót,...

- Kể lại trận chiến lịch sử Điện Biên Phủ cho người thân nghe.

- HS nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

(18)

Kĩ thuật

LẮP XE BEN ( T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết dùng để lắp xe ben; Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu; Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được; Với học sinh khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được; Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5

- HS: SGK, vở, bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5 III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Nêu các bước lắp ghép xe cần cẩu?

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài

- HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) + Hoạt động 1: Chi tiết và dụng cụ

- GV gọi học sinh đọc mục 1.

- Yêu cầu học sinh kiểm tra các chi tiết trong bộ lắp ghép của mình.

+ Hoạt động 2: Quy trình lắp ghép - GV cho học sinh quan sát

- GV hướng dẫn cách lắp ghép

+ Hoạt động 3:Thực hành lắp ghép - GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa thảo luận theo nhóm và tiến hành lắp ghép theo nhóm bàn

- GV quan sát giúp đỡ một số nhóm còn lúng túng.

- 1 học sinh đọc bài

- Học sinh báo cáo kết quả kiểm tra

- HS quan sát

- HS nêu các bước lắp ghép + Lắp từng bộ phận:

- Lắp khung càng xe và các giá đỡ.

- Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.

- Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.

- Lắp trục bánh xe trước và ca bin.

+ Lắp ráp xe ben.

- Học sinh làm việc theo nhóm bàn

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - GV gọi học sinh liên hệ thực tế tác

dụng của xe ben

- HS nêu

(19)

- Tìm hiểu thêm tác dụng của các loại xe ben trong thực tế.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Ngày soạn: 09/01/2022

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 12 tháng 01 năm 2022 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương; Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật; HS làm bài 1, bài 3.

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, máy tính - Học sinh: Vở BT, SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Ổn định tổ chức

- HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- Hát

- HS nêu cách tính

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu

-Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và làm bài

- GV nhận xét chữa bài

- HS đọc - HS tự làm - HS chia sẻ

Giải

a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

(2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6(m2)

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:

3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1(m2)

(20)

Bài 3: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc đề bài

- HS thảo luận theo cặp và làm bài - GV nhận xét chữa bài

Bài 2(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài và tự làm bài

b) Diên tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:

(3 + 1,5) x 2 x 0,9 = 8,1(m2)

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:

8,1 + 3 x 1,5 x 2 = 17,1(m2) Đáp số: a) Sxq = 3,6m2

Stp = 9,1m2 b) Sxq = 8,1 m2 Stp = 17,1 m2 - HS đọc

- HS làm bài - HS chia sẻ

Giải

Cạnh của hình lập phương mới dài 4 x 3 = 12 (cm)

Diện tích một mặt của hình lập phương mới là

12 x 12 = 144 (cm2)

Diện tích một mặt của hình lập phương lúc đầu là

4 x 4 = 16 (cm2)

Diện tích một mặt của hình lập phương mới so với diện tích một mặt của hình lập phương lúc đầu thì gấp:

144 : 16 = 9 (lần)

Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương mới so với diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu thì gấp 9 lần

Đáp số: 9 lần

* Vậy: Nếu gấp được hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng lên 9 lần, vì khi đó diện tich của một mặt tăng lên 9 lần.

- HS củng cố kiến thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Chia sẻ cách tính diện tích xung

quanh, diện tích toàn phần hình lập

- HS nghe và thực hiện

(21)

phương, hình hộp chữ nhật với người thân, bạn bè.

- Áp dụng tốt cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương, hình hộp chữ nhật trong cuộc sống.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Tập đọc

TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK); Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật .

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục học sinh có ý thức tự hào dân tộc.

* KNS: Kĩ năng tự nhận thức ; Kĩ năng tư duy sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc, máy tính

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Cho HS tổ chức trò chơi"Hộp quà bí mật" bằng cách đọc và trả lời câu hỏi trong bài "Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng."

- Giáo viên nhận xét.

- Giới thiệu bài- ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

2.1. Luyện đọc: (12phút) - Cho 1 HS đọc toàn bài - Cho HS chia đoạn

- GV kết luận chia đoạn: 4 đoạn

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm 2 lượt

- HS đọc - HS chia đoạn

+ Đ 1:Từ đầu….cho ra lẽ.

