• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn: 17/12/2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2021 Toán

DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính diện tích hình tam giác; Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác; HS làm bài 1.

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng phụ; 2 hình tam giác bằng nhau, máy tính

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở BT, 2 hình tam giác bằng nhau.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS thi nêu nhanh đặc điểm của hình tam giác.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(20phút) - GV giao nhiệm vụ cho HS:

+ Lấy một hình tam giác

+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó

+ Dùng kéo cắt thành 2 phần

+ Ghép 2 mảnh vào tam giác còn lại + Vẽ đường cao EH

* So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép

- Yêu cầu HS so sánh

+ Hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đấy DC của hình tam giác?

+ Hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác?

+ Hãy so sánh DT của hình ABCD

- Học sinh lắng nghe và thao tác theo

- HS so sánh

- Độ dài bằng nhau + Bằng nhau

h

h 1

2

A E

H B

B

(2)

và EDC

* Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật

- Như chúng ta đã biết AD = EH thay EH cho AD thì có DC x EH - Diện tích của tam giác EDC bằng nửa diện tích hình chữ nhật nên ta có (DCxEH): 2 Hay

2 DCxEH

)

+ DC là gì của hình tam giác EDC?

+ EH là gì của hình tam giác EDC?

+ Vậy muốn tính diện tích của hình tam giác chúng ta làm như thế nào?

- GV giới thiệu công thức

2 h Sa

+ Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích tam giác (Vì hình chữ nhật bằng 2 lần tam giác ghép lại)

- HS nêu diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD

+ DC là đáy của tam giác EDC.

+ EH là đường cao tương ứng với đáy DC.

- Chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.

S: Là diện tích

a: là độ dài đáy của hình tam giác

h: là độ dài chiều cao của hình tam giác 3. HĐ luyện tập, thực hành: (10 phút)

Bài 1: Cá nhân - HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV nhận xét cách làm bài của HS.

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác

Bài 2(M3,4): Cá nhân

- Cho HS tự đọc bài rồi làm bài vào vở.

- Gv quan sát, uốn nắn HS

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS cả lớp làm vở sau đó chia sẻ kết quả

a) Diện tích của hình tam giác là:

8 x 6 : 2 = 24(cm2) b) Diện tích của hình tam giác là:

2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)

- HS tự đọc bài và làm bài, báo cáo kết quả cho GV

a) HS phải đổi đơn vị đo để lấy độ dài đáy và chiều cao có cùng đơn vị đo sau đó tính diện tích hình tam giác.

5m = 50 dm hoặc 24dm = 2,4m 50 x 24: 2 = 600(dm2) Hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6(m2) b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2) 4. Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: (4 phút)

- Cho HS lấy một tờ giấy, gấp tạo - HS nghe và thực hiện

(3)

thành một hình tam giác sau đó đo độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác đó rồi tính diện tích.

- Về nhà tìm cách tính độ dài đáy khi biết diện tích và chiều cao tương ứng.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

--- Tập đọc

CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ); Thuộc lòng 2-3 bài ca dao; Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục HS biết yêu quý người lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài trong SGK

+ Bảng phụ ghi sẵn câu ca dao cần luyện đọc, máy tính - Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Cho HS thi đọc bài “Ngu Công xã Trịnh Tường”

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đọc - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

2.1. Luyện đọc: (10 phút) - Gọi 1 HS đọc toàn bài

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm

- Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm

+ 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó

+ 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài

(4)

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - HS nghe 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)

- Cho HS đọc câu hỏi SGK

- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận, TLCH sau đó chia sẻ kết quả trước lớp 1. Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?

2. Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?

3. Tìm những câu ứng với nội dung dưới đây:

a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày:

b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.

c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.

- Nêu nội dung bài.

- HS đọc

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm TLCH sau đó chia sẻ trước lớp.

+ Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày. Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm 1 hạt, đắng cay, muôn phần.

+ Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây; … Trời yên biển lặng mới yêu tấm lòng.

… chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.

- Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.

+ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu + Trông cho chân cứng đá mềm.

Trời yêu, biển lặng mới yên tấm lòng.

+ Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm 1 hạt, đắng cay muôn phần.

- HS nội dung bài: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người

3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Đọc nối tiếp từng đoạn

- Giáo viên hướng dẫn giọng đọc cả 3 bài ca dao.

- GV hướng dẫn kĩ cách đọc 1 bài.

- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.

- Luyện học thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng

- 3 HS đọc tiếp nối 3 bài ca dao - HS đọc

- HS thi đọc diễn cảm - HS nhẩm học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút)

- Qua các câu ca dao trên, em thấy người nông dân có các phẩm chất tốt đẹp nào ?

- HS nêu

- Sau này lớn lên, em sẽ làm gì để giúp đỡ người nông dân đỡ vất vả ?

- HS nêu

(5)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1); Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết;

Rèn kĩ năng viết văn bản hành chính.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Có ý thức và trách nhiệm, cẩn thận, tỉ mỉ, sử dụng từ ngữ chính xác.

*GDKNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành đơn xin học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mẫu đơn xin học, phiếu học tập, máy tính - HS : SGK, vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS thi đọc lại đoạn văn đã viết tiết trước.

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài- Ghi bảng

- HS thi đọc - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài tập 1: Cá nhân

- HS đọc yêu cầu và mẫu đơn - Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS đọc lá đơn đã hoàn thành - GV nhận xét sửa lỗi cho HS

- Hoàn thành đơn xin học theo mẫu dưới đây

- HS điền vào mẫu đơn trong phiếu - 3 HS nối tiếp nhau đọc

Ví dụ:

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Xuân Trúc, ngày 27/12/2018 ĐƠN XIN HỌC

Kính gửi: Ban giám hiệu trường THCS Xuân Trúc

Em tên là: Nguyễn Tiến Bình Nam/Nữ: Nam

Sinh ngày: 30- 10 – 2007

Nơi sinh: Đặng Lễ - Ân Thi - Hưng

(6)

Bài tập 2: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu lại thể thức của một lá đơn

- Yêu cầu học sinh làm bài - GV theo dõi giúp đỡ.

- Thu chấm, nhận xét.

Yên

Quê quán: Đặng Lễ- Ân Thi- Hưng Yên

Đã hoàn thành chương trình Tiểu học.

Tại Trường Tiểu học Xuân Trúc

Em làm đơn này xin đề nghị Trường THCS Xuân Trúc xét cho em được vào học lớp 6 của trường.

Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của Nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt.

Em xin trân trọng cảm ơn.

Người làm đơn - Viết đơn xin được học môn tự chọn...

- HS nêu lại - HS làm bài

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Em hãy nhắc lại cấu tạo của một lá

đơn.

- HS nêu - Về nhà tập viết đơn xin học nghề mà

mình yêu thích.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Ngày soạn: 18/12/2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2021 Toán

LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính diện tích hình tam giác; Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh vuông góc; Rèn kĩ năng tính diện tích của hình tam giác thường và tam giác vuông; Học sinh làm bài 1, 2, 3 .

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

(7)

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Các hình tam giác, máy tính - Học sinh: Sách giáo khoa, vở BT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS thi nêu các tính diện tích hình tam giác.

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28phút)

Bài 1: Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS làm bài vào vở

- Cho HS chia sẻ kết quả trước lớp.

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.

- GV chốt lại kiến thức.

Bài 2: Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - GV vẽ hình lên bảng

- Yêu cầu HS tìm các đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác ABC và DEG.

- Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì ?

- KL: Trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác

Bài 3: Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS làm bài và chia sẻ trước lớp.

- HS đọc đề bài

- HS làm vở sau đó chia sẻ trước lớp a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) b) 16dm = 1,6m

S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m2)

- HS đọc đề - HS quan sát

- HS trao đổi với nhau và nêu

+ Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC chính là BA + Đường cao tương ứng với đáy ED của tam giác DEG là GD.

+ Đường cao tương ứng với đáy GD của tam giác DEG là ED

- Là hình tam giác vuông

- HS đọc đề

- HS tự làm bài vào vở sau đó chia sẻ cách làm.

(8)

- GV kết luận

Bài 4(M3,4): Cá nhân - Cho HS tự làm bài vào vở - GV hướng dẫn nếu cần thiết.

Bài giải

a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là:

3 x 4 : 2 = 6(cm2)

b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là:

5 x 3 : 2 = 7,5(cm2) Đáp số: a. 6cm2 b. 7,5cm2

- Cho HS tự đọc bài và làm bài vào vở.

Báo cáo kết quả cho GV

a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD:

AB = DC = 4cm AD = BC = 3cm

Diện tích hình tam giác ABC là:

4 x 3 : 2 = 6(cm2)

b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME:

MN = QP = 4cm MQ = NP = 3cm ME = 1cm

EN = 3cm Tính:

Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:

4 x 3 = 12(cm2)

Diện tích hình tam giác MQE là:

3 x 1 : 2 = 1,5(cm2) Diện tích hình tam giác NPE là:

3 x 3 : 2 = 4,5(cm2)

Tổng diện tích 2 hình tam giác MQE và NPE là :

1,5 + 4,5 = 6(cm2)

Diện tích hình tam giác EQP là:

12 - 6 = 6(cm2) 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)

- Cho HS tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy là 18dm, chiều cao 3,5m.

- HS tính:

S = 18 x 35 = 630(dm2) Hay: S = 1,8 x 3,5 = 6,3(m2) - Về nhà tìm cách tính chiều cao khi

biết diện tích và độ dài đáy tương ứng.

- HS nghe và thực hiện

(9)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, một câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó.(BT1) ; Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2; Rèn kĩ năng nhận biết các kiểu câu đã học.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu bài tập 2, máy tính - HS: SGK, vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS thi đặt câu lần lượt với các yêu cầu:

+ Câu có từ đồng nghĩa + Câu có từ đồng âm + Câu có từ nhiều nghĩa

- Gọi HS nhận xét bài của bạn - Nhận xét đánh giá

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đặt câu

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

Bài tập 1: Cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu

+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?

+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?

+ Câu cầu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cầu khiến bằng dấu hiệu gì?

+ Câu cảm dùng để làm gì?

- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung

- Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở bên dưới:

- Dùng để hỏi về điều chưa biết. Nhận biết bằng dấu chấm hỏi

- Dùng để kể, tả, giới thiệu, bày tỏ ý kiến, tâm tư, tình cảm. Nhận biết bằng dấu chấm

- Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn. Nhận biết bằng dấu chấm than, dấu chấm.

- Dùng để bộc lộ cảm xúc. Nhận biết bằng dấu chấm than.

- HS đọc

(10)

cần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài bài tập - GV nhận xét chữa bài

Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu

Câu hỏi

+ Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?

+ Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?

- Câu dùng để hỏi điều chưa biết.

- Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi

Câu kể

+ Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS:

- Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.

+ Thưa chị bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau

+ Bà mẹ thắc mắc:

+ Bạn cháu trả lời:

+ Em không biết + Còn cháu thì viết:

+ Em cũng không biết

- Câu dùng để kể sự việc - Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm

Câu cảm + Thế thì đáng buồn cười quá!

+ Không đâu!

- Câu bộc lộ cảm xúc - Trong câu có các từ quá, đâu

- Cuối câu có dấu chấm than

Câu khiến

+ Em hãy cho biết đại từ là gì? - Câu nêu yêu cầu , đề nghị

- Trong câu có từ hãy Bài 2: Cá nhân

- Gọi HS nêu yêu cầu

+ Có những kiểu câu kể nào? Chủ ngữ, vị ngữ trong câu kiểu đó trả lời câu hỏi nào?

- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu HS đọc

- Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi HS lên chia sẻ

- GV nhận xét kết luận

- HS nêu

- HS lần lượt trả lời: Ai làm gì? Ai là gì?

Ai thế nào?

- HS đọc - HS làm bài

- Vài HS lên chia sẻ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

- Cho HS đặt câu kể theo các mẫu câu: Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?

- HS đặt câu

- Về nhà viết một đoạn văn ngắn giới - HS nghe và thực hiện

(11)

thiệu về gia đình trong đó có sử dụng các mẫu câu trên.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Thể dục:

BÀI 31: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I. Yêu cầu cần đạt.

1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về:

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem 8 động tácbài thể dục phát triển chung và trò chơi.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, trao đổi,hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác trong bài học, trò chơi vận động bổ trợ môn học.

- NLgiải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức và tập luyện.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện,biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.

- NL vận động cơ bản: Thực hiện được8 động tácbài thể dục phát triển chung, đúng, đẹp và nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.

- NL thể dục thể thao: Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của động tác, bài tập và vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trong lớp, trường, ở nhà và các hoạt động khác.

II. Địa điểm – phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, cờ, bóng, còi, mắc cơ, và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

1. Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

2. Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm…., IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

(12)

T G

SL Hoạt động GV Hoạt động HS I. Phần mở đầu

Nhận lớp

7’ - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho Gv.

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,..

- Ép ngang , ép dọc.

- Trò chơi “ Kết bạn”

2’

2lx8

n - Gv HD học sinh khởi động.

- GV hướng dẫn chơi

Đội hình khởi động

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- HS khởi động, chơi theo hướng dẫn của Gv II. Phần cơ bản:

*Kiểm tra động tác Điều hòa.

23

1’

- Gv gọi 1 -2 Hs lên thực hiện.

- Hs nhận xét việc thực hiện của bạn; Gv nhận xét và khen Hs.

Hoạt động 1

* Kiến thức:

* Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, nhảy và điều hòa.

13

’ - Gv nhắc lại kiến thức và thực hiện lại động tác.

- Gv chỉ huy lớp thực hiện, kết hợp sửa sai.

Đội hình Hs quan sát

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs quan sát Gv làm mẫu và nhắc lại kiến thức.

*Luyện tập

Tập đồng loạt động tác chân

4 lần 2lx8 n

- Gv hô - HS tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

Đội hình tập đồng loạt

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs tập theo hướng dẫn của Gv

Tập theo tổ 8 động tác

3 lần 2lx8 n

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- Gv quan sát và sửa sai cho Hs các tổ.

ĐH tập luyện theo tổ

€€€€€€€€

€€€€€€€€€

€€€€€€€€

- Hs tập theo hướng dẫn của tổ trưởng

(13)

Thi đua giữa các tổ 8 động tác.

1 lần 2l x 8n

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- Từng tổ lên thi đua, trình diễn.

* Vận dụng 1’ - Gv cho Hs nhận biết đúng, sai trên tranh ảnh có tập luyện động tác.

ĐH vận dụng kiến thức.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs cùng Gv vận dụng kiến thức .

Hoạt động 2

* Trò chơi: “ Thỏ nhảy”

5’ - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc

ĐH chơi trò chơi

€€€€€€II...

..

€€€€€€II...

..

€€€€€€II ...

..

€Gv

- Hs chơi theo hướng dẫn của Gv

* Bài tập PT thể lực: 3’ - Gv cho Hs chạy 40m xuất phát cao.

ĐH phát triên thể lực

€€€€€II...

€€€€€II...

€€€€€II...

€Gv

- Hs làm theo hướng dẫn của Gv.

* Kiến thức chung:

- Ngủ, nghỉ, học tập, vui chơi điều độ.

- Hs hình thành kĩ

2’

1 lần -Gv hướng dẫn Hs ngủ, nghỉ, học tập, vui chơi điều độ, đảm bảo sức khỏe…

- Hs quan sát Gv hướng dẫn.

- Hs thực hành Ngủ, nghỉ, học tập, vui chơi điều độ ở nhà.

(14)

năng sinh hoạt cá nhân ăn , ngủ, nghỉ, học tập. vui chơi điều điều độ, khoa học để nâng cao sức khỏe.

III. Kết thúc

*Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn Hs tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

Gv hô “ Giải tán” ! Hs hô “ Khỏe”!

3’ 2lx8 n

- GV hướng dẫn thả lỏng

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS.

- VN ôn bài và chuẩn bị bài sau

ĐH thả lỏng

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€Gv

- HS thực hiện thả lỏng ĐH kết thúc

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Lịch sử

HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh (+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi; + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận; + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào taọ cán bộ phục vụ kháng chiến; + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5- 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước); Nêu một số điểm chính hậu phương sau những năm chiến dịch biên giới.

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

- HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động; Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước; HS yêu thích môn học lịch sử;Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các hình minh hoạ trong SGK, máy tính - HS: SGK, vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS thi trả lời câu hỏi:

+ Tại sao ta mở chiến dịch biên giới thu- đông 1950?

- HS trả lời

(15)

+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28 phút)

Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951).

- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK

+ Hình chụp cảnh gì?

- GV: Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của toàn đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta.

- GV cho HS tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng đã đề ra cho cách mạng?

- Để thực hiện nhiệm vụ đó cần có các điều kiện gì?

Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới

- HS thảo luận nhóm

+ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục, thể hiện như thế nào?

+ Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?

+ Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác dụng như thế nào đến tiền tuyến?

- Gv kết luận : Hậu phương có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc kháng chiến chống pháp nó làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến chống Pháp.

Hoạt động 3: Đại hội Anh hùng và

- HS quan sát hình 1

+ Hình chụp cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2- 1951) - HS lắng nghe.

+ Nhiệm vụ: đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.

- Để thực hiện nhiệm vụ cần:

+ Phát triển tinh thần yêu nước + Đẩy mạnh thi đua

+ Chia ruộng đất cho nông dân.

- HS thảo luận nhóm và ghi ý kiến vào giấy, chia sẻ trước lớp

+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm

+ Các trường đại học...đào tạo cán bộ cho kháng chiến...

+ Xây dựng được xưởng công binh...

- Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước.

- Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước - Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người sức của có sức mạnh chiến đấu cao.

(16)

Chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.

- HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi, sau đó chia sẻ trước lớp.

+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?

+ Đại hội nhằm mục đích gì?

- HS chia sẻ

+ Đại hội... được tổ chức vào ngày 1- 5 - 1952

+ Đại hội nhằm tổng kết biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nêu tên một số anh hùng trong cuộc

kháng chiến về các lĩnh vực.

- HS nêu - Tinh thần thi đua của kháng chiến

của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt nào ?

- Thể hiện qua các mặt kinh tế, giáo dục ,văn hoá, ...

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Kĩ thuật

SỬ DỤNG TỦ LẠNH (Tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Trình bày được tác dụng của tủ lạnh, nhận biết được các bộ phận của tủ lạnh, nhận biết được các chức năng trạng thái của tủ lạnh.

- Nhận biết, phân biệt các bộ phận của tủ lạnh.

- Sử dụng tủ lạnh an toàn, tiết kiệm, hiệu quả phù hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Tranh ảnh minh họa HS: Vở ghi

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:

Em hãy nêu số vị trí đặt tủ lạnh trong nhà em?

- 2HS trả lời.

-Lớp nhận xét,bổ sung.

5. Tại sao không nên để tủ lạnh quá trống hoặc để quá nhiều đồ ăn thức uống?

Tủ lạnh chứa đầy đồ ăn thức uống sẽ làm lạnh nhanh hơn tủ lạnh trống. Nếu bạn không có nhiều đồ chứa trong tủ lạnh, có thể cho vào tủ vài chai nước.

Tuy nhiên nếu dự trữ thực phẩm quá nhiều sẽ ngăn chăn sự lưu thông khí lạnh, dẫn đến làm lạnh kém hiệu quả

(17)

hơn.

6. Làm cách bảo quản thức ăn trong tủ lạnh luôn tươi ngon?

Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp trong tủ lạnh cần phù hợp với thời tiết, không nên để nhiệt độ cố định trong suốt thời gian dài. Nhiệt độ ở mức 5 tiêu hao rất nhiều năng lượng. Những ngày nóng, bạn nên tăng nhiệt độ ở mức 4. Ngược lại, những ngày lạnh bạn có thể điều chỉnh độ lạnh xuống mức 3.

7. Làm thế nào để cất giữ thực phẩm trong tủ lạnh một cách khoa học?

Một cách sử dụng tủ lạnh hiệu quả các bà nội trợ cần chú ý cất giữ các thứ bên trong thật ngăn nắp, tạo khe hở hợp lý để luồng khí lạnh lưu thông dễ dàng, hạn chế tiêu thụ điện. Không nên cho thực phẩm đang còn nóng vào tủ lạnh ngay, hãy để nguội hẳn. Cách bố trí thực phẩm ở các ngăn:

- Ngăn đông đá: Lưu trữ thực phẩm tươi sống (thịt, cá, hải sản), làm viên đá mát lạnh, kem hoặc sữa chua.

- Ngăn mát tủ lạnh: Cánh cửa tủ (chỉ để thực phẩm khô hoặc các loại gia vị, sốt), kệ trên cùng (thức ăn thừa, đồ uống hoặc các thực phẩm ăn liền vào ngăn tủ), những kệ dưới (đặt trứng, sữa, các loại thịt hoặc hải sản muốn dùng nhanh hay rã đông), hộc tủ (được thiết kế giúp duy trì ẩm độ thích hợp cho các loại rau, củ, quả).

Sắp xếp thức ăn gọn gàng, ngăn nắp tránh gặp các trường hợp hư hỏng ngoài ý muốn

8. Vệ sinh tủ lạnh như thế nào cho sạch sẽ?

Cách sử dụng tủ lạnh hiệu quả đơn giản cần được thực hiện thường xuyên là vệ sinh tủ lạnh để hạn chế sự phát triển của nấm mốc, vi khuẩn. Chúng ta cần vệ sinh 1 - 2 lần trong tháng hoặc bất cứ khi nào các ngăn bám bẩn. Lưu ý lau sạch phần viền cao su ở cửa đóng mở giúp cửa đóng kín hơn, tránh hơi lạnh thoát ra ngoài làm tiêu hao điện năng.

(18)

Cách khử mùi hôi tủ lạnh hiệu quả nhất Đồng thời mỗi năm 1 lần, người dùng cần cho thợ điện lạnh chuyên

nghiệp kiểm tra lượng gas làm lạnh của máy, nếu thiếu gas phải bổ sung kịp thời, nếu không, đây chính là nguyên nhân gây tiêu tốn điện năng.

Củng cố - Dặn dò :

-GV nhận xét, biểu dương HS.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Ngày soạn: 19/12/2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 22 tháng 12 năm 2021 Toán

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ---

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày); Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ ghi sẵn một số lõi về chính tả cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp...cần chữa chung cho cả lớp, máy tính

- HS : SGK, vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS đọc đơn

- Nhận xét Đơn xin học môn tự chọn của 3 HS

- Nhận xét ý thức học bài của HS - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS đọc đơn - HS nghe - HS nghe - HS ghi vở

(19)

2. Hoạt động thực hành:(30 phút) - Gọi HS đọc lại đề Tập làm văn - GV nhận xét chung

- GV viết bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi

- Trả bài cho HS

- Cho HS tự chữa bài của mình và trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của cô

- Đọc những bài văn hay, bài điểm cao cho HS nghe.

- HD viết lại một đoạn văn

- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi : + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả

+ Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa hay

+ Mở bài kết bài còn đơn giản

- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại - Nhận xét

- HS đọc + Ưu điểm:

- Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề - Bố cục của bài văn

- Diễn đạt câu, ý

- Dùng từ nổi bật lên hình dáng, hoạt động tính tình của người được tả

- Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng tính tình hoạt động của người được tả - Chính tả, hình thức trình bày...

- GV nêu tên từng HS viết bài đúng yêu cầu...

+ Nhược điểm - Lỗi chính tả

- Lỗi dùng từ, diễn đạt ý, đặt câu, cách trình bày...

- HS chữa lỗi

- HS xem lại bài của mình.

- 2 HS trao đổi về bài của mình.

- HS lắng nghe

- HS chọn viết lại một đoạn trong bài

- 3 HS đọc lại bài của mình 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

- Qua tiết học này, em học được điều gì

?

- HS nêu

- Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

(20)

Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 ; Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3; Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút;

biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn; HSHTT đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ; phiếu ghi tên các bài tập đọc, máy tính

- Học sinh: Sách giáo khoa, VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện":

Kể tên các bài tập đọc đã học trong chương trình.

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động kiểm tra đọc: (15 phút)

- Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài học

- Yêu cầu HS đọc bài - GV nhận xét

- Lần lượt HS gắp thăm - HS đọc và trả lời câu hỏi 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (15 phút)

Bài 2: Cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu

- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?

+ Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ đề Giữ lấy màu xanh?

- HS đọc yêu cầu của bài - Cần thống kê theo nội dung Tên bài - tác giả - thể loại + Chuyện một khu vườn nhỏ + Tiếng vọng

+ Mùa thảo quả

+ Hành trình của bầy ong + Người gác rừng tí hon

(21)

+ Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang

- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ

+ Trồng rừng ngập mặn

+ 3 cột dọc: tên bài - tên tác giả - thể loại, 7 hàng ngang

- Lớp làm vở, chia sẻ ST

T

Tên bài Tác giả Thể loại

1 Chuyện một khu vườn nhỏ Vân Long Văn

2 Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều Thơ

3 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng Văn

4 Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu Thơ

5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu Văn

6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng Văn

Bài 3: Cá nhân - HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ - Gợi ý: Nên đọc lại chuyện: Người gác rừng tí hon để có nhận xét chính xác về bạn.

- GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.

- Yêu cầu HS đọc bài của mình - GV nhận xét

- HS đọc

- HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ

- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - Em biết nhân vật nhỏ tuổi dũng cảm

nào khác không ? Hãy kể về nhân vật đó.

- HS nghe và thực hiện

- Về kể lại câu chuyện đó cho người thân nghe.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(22)

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu cảu BT2; Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3; Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: + Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học + Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK, máy tính

- Học sinh: Sách giáo khoa, VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động kiểm tra tập đọc và HTL:(15 phút)

- Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập đọc hoặc học thuộc lòng.

- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu trong phiếu.

- GV đánh giá

+ HS lên bốc thăm bài đọc.

+ HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp.

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) Bài 2: HĐ Nhóm

- HS đọc yêu cầu - Cho HS lập bảng:

+ Thống kê các bài tập đọc như thế nào?

+ Cần lập bảng gồm mấy cột?

+Cần lập bảng gồm mấy dòng ngang...

- Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm

STT Tên bài Tác giả Thể loại

1 Chuỗi

ngọc lam ...

2 ...

- Đại diện các nhóm trình bày và tranh luận với các nhóm khác.

- Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.

+ HS thảo luận nhóm: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc

(23)

+ GV theo dõi, nhận xét và đánh giá kết luận chung.

Bài 3: HĐ nhóm

- Gọi học sinh nêu tên hai bài thơ đã học thuộc lòng thuộc chủ điểm

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và nêu những câu thơ em thích.

- Cho HS thảo luận nhóm

+ Trình bày cái hay, cái đẹp của những câu thơ đó(Nội dung cần diễn đạt, cách diễn đạt)

- Thuyết trình trước lớp.

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

- HS nêu tên

- Học sinh đọc hai bài thơ đã học thuộc lòng trong chủ điểm:

+ Hạt gạo làng ta

+ Về ngôi nhà đang xây.

- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập và trình bày trước lớp.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS đọc diễn cảm một đoạn

thơ, đoạn văn mà em thích nhất.

- HS đọc - Về nhà luyện đọc các bài thơ, đoạn

văn cho hay hơn, diễn cảm hơn.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Đạo đức

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng; Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường); Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Trung thực trong học tập và cuộc sống;Thể hiện trách nhiệm của bản thân; Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu học tập cá nhân, máy tính - HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS hát - HS hát

(24)

- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (28phút) HĐ 1: Tìm hiểu truyện “ Đến uỷ ban

nhân dân phường”

1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?

2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm những việc gì?

3. Theo em, UBND phường, xã có vai trò như thế nào? vì sao? ( GV gợi ý nếu HS không trả lời được: công việc của UBND phường, xã mang lại lợi ích gì cho cuộc sống người dân) 4. Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường, xã.

- GV giới thiệu sơ qua về UBND xã nơi HS cư trú

HĐ 2 : Tìm hiểu về hoạt động của UBND qua BT số 1

- GV đọc các ý trong bài tập để HS bày tỏ ý kiến. Tổ chức cho HS góp ý, bổ sung để đạt câu trả lời chính xác.

HĐ 3 : Thế nào là tôn trọng UBND phường, xã

- Gọi HS đọc các hành động, việc làm có thể có của người dân khi đến

UBND xã, phường.

1. Nói chuyện to trong phòng làm việc.

2. Chào hỏi khi gặp cán bộ phường , xã.

3. Đòi hỏi phải được giải quyết công việc ngay lập tức.

4. Biết đợi đến lượt của mình để trình bày yêu cầu.

5. Mang đầy đủ giấy tờ khi được yêu

- HS đọc cho cả lớp nghe, cả lớp đọc thầm và theo dõi bạn đọc.

- HS thảo luận trả lời các câu hỏi : 1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm giấy khai sinh.

2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh,

UBND phường, xã còn làm nhiều việc:

xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em.

3. UBND phường, xã có vai trò vô cùng quan trọng vì UBND phường, xã là cơ quan chính quyền, đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi của người dân địa phương.

4. Mọi người cần có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện, và giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ.

- HS đọc BT1

- HS lắng nghe, giơ các thẻ: mặt cười nếu đồng ý đó là việc cần đến UBND phường, xã để giải quyết. Mặt mếu nếu là việc không cần phải đến UBND để giải quyết, các HS góp ý kiến trao đổi để đi đến kết quả.

- HS nhắc lại các ý : b, c , d, đ, e, h, i.

- Đọc phần ghi nhớ

- HS l m vi c c p ôi, th o lu n v à ệ ặ đ ả ậ à s p x p các h nh ắ ế à động, vi c l m sau ệ à th nh 2 nhóm: h nh vi phù h p v à à ợ à h nh vi không phù h p.à ợ

Phù hợp Không phù hợp Các câu 2, 4, 5, 7,

8, 9, 10

Các câu 1, 3, 6.

+ HS nhắc lại các câu ở cột phù hợp.

+ HS nhắc lại các câu ở cột không phù hợp. Nêu lí do, chẳng hạn: cản trở công việc, hoạt động của UBND phường, xã.

(25)

cầu.

6. Không muốn đến UBND phường giải quyết công việc vì sợ rắc rối, tốn thời gian.

7. Tuân theo hướng dẫn trình tự thực hiện công việc.

8. Chào hỏi xin phép bảo vệ khi được yêu cầu.

9. Xếp hàng theo thứ tự khi giải quyết công việc.

10. Không cộng tác với cán bộ của UBND để giải quyết công việc.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(2 phút) - HS về nhà tìm hiểu và ghi chép lại

kết quả các việc sau:

1. Gia đình em đã từng đến UBND phường, xã để làm gì? Để làm việc đó cần đến gặp ai?

2. Liệt kê các hoạt động mà UBND phường, xã đã làm cho trẻ em.

- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Ngày soạn: 20/12/2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2021 Toán

HÌNH THANG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Có biểu tượng về hình thang; Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học; Nhận biết hình thang vuông; Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết các hình thang khác nhau; Học sinh làm bài 1, 2, 4 .

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giấy, thước, 4 thanh nhựa, máy tính - Học sinh: Sách giáo khoa, vở BT

(26)

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS thi đua nêu đặc điểm của hình tam giác, đặc điểm của đường cao trong tam giác, nêu cách tính diện tích tam giác.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nêu

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Hình thành biểu tượng về hình

thang

- GV vẽ lên bảng "cái thang"

- Hãy tìm điểm giống nhau giữa cái thang và hình ABCD

- GV: Vậy hình ABCD giống cái thang được gọi là hình thang.

* Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.

- Cho HS thảo luận nhóm 4, nhận biết đặc điểm của hình thang, chẳng hạn như:

+ Hình thang ABCD có mấy cạnh?

+ Các cạnh của hình thang có gì đặc biệt?

+ Vậy hình thang là hình như thế nào?

+ Hãy chỉ rõ các cạnh đáy, các cạnh bên của hình thang ABCD

- GVKL : Cạnh AB gọi là cạnh đáy bé, cạnh CD gọi là đáy lớn

- GV kẻ đường cao AH của hình thang ABCD

+ AH gọi là đường cao. Độ dài AH gọi là chiều cao.

+ Đường cao AH vuông góc với 2 đáy AB và CD

- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của

- HS quan sát

- Hình ABCD giống như cái thang nhưng chỉ có 2 bậc

- HS thảo luận, chia sẻ trước lớp

- Hình thang ABCD có 4 cạnh là AB, BC, CD, DA.

- Hình thang là hình có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh song song với nhau

- Hình thang là hình có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh song song với nhau

- Hai cạnh đáy AB và DC song song với nhau.

- Hai cạnh bên là là AD và BC

- HS quan sát

(27)

hình thang - HS nhắc lại 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

Bài 1: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ kết quả

- GV nhận xét, kết luận

- Vì sao H3 không phải là hình thang?

Bài 2: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét , kết luận

- Trong 3 hình, hình nào có 4 cạnh, 4 góc ?

- Hình nào có 2 cặp cạnh đối diện// ? - Hình nào có 4 góc vuông?

- Trong 3 hình hình nào là hình thang

Bài 4: Cặp đôi

- GV vẽ hình, cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:

- Đọc tên hình trên bảng?

- Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông ?

- Cạnh bên nào vuông góc với 2 đáy?

- GV kết luận : Đó là hình thang vuông.

Bài 3(M3,4): Cá nhân

- Cho HS tự đọc bài và làm bài - GV quan sát, giúp đỡ khi cần thiết.

- HS đọc đề

- HS tự làm bài vào vở, chia sẻ kết quả - Các hình thang là H1, H2, H4, H5, H6 - Vì H3 không có cặp cạnh đối diện song song

- HS đọc đề

- HS làm bài vào vở, chia sẻ kết quả - Cả ba hình đều có 4 cạnh, 4 góc

- H1 và H2 có 2 cặp cạnh đối diện//, còn H3 chỉ có một cặp cạnh đối diện //

- Hình 1

- H3 là hình thang

- HS quan sát và trả lời câu hỏi - Hình thang ABCD

- Có góc A và góc B là 2 góc vuông - Cạnh bên AD vuông góc với đáy AB và DC

- HS nghe

- HS đọc bài và làm bài

- HS thực hiện vẽ thao tác trên giấy kẻ ô vuông.Báo cáo kết quả

(28)

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS luyện tập vẽ hình thang

vào vở nháp, nêu đáy lớn, đáy bé của hình thang đó.

- HS nghe và thực hiện

- Về nhà so sánh điểm giống và khác nhau giữa hình thang và hình chữ nhật.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường; HS HTT nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ bài văn; Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.

*GDBVMT: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học, Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK, máy tính

- Học sinh: Sách giáo khoa, VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS thi kể tên các bài tập đọc thuộc chủ đề: Giữ lấy màu xanh - Giáo viên nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi kể - HS nghe - HS ghi vở

2.Hoạt động kiểm tra tập đọc hoặc học thuộc lòng:(15 phút) - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài

tập đọc hoặc học thuộc lòng.

- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu trong phiếu.

- GV đánh giá

+ HS lên bốc thăm bài đọc.

+ HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp.

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) Bài 2: HĐ Nhóm

(29)

- Lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường

- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ:

Sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.

- Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm hoàn thành bảng

- Chia sẻ kết quả

+ HS thảo luận nhóm lập bảng

- HS làm bài theo nhóm

- Đại di n các nhóm chia s k t quệ ẻ ế ả th o lu n trả ậ ướ ớc l p.

Sinh quyển (MT động, thực

vật)

Thuỷ quyển (Môi trường

nước)

Khí quyển (MT không khí) Các sự vật trong

môi trường

Rừng, con người, thú, chim, cây

Sông, suối, ao, hồ, biển, khe, thác...

Bầu trời, vũ trụ, âm thanh, khí hậu

Những hành động bảo vệ môi

trường

+ Trồng cây rừng, chống đốt nương, chống đánh bắt cá, chống bắt thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã...

Giữ sạch nguồn nước sạch, xây dựng nhà máy nước...

Lọc nước thải công nghiệp

Lọc khói công nghiệp, xử lý rác thải chống ô nhiễm bầu không khí

4. Hoạt động vậndụng, trải nghiệm:(4 phút) - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ

thuật gì trong câu thơ sau:

Mặt trờ xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa.

- HS nêu: Biện pháp nghệ thuật so sánh

- Về nhà tìm các câu thơ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

Thể dục:

BÀI 32: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Yêu cầu cần đạt.

1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về:

(30)

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem 8 động tácbài thể dục phát triển chung và trò chơi.Tự giác tích cực tập luyện và tham gia kiểm tra đánh giá.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, trao đổi,hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác trong bài học, trò chơi vận động bổ trợ môn học.

- NLgiải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức và tập luyện.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện,biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.

- NL vận động cơ bản: Thực hiện được8 động tácbài thể dục phát triển chung, đúng, đẹp, đạt kết quả cao và nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.

- NL thể dục thể thao: Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của động tác, bài tập và vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trong lớp, trường, ở nhà và các hoạt động khác.

II. Địa điểm – phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, cờ, bóng, còi, mắc cơ, và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs.B ng các tiêu chí v các yêu c u c n ả à ầ ầ đạt n i dung b i t p ã h c.ộ à ậ đ ọ  

MỨC ĐẠT CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

HOÀN THÀNH TÔT - Thực hiện tốt VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện - Biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên

- Thực hiện các động tác của bài thể dục đúng phương hướng và và biên độ

- Tham gia tích cực các trò chơi vận động - Hoàn thành tốt lượng vận động của bài tập

- Tích cực, trung thực trong tập luyện và hình thành thói quen tập luyện TDTT

HOÀN THÀNH - Biết thực hiện VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện - Bước đầu biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên

- Thực hiện được các động tác của bài thể dục

- Có tham gia các trò chơi vận động nhưng chưa tích cực - Hoàn thành lượng vận động của bài tập

- Tích cực trong tập luyện và bước đầu hình thành thói quen tập luyện TDTT

CHƯA HOÀN THÀNH

- Chưa biết thực hiện VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện

- Chưa biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên - Chưa thực hiện được bài thể dục

- Hạn chế tham gia các trò chơi vận động

(31)

- Chưa hoàn thành lượng vận động của bài tập - Ý thức và tinh thần tập luyện chưa cao

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

1. Phương pháp dạy học chính:Quan sát, vấn đáp, nhận xét đánh giá cách thực hiện các động tác.

2. Hình thức dạy học chính:Kiểm tra theo nhóm 5 đến 6 học sinh.

IV. Tiến trình dạy học.

Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu T

G

SL Hoạt động GV Hoạt động HS I. Phần mở đầu

Nhận lớp

7’ - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho Gv.

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,..

- Ép ngang , ép dọc.

- Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”

2’

2lx8

n - Gv HD học sinh khởi động.

- GV hướng dẫn chơi

Đội hình khởi động

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- HS khởi động, chơi theo hướng dẫn của Gv II. Phần cơ bản:

Hoạt động 1

* Kiến thức:

* Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và động tác điều hòa.

23

3’ - Gv nhắc lại kiến thức và thực hiện lại động tác.

- Gv chỉ huy lớp thực hiện, kết hợp sửa sai.

Đội hình Hs quan sát

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs quan sát Gv làm mẫu và nhắc lại kiến thức.

*Luyện tập

Tập đồng loạt động 2 lần 2lx8 n

- Gv hô - HS tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

Đội hình tập đồng loạt

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs tập theo hướng dẫn của Gv

Hoạt động 2

* Kiến thức.

15

-Gv phổ biến nội dung, mục tiêu yêu cầu cần

ĐH quan sát phổ biến

(32)

* Kiểm tra đánh giá chủ đề bài thể dục.

đạt của kiểm tra đánh gi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực

- Học sinh có cơ hội hình thành, phát triển năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực