• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: 13/16/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 , 2 : TIẾNG VIỆT

Bài 13 A: VƯỢT LÊN THỦ THÁCH ( tiết 1, 2

) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản

1. Nói về những gì mình biết hoặc tưởng tượng về bầu trời.

GV: Bầu trời có những đám mây, có mặt trời, mặt trăng, các vì sao, dải ngân hà, các hành tinh...

2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài - Bức tranh minh họa chân dung Xi- ôn- cốp- xki.

- Giọng đọc: Đọc với giọng nhẹ nhàng, thán phục.

3. Chọn lời giải nghĩa

- Đáp án: a- 4; b- 2; c- 1; d- 3; e- 5 - Giải nghĩa thêm 1 số từ sau:

thăng thiên: lên trời, bay lên trời.

non nớt: Quá non, quá yếu.

4. Cùng luyện đọc

- GV chốt cách đọc: chú đọc nhấn giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi- ôn- cốp- xki.

5. Trả lời câu hỏi.

- Từ nhỏ ông có mơ ước được bay lên bầu trời.

- Khí cầu bay bằng kim loại và tên lửa nhiều tầng.

- Có ước mơ chinh phục các vì sao

6. Những chi tiết cho thấy Xi- ôn- cốp – xki kiên trì thực hiện ước mơ của mình.

- Lúc nhỏ tuổi: Ông dại dột nhảy qua cửa sổ. ễng bị ngó góy chõn

- Hs cả lớp hát

* Hoạt động nhóm

- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

* HĐ cả lớp

- Hs quan sát trả lời câu hỏi.

*HĐ cá nhân

- HS thực hiện theo SGK

* HĐ nhóm

* HĐ cặp đôi.

* Hoạt động cặp đôi.

(2)

- Lúc trưởng thành: Ông đọc rất nhiều sách, làm thí nghiệm, ... Sống kham khổ, ăn bánh mì xuông nhưng ông không nản chí.

* Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn - cốp - xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước lên các vì sao.

7. Đặt tên khác cho truyện.

- Người chinh phục các vì sao, Từ ước mơ bay lên bầu trời, Từ ước mơ biết bay như chim, Ông tổ của ngành du hành vũ trụ...

TIẾT 2 8.Tìm các từ:

Đáp án:

- Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người: quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, vững dạ, ..

- Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí: khó khăn, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, ...

III. Hoạt động thực hành 1. Đặt câu:

2. Viết đoạn văn ngắn nói về người có ý trí nghị lực...

* Báo cáo với thầy cô giáo về kết quả em vừa tìm được.

- Làm việc cá nhân.

- Hoạt động trong nhóm

- Hs đặt câu trong nhóm.

- Hs viết trong nhóm.

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

Tiết 3 : TOÁN

Bài 40. GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi

(3)

vai em

Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản.

1. Tính bằng hai cách.

36 x 11 = ?

Cách 1: 36 x 11 = 36 x( 10 + 1) = 36 x 10 + 36 = 360 + 36 = 396

Cách 2: đặt tính 36 x 11 = 396 - Nhận xét gì về hai cách làm?

2. Gv hướng dẫn Hs cách thực hiện phép nhân với 11.

a) Trường hợp tổng 2 chữ số bé < 10 36 x 11

- Yêu cầu hs dặt tính và tính :

- Hai tích riêng có chữ số giống nhau.

- Số 396 chính là số 36 sau khi được viết thêm tổng của hai chữ số của nó vào giữa - Khi cộng tích riêng của phép nhân 36 x 11 với nhau ta chỉ cần cộng 2 chữ số của 3 và 6(9) vào giữa 3 và 6

- GV kÕt luËn: Khi nhân số có 2 chữ số với 11 ta chỉ việc cộng hai chữ số rồi viết tổng vừa cộng được vào giữa số có hai chữ số.

b) Trường hợp tổng hai số > 10 57 x 11

b, Trường hợp tổng hai số > 10 57 11

- Hai tích riêng có chữ số giống nhau.

* Gv chốt: Trong trường hợp tổng lớn hơn 10 đơn vị thì phải nhớ vào hàng chục của số có hai chữ số.)

3. Nhân nhẩm:

* Đáp án:

(4)

42 x 11 = 462 11 x 87 = 957 73 x 11 = 803

III. Hoạt động thực hành.

1. Tìm x:

* Gv: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

- Gv chốt kết quả.

a) x : 11 = 62 x = 62 x 11 x = 682 b) x : 11 = 94 x = 94 : 11 x = 134 2. Giải bài toán:

- Gv chốt kết quả.

Cách 1:

Khối lớp 3 có số bạn là:

11 x 19 = 209 ( bạn) Khối lớp 4 có số bạn là:

11 x 16 = 176 ( bạn) Cả hai khối có số bạn là:

209 + 176 = 385( bạn) Đáp số: 385 bạn Cách 2:

Cả hai khối xếp được số hàng là:

19 + 16 = 35 ( hàng) Cả hai khối có số bạn là:

11 x 35 = 385( bạn) Đáp số: 385 bạn

* Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11 ta chỉ việc cộng các chữ số rồi viết luôn tổng vào giữa số đó.

IV. Hoạt động ứng dụng:

- Gv phát phiếu HDƯD cho Hs.

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

---

(5)

Tiết 4 : KHOA HỌC

Bài 15: NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIỄM? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( tiết 2)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài : Đi học

(Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản..

5. Thảo luận và hoàn thành bảng

- Những việc em nên làm và những việc không nên làm

- Các nhóm đọc kết quả lần lượt và chốt lời giải đúng

- Gv nhận xét và tuyên dương

* Gv chốt: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước là vứt rác bừa bãi, đắm tàu chở dầu, thải nước chưa xử lí ra môi trường, phun thuốc trừ sâu...

6. Đọc và trả lời

a) Đọc nội dung SGK Trang 78 - Trả lời câu hỏi và viết vào vở

? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước

- Các nhóm báo cáo kết quả nhóm mình làm được

Gv chốt:

* Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:

6) Vứt rác đúng nơi quy định.

7) Làm những ống nước thải để xử lí.

8) Không đập phá ống dẫn nước.

9) Vớt rác ở sông hồ, ao, biển.

10) Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.

11) Phát quang khu vực quanh giếng nước

* Những việc không nên làm:

+ Đục phá ống dẫn nước

+ Xả nước thỉa xuống ngồn nước.

+ Phóng uế bừa bãi.

+ Sử dụng nhà vệ sinh không hợp lí.

7.

- Nguồn nước bị ô nhiễm có ảnh hưởng đến sức khỏe con người: Gây bệnh tiêu chảy, tả,

- HS cả lớp cùng hát - Hoạt động trong nhóm.

- Hs quan sát trả lời vào phiếu bài tập rồi đọc kết quả trong nhóm - Hoạt động trong nhóm.

- Hs lắng nghe

- Hs thảo luận

- Hoạt động trong nhóm.

-

(6)

lị, thương hàn, đau mắt...

- Nguồn nước bị ô nhiễm: Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của nhà máy không qua xử lí xả thẳng xuống sông hồ, vỡ đường ống dâu, tràn dầu...

* GDMT: Những việc nên làm để bảo vệ môi trường.

- Không thải nước xả xuống nguồn nước, không đục phá ống nước,...

* Gv chốt: Nguồn nước bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sống, phát triển và lan truyền các loại bệnh dịch: tả, lị, ... 80 % bệnh tật của con người là do nguồn nước bị ô nhiễm và vệ sinh kém... Trong 7 nước Châu á mỗi năm có hơn 1, 5 triệu trẻ em chết vì bệnh tiêu chảy.

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Ngày soạn: 14/11/2015

Ngày giảng:Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015.

Tiết 1 : TIẾNG VIỆT

Bài 13A: VƯỢT LÊN THỬ THÁCH ( tiết 3)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em.

Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành

4. Nghe viết đoạn văn

- CTHĐTQ mời 2 bạn đọc to đoạn văn trước lớp

- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm tìm những từ khó đọc và danh từ riêng viết hoa

- Chú ý viết đúng tên người nước ngoài:

Xi- ôn- cốp- xki

- Hs cả lớp hát

* HĐ cả lớp.

- 2 bạn đọc to trước lớp

* Hoạt động nhóm.

(7)

- GV hướng dẫn hs cách viết hoa và đầu dòng lùi vào một ô , sau dấu chấm phải viết hoa, sau dấu hai chấm cũng phải viết hoa.

- Cả lớp chú ý lắng nghe cô giáo đọc bài - GV đọc lại toàn đoạn để học sinh theo dõi vào bài của mình để sửa

- CTHĐTQ cho các bạn đổi chéo vở để soát lỗi

5. Viết vào vở các từ:

Đáp án:

a) long lanh, lung linh, lấm láp, lớn lao, lơ lửng, lỏng lẻo, ...

- nóng nảy, nặng nề, non nớt, nông nổi, náo nức, no nê, ...

b) nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm.

6. Tìm từ Đáp án:

a) nản chí (nản lòng), lí tưởng, lạc lối (lạc hướng).

b) Kim, tiết kiệm, tim IV. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu trang 46

- HS lắng nghe và thực hiện vào vở của mình

- Cả lớp bắt đầu thực hiện lắng nghe giáo viên đọc bài và viết vào vở

- HS theo dõi vào bài viết để thực hiện - HS thực hiện theo nhóm đôi

* Hoạt động nhóm.

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 2 : TIẾNG VIỆT

Bài 13 B: KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI ( tiết 1)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Nụ cười

Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản

1. Đọc và chia câu thành 2 nhóm:

Đáp án:

- Hs cả lớp hát

* Hoạt động nhóm

(8)

Các câu khen chữ đẹp

Các câu chê chữ viết xấu.

b) Chữ viết như rồng múa phượng bay.

c) Chữ đều tăm tắp.

d) Chữ viết ngay hàng thẳng lối.

a) Chữ như gà bới.

e) Chữ nát như tương.

2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài

- Quan sát tranh và cho biết bức tranh minh họa chân dung ông Cao Bá Quát

- GV đọc bài

- Giọng đọc: bà cụ đọc với giọng khẩn khoản;

Cao Bá Quát đọc với giọng vui vẻ, hối hận.

3. Đọc từ giải nghĩa.

4. Cùng luyện đọc

* Chia đoạn:

Đ 1: Từ đầu đến cháu xin sẵn lòng.

Đ 2: Tiếp theo đến sao cho đẹp.

Đ 3: Phần còn lại

- GV chốt cách đọc: chú đọc nhấn giọng những từ ngữ nói về cái hại của việc viết chữ xấu và khổ công rèn luyện của Cao Bá Quát: rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lòng...

5. Trả lời câu hỏi.

1) Thủa đi học Cao Bá Quát viết chữ xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.

2) Sự việc đã xảy ra khiến Cao Bá Quát vụ cựng ân hận: Lá đơn chữ xấu, không đọc được nên quan đuổi bà cụ ra.

3) Cao Bá Quát đó rốn luyện: Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối ông viết xong 10 trang vở mới chịu đi ngủ. Khi chữ đã tiến bộ, ông mượn sách về luyện thêm nhiều kiểu chữ khác nhau.

4) Kết quả đạt được : Chữ ông rất đẹp.

* GV chốt : Nhờ kiên trì luyện tập Cao Bá Quát trở thành văn hay chữ tốt

* Nhờ quyết tâm kiên trì, khổ công luyện viết Cao Bá Quát trở thành người văn hay chữ tốt.

6. Hỏi – đáp :

* HĐ cả lớp

*HĐ cá nhân

* HĐ nhóm

* Hoạt động trong nhóm.

- Hoạt động cặp đôi

(9)

- Bạn tự đánh giá chữ viết của mình đẹp hay chưa đẹp?

- Bạn đã ( đang hoặc sẽ ) làm gì để luyện viết chữ cho đẹp hơn ?

- Theo bạn , kết quả thế nào ( hoặc sẽ thế nào ) ?

- Các cặp đôi báo cáo kết quả lần lượt trả lời.

- CTHĐTQ nhận xét và tuyên dương - GV nhận xét

- Các cặp đôi thực hiện

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 3 :TOÁN

Bài: 41: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( Tiết 1)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Bông hồng tặng cô.

Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản.

1. Trò chơi “ Truyền điện”

2. a) Em và bạn cùng tính 217 x 124 bằng cách tính 217 x ( 100 + 20 + 4 ) b) Em nói cho bạn nghe cách làm 217 x 124 = 217 x ( 100 + 20 + 4)

= 217 x 100 + 217 x 20 + 217 x 4

= 21700 + 4340 + 868

= 26908

Gv chốt: Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau. 3. Đọc kĩ nội dung sau và thực hiện theo từng bước: * Gv hướng dẫn Hs đặt tính rồi tính: 124 217 868

434

217

26908

HS cả lớp hát

Hoạt động cặp đôi.

- Hoạt động cặp đôi

Hoạt động cả lớp.

(10)

* Nhận xét về cách viết các tích riêng:

- 434 là tích riệng thứ hai, được viết lùi sang trái một cột so với tích riệng thứ nhất vì đây là 434 chục.

- 217 là tích riêng thứ ba được viết lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất vì đây là 217 trăm.

* Gv ®a phÐp nh©n: 152

306 - Cả hai thừa số đÒu cã 3 ch÷ sè.

- Thừa số thứ hai cã ch÷ sè 0 ë hµng chôc.

- Tích riêng thứ hai đều là chữ số 0 Gv: Ta có thể bỏ tích riêng thứ hai mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng.

306 152

912

456

46512

- Tích riêng thứ ba viết lùi vào 2 số so với tích riêng thứ nhất. 5. Đặt tính rồi tính. - Khi nhân số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là chữ số 0 ta viết lựi tớch riờng thứ hai sang trỏi hai cột so với tớch riờng thứ nhõt.

341253 1023

1705

682

86273 728 x 402 = 292656

- Nhóm trưởng cho các bạn hoạt động vào vở của mình

- Yêu cầu các bạn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

- Mời các bạn báo cáo kết quả những việc mình vừa làm

- Các bạn hoạt động cá nhân

- Các bạn thực hiện theo nhóm đôi

* Rút kinh nghiệm :

(11)

--- ---

--- Tiết 4 : Tiếng Anh ( GVBM soạn - giảng )

--- Tiết 5 : Thể dục ( GVBM soạn - giảng ) --- Ngày soạn: 14/11/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 Tiết 1,2 : TIẾNG VIỆT

Bài 13 B: KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI ( tiết 2- 3)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em.

Đồ dùng:( máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản

7. Tìm hiểu về câu hỏi và dấu chấm hỏi - Yêu cầu học sinh đọc: Người tìm đường lên các vì sao.

1) Câu hỏi có trong bài.

+ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?

+ Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế ?

2) Các câu hỏi ấy của Xi- ôn- côp- xki( Để tự hỏi mỡnh) và một người bạn( Hỏi Xi- ôn- cốp- xki)

3) Những dấu hiệu giúp em nhận ra đó là:

Từ Vì sao, từ thế nào, dấu chấm hỏi.

* Ghi nhớ: SGK- 50

III. Hoạt động thực hành.

1. Tìm câu hỏi trong bài thưa chuyện với mẹ.

Thứ tự

Câu hỏi

Câu hỏi của ai

Để hỏi ai

Từ nghi vấn

1 Con

vừa bảo gì?

Câu hỏi của mẹ

Để hỏi Cương

- Hs cả lớp hát

* Hoạt động nhóm đôi

* Hoạt động cả lớp

(12)

2 Ai xui con thế?

Câu hỏi của mẹ

Để hỏi Cương

Thế

2. a) Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài trong truyện Văn hay chữ tốt

- Mở bài: Từ đầu đến điểm kém - Thân bài: Tiếp theo đến khác nhau.

- Kết bài: Kiên trì đến hết.

- Mở bài theo kiểu trực tiếp.

- Kết bài theo kiểu không mở rộng.

b) Viết mở bài và kết bài theo cách khác.

- Mở bài gián tiếp: Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn viết cẩu thả nên chữ rất xấu. Cô giáo liền kể câu chuyện Văn hay chữ tốt để khuyên các bạn phải cố gắng chăm chỉ luyện tập thì chữ viết sẽ đẹp hơn.

Câu chuyện như sau:

- Kết bài mở rộng: Đó là toàn bộ câu chuyện nói về Cao Bá Quát. Nhờ kiên trì luyện tập mà ông đó trở thành văn hay chữ tốt

3. Trả bài văn kiểm tra.

- Gv nhận xét ưu điểm và hạn chế của Hs trong bài văn.

III. Hoạt động ứng dụng:

- Gv hướng dẫn Hs làm phiếu ứng dụng trang 51.

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

---

(13)

Tiết 3 : TOÁN

Bài: 41: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( Tiết 2)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Nụ cười.

Đồ dùng:( máy tính, máy chiếu, loa )

II. Hoạt động thực hành.

1. Đặt tính rồi tính.

- Gv chốt kết quả.

a) 45302 b) 650876 c) 134757

- Gv: Tích riêng thứ hai viết lùi sang trái một chữ số so với tích riệng thứ nhất, tích riêng thứ ba viết lùi sang trái hai chữ số so với tích riêng thứ nhất.

2. Giá trị biểu thức:

GV chốt kết quả:

a) 35 207 b) 35 530 c) 358 530

3. - Nêu công thức tính diện tích hình vuông. ( s = a x a)

Bài giải:

Diện tích mảnh đất hình vuông là:

105 x 105 = 11 025 (m²) Đáp số: 11 025 m² III. Hoạt động ứng dụng:

- Gv phát phiếu hoạt động ứng dụng.

- HS cả lớp hát

* Hoạt động cá nhân.

- 3 Hs lên bảng làm bài.

a) 416 x 172 b) 2148 x 312 2148 x 312 _____

4296 218

6444 _________

650876 416

x 172 _____

832 287 416 ______

45302

- Hoạt động cá nhân.

- 3 Hs lên bảng làm bài.

- Hoạt động cá nhân.

- 1 Hs lên bảng làm bài

(14)

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 4 : Tiếng Anh ( GVBM soạn - giảng ) ---

Tiết 5 : ĐỊA LÍ

Bài 5: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiết 1)

I. Khởi động:

- Cả lớp hát bài: Quả

Đồ dùng:( máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản:

1. Đọc bảng thông tin và thảo luận - Gv chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.

- Gv giới thiệu: Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh là Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.

2. Quan sát lược đồ và trả lời - Yêu cầu hs quan sát ảnh, đọc Sgk

+ Đồng bằng Bắc Bộ nằm ở miền Bắc nước ta.

+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Sông Hồng, sông Thái Bình.

+ Đồng bằng Bắc Bộ lớn thứ 2 so với các đồng bằng trong cả nước.

+ Địa hình của đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm: thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng Bắc Bộ thường uốn lượn quanh co.

+ Mức độ tập trung dân số ở đồng bằng này rất đông đúc.

3. Sông ngòi và hệ thống đê.

- Kể tên các con sông ở đồng bằng Bắc Bộ: Sông Cầu, sông Đuống, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Hồng, sụng Đáy,

- Sông có tên là sông Hồng: Sông có nhiều phù sa (cát bùn) nên nước sông quanh năm có màu đỏ.

- Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng với

- Hs cả lớp hát

* Hoạt động cặp đôi.

* Hoạt đông trong nhóm.

- Hs thảo luận nhóm.

(15)

mùa hè trong năm.

- Vào mùa mưa, nước sông ở đây dâng cao gây lũ lụt.

- Người dân đã làm đắp đê dọc theo hai bờ sông để hạn chế lũ.

- Hệ thống hai bên bờ sông ngày càng được đắp cao, vững chắc hơn.

- Nhân dân ở đồng bằng Bắc Bộ đào kênh mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng.

4.

- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân - - -- Người dân chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc Kinh

+ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm nhiều nhà sống quây quần bên nhau.

+ Đặc điểm về nhà của người Kinh: chắc chắn vì phải chống bão, gió.

Đồng bằng Bắc Bộ có 2 mùa (nóng, lạnh), mùa đông có gió đông bắc, nhà thường có hướng nam để tránh gió ...

- Làng Việt cổ có đặc điểm: Lũy tre bao bọc, có cổng vào làng, trong làng có đỡnh chựa miếu mạo.

- Ngày nay nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi: Làng có nhiều nhà hơn, đường làng đổ bờ tụng, cú cụng trỡnh phục vụ cụng cộng, trạm y tế, bưu điện,trường học

* Hoạt động trong nhóm

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Ngày soạn: 16/11/2015

Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 : TIẾNG VIỆT

(16)

Bài 13 C: MỖI CÂU CHUYỆN NÓI VỚI CHÚNG TA ĐIỀU GÌ?(Tiết 1

)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Trống cơm

Đồ dùng: Máy tính,máy chiếu, loa II. Hoạt động cơ bản.

1. Đặt câu hỏi về nội dung bức tranh.

- Trên bàn có những đồ vật gì?

- Hai chú gấu có đáng yêu không?

2. Đọc truyện và đặt câu hỏi về nội dung truyện: Hai bàn tay

- Yêu cầu các nhóm trưởng cho các bạn đọc thầm truyện

- Yêu cầu các bạn cùng nhau trả lời câu hỏi.

- Bác Hồ đã hỏi bác Lê điều gì?

+ Anh có yêu nước không?

+ Anh có thể giữ bí mật không?

- Bác Hồ muốn ra nước ngoài làm gì?

+ Xem Pháp và các nước khác họ làm thế nào sau đó về giúp đồng bào chúng ta.

- Vì sao Bác muốn bác Lê đi cùng?

+ Vì đi một mình cũng mạo hiểm.

3. a) Các tranh vẽ:

1) Vẽ kiến đi tìm hiểu các loài bướm.

2) Dê mèn đang kéo nhạc.

3) Thỏ và rùa

4) Một bạn nhỏ ngồi dưới gốc táo

b) Đóng vai nhân vật theo mỗi bức tranh để nêu câu hỏi của mình cho phù hợp.

- Tranh 1 : Sao mắt mình dạo này kém thế nhỉ ?

- Tranh 2 : Sao dạo này mình đàn hay thế nhỉ ?

- Tranh 3 : Sao mình lại chạy nhanh đến vậy nhỉ ?

- Tranh 4 : Sao mình lại buồn ngủ thế không biết ?

- Trưởng ban học tập mời các bạn chia sẻ trước lớp.

* Báo cáo với cô giáo những việc mà

- Cả lớp hát.

- Hoạt động trong nhóm.

- Hoạt động cặp đôi.

- HS đọc thầm 2 lần và cùng bạn trả lời câu hỏi

* Hoạt động cá nhân

- Hs đóng vai nhân vật trong mỗi tranh và tự hỏi mình.

* Hoạt động trong nhóm.

- Từng bạn nêu câu hỏi để tự hỏi mình theo mỗi tranh.

- Các nhóm lần lượt chia sẻ câu hỏi trong mỗi bức tranh.

(17)

nhóm vừa làm được.

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 2 : LỊCH SỬ

Bài 4 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( Tiết 2 )

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em:

- Kể lại được ba sự kiện lớn diễn ra dưới thời Lý: Sự phát triển của đạo Phật ; trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt ( sông Cầu ).

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ: - cho các bạn hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”

- Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động tiếp nối

Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

5. Tìm hiểu về đạo Phật dưới thời Lý.

* Nhóm trưởng cho các bạn đọc đoạn văn:

- Đọc thầm 2 lần

- Trả lời câu hỏi phần b:Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý , đạo Phật rất thành đạt ?

- Chia sẻ với bạn các câu hỏi phần b.

- Nói với bạn những gì mình biết được thêm qua đọc đoạn văn

- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ câu trả lời và những hiểu biết trong nhóm.

- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm

- Báo cáo kết quả làm việc với thầy cô giáo.

6. Khám phá vẻ đẹp của ba công trình dưới đây.

- Quan sát 3 bức tranh ở sách trang 49

- Tìm hiểu các cảnh vật ở trong tranh như thế nào ?

- Cùng bạn nói về vẻ đẹp của từng nơi trong tranh.

- Chia sẻ ý kiến vừa khám phá.

(18)

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ câu trả lời về bức tranh.

- Nhận xét , khen ngợi trong nhóm - Báo cáo kết quả với cô giáo

7. Tìm hiểu diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như nguyệt.

- Đọc kĩ diễn biến 2 – 3 lần

- Hỏi bạn hoặc thầy cô những gì em chưa hiểu - Cùng bạn đọc đoạn hội thoại.

- Kể cho bạn nghe về diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt Nhóm trưởng yêu cầu các bạn kể diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt

+ Bình chọn bạn kể hay nhất.

+ Báo cáo với thầy cô giáo.

8. Đánh giá kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai

- Đọc thầm đoạn văn 2 lần

- Trả lời câu hỏi về đoạn văn vừa đọc - Cùng bạn trao đổi và chia sẻ câu trả lời - Hỏi nhau và trả lời đáp án chính xác

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm.

- Mời các bạn chia sẻ và nhận xét - Khen ngợi , tuyên dương

9. Đọc kĩ và ghi vào vở đoạn văn sau : - Đọc và ghi nội dung vào vở

(19)

-Trưởng Ban học tập mời đại diện các nhóm kể về diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt

- Mời cô giáo chia sẻ.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện nội dung 2 SGK trang 53

*

Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 3 : KHOA HỌC

Bài 15: NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIỄM? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( tiết 3)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài : Cả nhà thương nhau.

Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành.

1. Vẽ và triển lãm.

a) Thảo luận để xác định nội dung tranh cổ động bảo vệ nguồn nước của nhóm.

b ) Vẽ tranh trên giấy

c ) Trưng bày và thuyết minh sản phẩm

2. Gv hướng dẫn Hs quan sát thực tế và hoàn thành phiếu điều tra.( SGK- 87)

* Gv chốt câu hỏi 6,7:

6) Gây bệnh tiêu chảy, tả, lị, thương hàn, đau mắt...

7) Không thải nước xả xuống nguồn nước, không đục phá ống nước,...

3. Báo cáo kết quả điều tra

- Trưởng ban mời đại diện 3 nhóm lên trình bày trước lớp

- Nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến - Trưởng ban mời các nhóm nhận xét lẫn nhau và đưa ra ý kiến đúng cho phiếu điều tra.

- Báo cáo với cô giáo về kết quả các nhóm

- HS cả lớp cùng hát - Hs làm việc theo nhóm.

- Hs lấy phiếu và quan sát quanh trường.

- Lần lượt cá nhân lên trình bày trước lớp.

- Theo dõi và nhận xét nhóm bạn - Các bạn chia sẻ trước lớp.

(20)

làm được.

III. Hoạt động ứng dụng GV giao hoạt động ứng dụng.

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 4 : TOÁN

Bài: 42: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 1)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình.

Đồ dùng:( máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành.

1. Em và bạn cùng tính - Gv chốt:

+ Nhân với số tròn trăm.

+ Nhân với số có hai chữ số.

+ Nhân với số có ba chữ số.

214 x 300 = 64 200 126 x 32 = 4032 301 x 235 = 70 735 2.

- Gv chốt: Các số ở 3 biểu thức giống nhau nhưng phép tính khác nhau nên kết quả của 3 biểu thức cũng khác nhau.

+ Trong biểu thức có phép tính cộng và nhân ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.

+ Trong biểu thức có phép tính nhân ta thực hiện từ trái sang phải.

68 + 11 x 305 = 68 + 3355 = 3423 68 x 11 + 305 = 748 + 305 = 1035 68 x 11 x 305 = 748 x 305 = 228 140

3. a ) Em và bạn cùng tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Gv chốt: Đưa về dạng nhân một số với

- HS cả lớp hát

- Hoạt động nhóm đôi

- Hoạt động nhóm đôi

- Hoạt động nhóm đôi

(21)

một tổng, nhân một số với một hiệu.

354 x 16 + 354 x 34 = 354 x ( 16 + 34) = 354 x 50

= 17 700

72 x 567 – 62 x 567 = 567 x ( 72 – 62 ) = 567 x 10

= 5670

4. Em đọc , bạn viết kết quả vào chỗ chấm.

- Gv chốt mối quan hệ giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ hơn liền kề.

30kg = 3 yến 200kg = 2kg 4000kg = 4 tấn 60 tạ = 6 tấn 200cm² = 2 dm² 300dm² = 3m² 1600kg = 16 tạ

24 000kg = 24 tấn 3500 cm² = 35 dm²

5. Gv chốt: Nếu gấp chiều dài lên một số lần mà vẫn giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật cũng gấp lên bấy nhiêu lần.

a) S = 15 x 7 = 105 cm² S =25 x 12 = 300 m²

b) Diện tích hình chữ nhật gấp lên 2 lần.

- Hoạt động nhóm đôi

- Hoạt động nhóm đôi - HS lắng nghe

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 5 : THỂ DỤC ( soạn – giảng ) ---

Ngày soạn: 18/11/2015

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1 : Âm nhạc

ÔN TẬP BÀI HÁT : Cò lả TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4

I.Mục tiêu:

(22)

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và đúng lời ca bài Cò lả -đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 4 “Con chim ri”

2. Kĩ năng: -Hát lĩnh xướng, hoà giọng, hát kết hợp v/động theo nhạc -Đọc nhạc diễn cảm, kết hợp gõ phách tốt

3. Giáo dục: -Yêu các làn diệu dân ca -Tính chăm chỉ tập trung

HS kha giỏi: Trình bày bài hát trước lớp II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: -Chuẩn bị vài động tác đơn giản phụ họa cho bài hát -ĐDDH:Đàn,đệm đàn

2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4 -Bộ gõ

3. Phương pháp giảng dạy: Ôn tập – Luyện tập - Thực hành III.Tiến trình dạy – học:

 ÔN TẬP BÀI HÁT: Cò lả -HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa.

-Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá) -Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.

-Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo phách -GV nhận xét kết quả học hát của lớp.

 TẬP DỌCNHẠC : TĐN SỐ 4 (Con chim ri)

-GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 2, thảo luận nhóm rồi đua ra nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có trong bài)

- GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ – RÊ – MI – PHA - SON cho HS đọc hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần.

- GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ theo một vài lần.

Đen đen trắng đen đen trắng…

Đồ rê mi con chim ri Mi pha son oi chim non

Pha mi rê tìm đường về Mi rê đô gần bờ hồ

(23)

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG --Tập đọc từng câu:

+GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.

Đô rê mi – mi mi mi

+GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.

Mi pha son – son son son (Tương tự cho câu 3 và cau 4) -Đọc cả bài

+ HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2.

Các nhóm tự luyện tập

-Hai nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi lại. - Tiếp tục 2 nhóm khác

Đô rê mi – mi mi mi

Mi pha son – son son son…..

-Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày đọc nhạc ghép lới ca bài TĐN trước lớp ĐÁNH GIÁ

+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học TĐN của mình?

(đánh dấu x vào 1 trong 3 ô theo 3 mức độ) Mức độ 1: Đọc đúng nốt nhạc và hát được lời ca

Mức độ 2: Đoc được giai điệu theo tên nốt nhạc tuy chưa thuộc vị trí nốt nhạc trên khuông nhưng hát được lời ca

Mức độ 3: Chỉ hát được lời ca, chưa đọc được nốt nhạc.

(24)

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 2 : KĨ THUẬT

THÊU MÓC XÍCH ( Tiết 2)

I / Mục tiêu: - Biết cách thêu móc xích .

- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.

- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu.HS sinh nam có thể thực hành khâu.

- Với HS khéo tay : Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.

+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.

II/ Chuẩn bị: GV: Mẫu thêu móc xích bằng len trên vải + Tranh qui trình thêu . HS: Một mảnh vải trắng ( 20 cm x 30 cm) ; kim, chỉ khâu , kéo, bút chì, thước kẻ.

III/ Các hoạt động lên lớp: ( Tiết 2,3) 1. Ổn định: 1’

2. KTBC : 2’ Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu và ghi đề

* Hoạt động 3 : ( 25’) HS thực hành thêu móc xích - GV cho HS nhắc lại ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích ( thêu 2- 3 mũi) .

- GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước. ( Nội dung xem SGV/49 ) - GV nhắc lại và hướng dẫn một số điểm cần lưu ý thêu móc xích ( Nội dung xem như tiết 1).

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu câu , thời gian hoàn thành sản phẩm .

- Cho HS thực hành thêu móc xích . GV quan sát , chỉ dẫn và uốn nắn cho những HS còn lúng túng hoặc thực hiện thao tác chưa đúng kĩ thuật .

* Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả thực hành

-HS nhắc lại đề

- HS nhắc lại ghi nhớ và các bước thêu .

- HS theo dõi , lắng nghe những điểm cần lưu ý - HS trình bày dụng cụ trên bàn

- HS thực hành thêu

(25)

của HS

- GV cho HS trưng bày sản phẩm trên bàn

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá : ( Nội dung xemSGV/

49) .

- Cho HS dựa vào tiêu chuẩn , tự đánh giá sản phẩm của mình. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS

- HS khéo tay : Đối với HS có khéo tay thêu được đều , tám vòng ,không bị dúm.

GV giúp đỡ HS còn lúng túng

- HS quan sát qui trình trên bảng

- HS theo dõi và trả lời - HS quan sát trong SGK - HS thực hành trên vải

4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’)

Nhận xét tiết học về thái độ học tập của HS Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK

Hướng dẫn về nhà đọc bài : Tiết sau học Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ;ø chuẩn bị vật liệu , dụng cụ đầy đủ như SGK để tiết sau học.

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

--- ---

---

Buổi chiều Tiết 1 : TOÁN

Bài: 42: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 2)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Em yêu hòa bình Đồ dùng:( máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành.

6. Gv chốt nhân với số có 3 chữ số

- Tính giá trị biểu thức: Nhân chia trước cộng trừ sau. Biểu thức có ngoặc làm trong ngoặc trước.

a) 316 x 252 = 79 632 471 x 108 = 50 868 b) 284 x 304 = 86 336 502 x 209 = 104 918 c) 36 x 23 + 7 = 828 + 7 = 835 36 x ( 23 + 7) = 36 x 30

- HS cả lớp hát - Hoạt động cá nhân - 6 Hs lên bảng làm bài.

(26)

1080

7. Đưa về dạng nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu.

a) 407 x 22 + 8 x 407 = 407 x ( 22 + 8) = 407 x 30 = 12 210

b) 678 x 96 – 678 x 86 = 678 x ( 96 – 86) = 678 x 10

= 6780 8. Giải bài toán

Bài giải:

27 bạn nhận được số quyển vở là:

5 x 27 = 135 ( quyển) Cô giáo phải trả số tiền là:

6500 x 135 = 877 500( đồng) Đáp số: 877 500 đồng

9. Một hình vuông có cạnh là a . Gọi S là diện tích hình vuông.

- Trưởng ban yêu cầu các bạn làm bài theo cá nhân

Gv chốt công thức tính diện tích hình vuông:

s = a x a

S = 32 x 32 = 1024 m² III. Hoạt động ứng dụng Gv phát phiếu ứng dụng.

- Hoạt động cá nhân - 2 Hs lên bảng làm bài.

- Hoạt động cá nhân - 1 Hs làm bảng nhóm.

- Hoạt động cá nhân - Hs đọc kết quả.

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 2 : MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

I/ Mục tiêu:

- Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm - Biết cách vẽ trang trí đường diềm

- Trang trí được đường diềm đơn giản.

II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên:

- SGK, SGV

(27)

- Tranh trang trí đường diềm Học sinh:

- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu, ...

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. Quan sát, nhận xét

- GV cho HS quan sát hình 1, trang 32 SGK và các vật dụng có trang trí đường diềm:

+ Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào ? ( Giấy khen, khăn tay, quần áo...)

+ Những hoạ tiết nào thường được sử dụng? ( Hoa, lá, con vật, cá hình vuông, tròn...) + Cách sắp xếp hoạ tiết ở như thế nào? ( Sắp xếp xen kẽ, cân đối...)

+ Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm.

- GV nhận xét, nêu tóm tắt về trang trí đường diềm.

3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ mẫu SGK, tìm hiểu các bước vẽ - GV vẽ phác họa và hướng dẫn HS cách vẽ:

+ Tìm chiều dài chiều rộng của đường diềm định vẽ sau đó kẻ sao cho bố cục vừa với khổ giấy vẽ

+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà + Tìm và vẽ hoạ tiết. Có thể vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẽ + Vẽ màu theo ý thích, vẽ có đậm nhạt. Nên vẽ từ 3 đến 5 màu.

2. Hoạt động thực hành:

1. Thực hành

- GV nêu yêu cầu bài thực hành - GV cho HS thực hành

- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn cho các HS còn lúng túng.

2. Nhận xét, đánh giá:

(28)

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và tổ chức nhận xét bài vẽ:

+ Cách sắp xếp hình ảnh + Cách vẽ họa tiết

+ Màu sắc

- GV nhận xét, đánh giá

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt động ứng dụng:

- Sưu tầm các bài trang trí, trang trí một đường diềm theo ý thích.

- Trưng bày tại góc học tập của mình.

--- Tiết 3 : TIẾNG VIỆT

Bài 13 C: MỖI CÂU CHUYỆN NÓI VỚI CHÚNG TA ĐIỀU GÌ?(Tiết

2)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Trống cơm

Đồ dùng: Máy tính,máy chiếu, loa II. Hoạt động thực hành

1. Đề 2 là đề bài thuộc loại văn kể chuyện.

- Vì sao em cho rằng đề 2 là văn kể chuyện? ( Vỡ đề 1 là văn viết thư, đề 3 là văn miêu tả)

* Gv chốt lại: Trong 3 đề trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện, khi làm cần chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến ý nghĩa của câu chuyện. Nhân vật là tấm gương rèn luyện bản thân ...

2. Kể chuyện trong nhóm.

a ) Mỗi em kể một câu chuyện về một trong các đề tài sau :

- Đoàn kết , thương yêu bạn bè - Giúp đỡ người tàn tật

- Thật thà , trung thực trong đời sống . - Chiến thắng bệnh tật

b) Trao đổi cùng nhau về những câu chuyện đã kể trong nhóm :

- Cả lớp hát.

- Hoạt động trong nhóm.

- Hoạt động cặp đôi.

* Hoạt động cá nhân

- Hs đóng vai nhân vật trong mỗi tranh và tự hỏi mình.

* Hoạt động trong nhóm.

* Hoạt động trong nhóm

- Từng bạn trong nhóm chọn rồi kể câu chuyện

- Hoạt động cặp đôi

(29)

- Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Tính cách của các nhân vật được thể hiện ở những chi tiết nào ?

- Câu chuyện nói với em điều gì ?

- Câu chuyện được mở đầu theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp ?

- Câu chuyện được kết thúc theo kiểu mở rộng hay không mở rộng ?

- Trưởng ban học tập mời các bạn chia sẻ trong nhóm và trước lớp.

- GV nhận xét tuyên dương III. Hoạt động ứng dụng:

- Gv hướng dẫn phiếu HĐƯ D trang 55

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- SINH HOẠT TUẦN 13

I. Khởi động : Cả lớp hát.

II. Nội dung sinh hoạt

1. Các nhóm trưởng lên nhận xét ban mình trong tuần qua 2. Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét

3. GV nhận xét chung

*) Ưu điểm:

...

...

...

...

*) Nhược điểm:

...

...

...

...

*) Tuyên dương:

- Cá nhân:...

- Nhóm:...

(30)

III. Phương hướng tuần 14 - Thực hiện ra vào lớp tốt

- Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu giờ.

- Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ.

- Tiếp tục học tập các công cụ học tập.

- Chăm sóc, cắt tỉa, vun sới công trình măng non..

- Học và làm bài tập đầy đủ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát.. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách,

+ Hát bài Lí dĩa bánh bò kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp. +

- HỌC THUỘC LỜI CA VÀ GIAI ĐIỆU BÀI HÁT - HÁT KẾT HỢP GÕ ĐỆM

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát.. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách,

- Em Trương Thu Thùy, Lê Thế Mạnh Biết hát đúng giai điệu lời ca bài hát Ca Chiu sa kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.... - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN

- Hs biết vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách và biết biểu diễn bài hát.. - Hs đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời bài

- Hát bài Khúc ca bốn mùa, kết hợp gõ đệm :+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.. + Hát kết hợp gõ đệm

- Biết kết kết hợp gõ đệm thành thạo theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca - Thực hiện trò chơi theo bài hát thật sinh động.. II.CHUẨN BỊ