+ Đ2 :Tiếp… để đền mạng Liễu Thăng + Đ3:Tiếp…sai người ám hại.

+ Đ4: Còn lại.

- HS nghe

- HS đọc nối tiếp bài văn lần 1 kết hợp luyện đọc những từ ngữ khó: thảm

(22)

- Đọc theo cặp.

- Học sinh đọc toàn bài - GV đọc mẫu

thiết, cúng giỗ, ngạo mạn.

- HS nối tiếp nhau đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- HS luyện đọc theo cặp mỗi em đọc 1 đoạn, sau đó đổi lại.

- 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.

- HS theo dõi 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)

- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau đó báo cáo và chia sẻ kết quả:

+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễm Thăng?

+ Giang văn Minh đã khôn khéo như thế nào khi đẩy nhà vua vào tình thế phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?

+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa Giang văn Minh với đại thần nhà Minh?

+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?

+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?

- Nội dung chính của bài là gì?

- GV nhận xét, kết luận

- Nhóm trưởng điều khiển HS thảo luận, chia sẻ kết quả

- Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời ...vua Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta góp giỗ Liễu Thăng.

- Ông khôn khéo đẩy nhà vua vào tình thế thừa nhận sự vô lý bắy góp giỗ Liễu Thăng

- 2HS nhắc lại cuộc đối đáp.

- Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại.

- Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất.

Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liều Thăng. Ông không sợ chết, dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.

- Bài văn ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

- HS nghe 3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút)

* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật .

* Cách tiến hành:

- Cho 1 nhóm đọc phân vai.

- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn

- 5 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

(23)

cần luyện và hướng dẫn HS đọc.

- Cho HS thi đọc.

- HS đọc theo hướng dẫn của GV.

- HS thi đọc phân vai.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Trao đổi với người thân về ý nghĩa

câu chuyện “Trí dũng song toàn”.

- Câu chuyện "Trí dũng song toàn" ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh với trí và dũng của mình đã bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

- Kể lại câu chuyện cho mọi người trong gia đình cùng nghe.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Chính tả

TRÍ DŨNG SONG TOÀN (Nghe- viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; Làm được bài tập 2a, bài 3a; Rèn kĩ năng phân biệt d/r/gi.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bút dạ và bảng nhóm, máy tính - Học sinh: Vở viết, VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS thi viết những từ ngữ có âm đầu r/d/gi .

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi viết - HS nghe

- HS chuẩn bị vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

2.1. Chuẩn bị viết chính tả:(7 phút) - GV đọc bài chính tả

- Đoạn chính tả kể về điều gì?

- Cho HS đọc lại đoạn chính tả.

- Cả lớp theo dõi trong SGK.

- Kể về việc ông Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông thương tiếc, ca ngợi ông

- HS đọc thầm 2.2. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)

(24)

- GV đọc mẫu lần 1.

- GV đọc lần 2 (đọc chậm) - GV đọc lần 3.

- HS theo dõi.

- HS viết theo lời đọc của GV.

- HS soát lỗi chính tả.

2.3. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút) - GV chấm 7-10 bài.

- Nhận xét bài viết của HS.

- Thu bài chấm - HS nghe 3. HĐ luyện tập, thực hành: (8 phút)

Bài 2a: HĐ nhóm

- Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- GV giao việc - Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày kết quả bài làm.

Bài 3: HĐ trò chơi

a) Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài thơ.

- Cho HS làm bài. GV hướng dẫn cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức.

- GV nhận xét kết quả và chốt lại ý đúng.

- HS đọc yêu cầu - HS nghe

- HS làm bài vào bảng nhóm - HS trình bày kết quả

+ Giữ lại để dùng về sau : để dành, dành dụm, dành tiền

+ Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ, rành mạch

+ Đồ đựng đan bằng tre, nứa, đáy phẳng, thành cao: cái rổ, cái giành - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.

- HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm 4 HS lần lượt lên điền âm đầu vào chỗ trống thích hợp.

+ nghe cây lá rì rầm + lá cây đang dạo nhạc + Quạt dịu trưa ve sầu + Cõng nước làm mưa rào + Gió chẳng bao giờ mệt!

+ Hình dáng gió thế nào.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3phút) - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng

r/d/gi có nghĩa như sau:

+ Dụng cụ dùng để chặt, gọt, đẽo.

+ Tiếng mời gọi mua hàng.

+ Cành lá mọc đan xen vào nhau.

- HS tìm:

+ Dụng cụ dùng để chặt, gọt, đẽo: dao + Tiếng mời gọi mua hàng: tiếng rao + Cành lá mọc đan xen vào nhau: rậm rạp

- Tiếp tục tìm hiểu luật chính tả r/d/gi

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

(25)

………

………

………

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Làm được bài tập 1, 2 ; Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3; Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ theo chủ điểm

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục HS làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, máy tính - Học sinh: Vở BT, SGK , từ điển

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS thi đặt câu có cặp quan hệ từ - Nhận xét.

- Giới thiệu bài: ghi đề bài

- HS thi đặt câu - HS nghe

- HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- Yêu cầu HS làm bài - Cho HS trình bài kết quả.

- GV nhận xét chữa bài

Bài 2: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc yêu cầu của BT + Đọc nghĩa đã cho ở cột A, đọc các từ đã cho ở cột B.

- Cho HS làm bài. GV gắn bảng phụ đã kẻ sẵn cột A, cột B.

- Cho HS trình bài kết quả.

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

- HS làm bài - Chia sẻ kết quả

+ Các cụm từ: Nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, danh dự công dân, công dân gương mẫu, công dân danh dự

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

- HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả

- Lớp nhận xét

A B

Điều mà pháp luật hoặc Nghĩa vụ cô

Sự hiểu biết về nghĩa vụ và g dân Quyền công dân Việc mà pháp luật hay đạo đức bắt Ý thức công dân

(26)

buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với ng

- Yêu cầu HS đặt câu với mỗi cụm từ

Bài 3: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- Cho HS làm bài

- Cho HS trình bài kết quả.

- GV nhận xét chữa bài

+ Các doanh nghiệp phải nộp thuế cho nhà nước vì đó là nghĩa vụ công dân.

+ Câu chuyện “Tiếng rao đêm” làm thức tỉnh ý thức công dân của mỗi người.

+ Mỗi người dân đều có quyền công dân của mình.

- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.

- HS làm việc cá nhân.

- Một số HS đọc đoạn văn mình đã viết.

- Lớp nhận xét

* Ví dụ: Mỗi người dân việt Nam cần làm tròn bổn phận công dân để xây dựng đất nước. Chúng em là những công dân nhỏ tuổi cũng có bổn phận của tuổi nhỏ. Tức là phải luôn cố gắng học tập, lao động và rèn luyện đạo đức để trở thành người công dân tốt sau này

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Từ nào dưới đây không phải chỉ người ? Công chức, công danh, công chúng, công an.

- HS nêu: công danh

- Về nhà tìm hiểu nghĩa của các từ: công cộng, công khai, công hữu

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Đạo đức

EM YÊU HÒA BÌNH ( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được những điều tốt đẹp mà hòa bình mang lại cho trẻ em; Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày; Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

(27)

- Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu học tập cá nhân , SGK, máy tính - HS: VBT, SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS hát bài hát "Em yêu hòa bình"

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) HĐ1:Tìm hiểu thông tin(sgk trang

37):

- HS quan sát tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em ở những vùng có chiến tranh về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:

- Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó?

- HS đọc sgk trang 37,38 và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong sgk.

- Các nhóm thảo luận.--> Đại diện nhóm trả lời.

- GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát ,đau thương, chết chóc, đói nghèo…Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.

HĐ2:Bày tỏ thái độ(BT1,sgk) - Cho HS thảo luận nhóm:

- Nhóm trưởng lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập.

- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay.

- Mời HS giải thích lí do.

- GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng.Các ý kiến b,c là sai.Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.

HĐ3:Làm bài tập 2:

- HS hoạt động theo nhóm và trả lời.

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời - HS lắng nghe.

- HS thực hiện

- HS giơ tay bày tỏ thái độ.

- Một số HS giải thích lí do.

(28)

- HS làm BT 2 cá nhân.

- HS trao đổi với bạn

- Cho HS trình bày trước lớp.

- GV kết luận.

HĐ4:Làm bài tập 3

- HS làm việc theo nhóm  Đại diện nhóm trình bày.

- GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.

Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- HS làm bài.

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - HS lắng nghe.

- HS trình bày

- 2 HS đọc 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Sưu tầm tranh,ảnh, bài báo, băng hình

về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện… về chủ đề Em yêu hoà bình.

- HS nghe và thực hiện

- Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Ngày soạn: 10/01/2022

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 13 tháng 01 năm 2022 Toán

THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Có biểu tượng về thể tích của một hình; Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản; HS làm bài 1, bài 2.

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: máy tính

+ Các hình minh hoạ trong SGK

+ Các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm

+ Một hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm

(29)

- Học sinh: Vở BT, SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi bằng cách:

Nêu cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Gv nhận xét.

- Giới thiệu bài- ghi đề bài

- HS thi nêu

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) a) Ví dụ 1

- GV đưa ra hình chữ nhật sau đó thả hình lập phương1cm x 1cm x1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật - GV nêu: Trong hình bên hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật, hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương

b) Ví dụ 2

- GV dùng các hình lập phương 1cm x1cm x1cm để xếp thành các hình như hình C và hình D trong SGK + Hình C gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?

+ Hình D gồm mấy hình lập phương như thế ghép lại?

- GV nêu: Vậy thể tích hình C bằng thể tích hình D

c) Ví dụ 3

- GV tiếp tục dùng các hình lập phương 1cm x 1cm x1cm xếp thành hình P

+ Hình P gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?

+ Tiếp tục tách hình P thành hai hình M và N

- Yêu cầu HS quan sát và hỏi

+ Hình M gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?

+ Hình N gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?

+ Có nhận xét gì về số hình lập

- HS quan sát mô hình

- HS nghe và nhắc lại kết luận của GV

- HS quan sát

- Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau xếp lại

- Gồm 4 hình như thế ghép lại

- HS quan sát

- Hình P gồm 6 hình ghép lại

- HS trả lời

- Số hình lập phương tạo thành hình P bằng tổng số hình lập phương tạo thành hình M và N.

(30)

phương tạo thành hình P và số hình lập phương tạo thành hình M và N?

- GV nêu: Ta nói rằng thể tích của hình P bằng tổng thể tích của hình M và N.

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân

- GV gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và tự trả lời câu hỏi

- GV cùng HS khác nhận xét và chữa bài

Bài 2: HĐ cá nhân

- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như bài 1

- GV nhận xét chữa bài

Bài 3(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài

- HS đọc, quan sát rồi báo cáo kết quả + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ

+ Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ

+ Hình hộp chữ nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A

- HS quan sát và trả lời các câu hỏi + Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ + Hình B gồm 27 hình lập phương nhỏ + Hình A có thể tích lớn hơn hình B - HS tự làm bài

- Có 5 cách xếp hình lập phương cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Chia sẻ với mọi người về biểu

tượng về thể tích của một hình trong thực tế.

- HS nghe và thực hiện

- Tìm cách so sánh thể tích của 2 đồ vật ở gia đình em.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Tập đọc

TIẾNG RAO ĐÊM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3); Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.

- Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện

- Viết lời cảm ơn cho người bán bánh giò – người thương binh đã cứu người trong đám cháy.

(31)

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục Hs có ý thức biết ơn thương binh, liệt sĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: + Tranh minh họa SGK

+ Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc (máy tính) - Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Học sinh thi đọc bài “Trí dũng song toàn”

- Em học được điều gì qua bài tập đọc?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đọc - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

2.1. Luyện đọc: (12phút) - Học sinh đọc toàn bài.

- Cho HS chia đoạn

- GV nhận xét, kết luận: chia bài thành 4 đoạn như sau.

Đoạn 1: Từ đầu đến buồn não ruột.

Đoạn 2: Tiếp đến khói bụi mịt mù.

Đoạn 3: Tiếp đến một cái chân gỗ.

Đoạn 4: Phần còn lại

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm

- Đọc theo cặp

- Một em đọc toàn bài.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

- 1 học sinh đọc tốt đọc toàn bài.

- HS chia đoạn - HS nghe

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc 2 lần:

+ Lần 1: 4 học sinh nối tiếp nhau đọc bài lần 1 kết hợp luyện đọc t

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học,

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực

- Học sinh có cơ hội hình thành, phát triển năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực