• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28

Ngày soạn : 28/3/2021

Ngày giảng: 6/4/2021: 2A ; 8/4/2021: 2B

BÀI 15: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : Học sinh biết cách đồng hồ đeo tay bằng giấy.

* Kĩ năng:Làm được đồng hồ đeo tay.

* Thái độ: HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.

2. Mục tiêu riêng: HS Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức - Cắt được các nan giấy và làm được mặt đồng hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.

- Quy trình làm đồng hồ đeo tay có hình vẽ minh họa cho từng bước.

- Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Dũng,

Chức 1.Khởi động: ( ổn định tổ

chức lớp)

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: làm đồng hồ đeo tay (Tiết 2)

b.Hướng dẫn các hoạt động.

* Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ đeo tay.

- HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay.

- HS thực hành làm đồng hồ

- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên trên mặt bàn.

- HS chú ý lắng nghe.

Gồm 3 bước

+ Bước 1:Cắt thành các nan giấy.

+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ.

+ Bước 3:Gài dây đeo đồng hồ.

+ Bước 4:Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.

- HS làm theo sự hướng dẫn

- Để dụng cụ đã chuẩn bị lên mặt bàn.

- Lắng nghe

- Theo dõi(nhắc lại)

- Thực hành theo hướng dẫn

(2)

đeo tay theo các bước đúng quy trình.

- GV nhắc nhở học sinh nếp gấp phải miết kĩ và phẳng. Khi luồn dây đeo có thể bóp nhẹ mặt đồng hồ để luồn cho dễ.

- Trong khi học sinh thực hành GV quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng.

- Cho học sinh trưng bày sản phẩm, chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương

- Đánh giá sản phẩm của học sinh.

của giáo viên.

- HS chú ý lắng nghe

- HS đánh giá sản phẩm của nhau.

- Theo dõi

của giáo viên - Lắng nghe

- Theo dõi - Theo dõi 3. Nhận xét - dặn dò.

Nhận xét về tinh thần thái độ, kết quả học tập của học sinh - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng để giờ học bài làm vòng đeo tay (tiết 1)

- Theo dõi

- HS chú ý lắng nghe để giờ sau chuẩn bị đồ dùng cho đúng

- Theo dõi - Lắng nghe

Ngày soạn: 28/ 3/ 2021

Ngày giảng: 8/4/2021: 3B

Đạo đức

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1) I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức HS hiểu:

- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.

- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.

2. Kĩ năng

- HS biết sử dụng tiết kiệm nước; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.

3. Thái độ

- HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng nước lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước.

* HS Thắng

(3)

- Biết thực hiện một vài biện pháp tiết kiệm nước trong cuộc sống hàng ngày

* GDTNMTBĐ

- Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo.

- Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo.

II. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

III. CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Dự án

- Thảo luận

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT 3

- Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Thắng

A. Kiểm tra bài cũ: 3’

Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. HĐ 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh (BT 1/ 42). 10’

*Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử

dụng nước sạch đầy đủ, trẻ

em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt.

*Cách tiến hành:

Vì thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ. Tự ý xem thư, sử dụng tài sản của người khác là thiếu lòng tự trọng và vi phạm pháp luật.

- Lắng nghe

(4)

GV yêu cầu HS:

- Vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hằng ngày.

- GV có thể cho HS chọn từ tranh vẽ các đồ vật hoặc các từ: thức ăn, điện, củi, nước, nhà ở, ti, vi, sách, đồ chơi, thuốc, xe đạp, bóng đá,…

những thứ cần thiết cho cuộc sống hằng ngày hoặc xem ảnh

- GV yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất, không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn. GV nhấn mạnh vào yếu tố nước: Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào?

4. GV kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.

3. HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT 2/ 43). 10’

*Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử

dụng nước và bảo vệ nguồn nước.

*Cách tiến hành:

GV chia nhóm, mở VBT thảo luận, nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy em sẽ làm gì? Vì sao?

a) Tắm rửa cho trâu bò ngay cạnh giếng nước ăn.

b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.

HS làm việc cá nhân hoặc nhóm nhỏ

HS chọn: nước, thức ăn, thuốc, nhà ở

HS trình bày

HS nhắc lại

HS làm việc theo nhóm.

Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.

a) Không nên tắm trâu bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc

- Thảo luận và nghe bạn trình bày

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Làm việc nhóm, nghe bạn trình bày

- Lắng nghe

(5)

c) Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng.

d) Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại.

đ) Không vứt rác trên sông hồ, biển.

GV kết luận:

a) Không nên tắm trâu bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai trái vì làm ô nhiễm nước.

c) Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thự c vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễn độc.

d) Để nước chảy tràn bể là việc làm sai trái vì đã lãng phí nước sạch.

đ) Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm.

3. HĐ 3: Thảo luận nhóm (BT 3/ 44). 8’

*Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng

làm sai trái vì làm ô nhiễm nước.

c) Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thự c vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễn độc.

d) Để nước chảy tràn bể là việc làm sai trái vì đã lãng phí nước sạch.

đ) Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

HS nghe, ghi nhớ

HS nhắc lại

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(6)

nước nơi mình ở.

*Cách tiến hành:

GV chia HS thành các nhóm nhỏ và mở VBT.

GV tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình sống.

C. Củng cố, dặn dò: 4’

Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm các cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường.

HS đọc phần đóng khung SGK

HS thảo luận nhóm.

Đại diện từng nhóm trình bày.

Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.

a) đủ dùng b) ô nhiễm

c) làm ô nhiễm nước

Nghe và thực hiện

Làm việc nhóm, nghe bạn trình bày

- Lắng nghe

Ngày soạn : 28/ 3 /2021

Ngày giảhawn218/4/2021: 3A; 9/4/2021: 3B

Bài 17: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 1)

I.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : Học sinh cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.

* Kĩ năng: Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.

* Thái độ: HS yêu thích sản phẩm mình làm được.

2. Mục tiêu riêng: HS Vũ Đình Thắng

Làm được khung đồng hồ và mặt đồng hồ theo quy trình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công.

- Đồng hồ để bàn

- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.

- Giấy thủ công, giấy trắng, hồ dán, bút chì màu, kéo thủ công.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS HS KHUYẾT TẬT

1.Khởi động: ( ổn định tổ

chức lớp) - HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên - HS Thắng: HS để

(7)

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: đồng hồ để bàn (tiết 1)

b.Hướng dẫn các hoạt động.

* Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- Giáo viên giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công hoặc bìa màu (H.1) hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên đồng hồ.

- Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ thực tế để bàn được sử dụng trong thực tế. nêu tác dụng của đồng hồ.

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

Bước 1: Cắt giấy.

GV hướng dẫn học sinh cắt từng bộ phận của đồng hồ.

trên mặt bàn.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS quan sát mẫu đồng hồ + Màu sắc

+ Hình dáng

+ Tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các chỉ số ghi trên đồng hồ.

- Cắt hai tờ giấy thủ công bìa màu hoặc có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và khung dán đồng hồ.

- Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô.

- Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt

dụng cụ đã chuẩn bị lên trên mặt bàn - Thắng: Lắng nghe

- HS Thắng: Quan sát mẫu đồng hồ + Màu sắc + Hình dáng

- HS Lộc, Chí:

Chuẩn bị giấy theo hướng dẫn của giáo viên để làm mặt đồng hồ và khung đồng hồ

- HS Lộc, Chí: Làm

(8)

Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ)

GV hướng dẫn chi tiết cụ thể cho học sinh làm từng bộ phận của đồng hồ.

- Làm khung đồng hồ.

- Làm mặt đồng hồ.

- Làm đế đồng hồ.

đồng hồ.

+ Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều rộng, miết kĩ đường gấp.

+ Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy.

Sau đó, gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau (H.2) + Gấp hình 2 lên hai ô theo dấu gấp

+ Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ (H.4).

+ Dùng bút chấm đậm vào các điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các sô 3, 6, 9, 12 vào bốn gạch xung quanh mặt đồng hồ (H.5)

+ Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ giây từ điểm giữa hình (H.6).

+ Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa dài 24 ô, rộng 16 ô, mặt kẻ

ô ở phía trên, gấp lên 6 ô theo đường dấu gấp (H.7). Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài 16 ô, rộng 6 ô làm đế đồng hồ (H.8).

+ Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng.

Sau đó mở đường gấp ra, vuốt theo đường dấu gấp để tạo chân

khung đồng hồ

- HS Lộc, Chí: Làm khung đồng hồ

- HS Lộc, Chí: Theo dõi

- HS Lộc, Chí: Theo

(9)

- Làm chân đỡ đồng hồ:

Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.

- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.

- Dán khung đồng hồ vào phần đế:

- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ:

đế đồng hồ (H.9).

+ Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên.

Gấp lên theo đường dấu gấp 2 ô rưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bôi hồ hồ đều vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10 ô, rộng hai ô rưỡi (H.10a,b)

+ Gấp hình 10b lên 2 ô theo chiều rộng và miết kĩ được 10c.

+ Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ sao cho các mép của tờ giấy làm mặt đồng hồ cách đều các mép của khung đồng hồ 1 ô và đánh dấu.

+ Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu (H.11).

* Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép của chân đế (H.12).

Bôi hồ đều vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ (H.13a ) rồi dán vào giữa bề mặt đồng hồ.

Sau đó bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ ( Chú ý dán cách mép khung khoảng 1 ô) ( H.13b).

dõi

- HS Lộc, Chí: Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ

- HS Lộc, Chí: Theo dõi

- HS Lộc, Chí: Theo dõi

3. Nhận xét - dặn dò.

Nhận xét về tinh thần thái độ, kết quả học tập của học sinh - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dung đầy đủ để giờ sau thực hành làm đồng ồ để bàn

- HS chú ý lắng nghe để giờ sau chuẩn bị đồ dùng.

- HS Lộc, Chí: HS chú ý lắng nghe để giờ sau chuẩn bị đồ dùng.

TUẦN 28

Ngày soạn: 28/3/2021

(10)

Ngày giảng:7/3//2021: 4A

Kĩ thuật

LẮP CÁI ĐU (tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.

2. Kĩ năng

- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng qui trình.

- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo qui trình.

3. Thái độ

- HS có ý thức trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu cái đu đã lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ (3')

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.

- Nhận xét.

2. Bài mới - Giới thiệu bài

HĐ 1: HDHS thực hành lắp cái đu (24') a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và quan sát kĩ hình trong SGK.

- Cho HS chọn các chi tiết để lắp cái đu.

b) Lắp từng bộ phận

- Yêu cầu HS lắp từng bộ phận theo yêu cầu và kiến thức đã học ở tiết 1.

- Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

c) Lắp ráp cái đu

- Yêu cầu HS quan sát H1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu.

HĐ 2: Đánh giá kết quả thực hành

- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của mình.

- Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.

- Bỏ đồ dùng ra.

- Nghe và nhắc lại tên bài.

- 1-2 HS đọc ghi nhớ.

- Quan sát kĩ hình trong SGK

- Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK

- Lắp từng bộ phận. Lưu ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu - Quan sát H1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu.

- HS trưng bày sản phẩm.

- Dựa vào tiêu chuẩn, tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

(11)

- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS 3. Củng cố, dặn dò (3')

- Yêu cầu HS nêu nội dung bài học

- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- Nghe giáo viên đánh giá.

- 2 HS nêu lại.

- Nghe dặn dò.

Ngày soạn: 30/3/2021 Ngày giảng: 9/4/2021: 5A

Kĩ thuật

LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG

(Tiết 2) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.

- Biết cách lắp máy bay trực thăng theo mẫu.

2. Kĩ năng

- Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.

- Máy bay lắp tương đối chắc chắn.

* Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.

- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.

3. Thái độ

- Có ý thức trong học tập.

II. Chuẩn bị

- Mẫu máy bay : bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Nêu lại các chi tiết lắp ghép máy bay trực thăng.

2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài: (1’) b, Tìm hiểu bài: (29’)

HĐ3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng a) Hướng dẫn chọn chi tiết

- GV và HS cùng chọn các chi tiết lắp ghép máy bay trực thăng.

- Nêu lại tên các chi tiết, các bước lắp ghép mô hình máy bay trực thăng.

b) Lắp từng bộ phận

- 1 HS nêu lại.

- HS cùng chọn các chi tiết lắp ghép máy bay trực thăng.

- 1 HS nêu lại.

(12)

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để nắm bắt quy trình lắp máy bay trực thăng.

- GV cho HS thực hành lắp ghép từng bộ phận của máy bay trực thăng.

- GV quan sát và hướng dẫn HS lắp ghép còn lúng túng.

c) Lắp ráp máy bay trực thăng hình 1

- Yêu cầu HS nêu các bước lắp ghép máy bay trực thăng trong SGK.

- GV lưu ý HS: Chú ý vị trí trong ngoài giữa các bộ phận và các mối ghép phải vặn chặt để máy bay trực thăng không bị xộc xệch.

GV quan sát, giúp đỡ HS còn chậm.

HĐ4: Đánh giá sản phẩm

- GV tổ chức cho HS lên bảng trưng bày sản phẩm theo nhóm.

- GV và HS quan sát, đánh giá, tuyên dương nhóm có nhiều sản phẩm đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật.

HĐ5: Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp

- GV hướng dẫn cách tháo các chi tiết theo trình tự ngược lại cách lắp.

GV quan sát, giúp đỡ HS còn chậm.

3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học.

- GV dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau.

- HS đọc quy trình lắp ghép trong SGK.

- HS thực hành lắp ghép từng bộ phận của máy bay trực thăng.

- HS đọc các bước lắp ghép máy bay trực thăng trong SGK.

- HS thực hành lắp ghép máy bay trực thăng.

- HS lên bảng trưng bày sản phẩm.

- HS thực hành tháo gỡ các chi tiết lắp ghép máy bay trực thăng.

- Nghe nhận xét, dặn dò.

TUẦN 28

CHỦ ĐỀ 4 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – BÓNG ĐÁ MINI Ngày soạn: 07/04/2021

Ngày dạy: 1A: 6/4/2021 ;1B:5/4/2021

Bài 1( 5 tiết): HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI BÓNG (tiết 5) I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt

1. Mục tiêu:

(13)

- Hình thành cảm nhận ban đầu về bóng (trọng lượng, kích thước), chuyển động của bóng (hướng, tốc độ), mức độ dùng sức khi tập luyện bóng đá.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Thực hiện tốt các bài tập làm quen với bóng.

Kỹ năng: Thực hiện được yêu cầu các bài tập.

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: - Bước đầu có sự phát triển về năng lực phối hợp vận động.

Thái độ: - Tự giác tích cực trong tập luyện.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi, cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu

Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

5 – 7’

2 x 8 N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Kể về đội bóng mà em biết?

- Nêu lợi ích của việc tập luyện bóng đá.

- GV hướng dẫn chơi

Đội hình nhận lớp





- HS trả lời.

- HSKT lắng nghe

(14)

- Trò chơi “giành cờ chiến thắng”

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

* Kiến thức.

- Ôn các động tác lăn bóng bằng một tay, kẹp bóng bằng hai tay bật nhảy ra trước và tung bóng bằng hai tay, đỡ bóng bằng đùi chân thuận.

3. Hoạt động luyện tập

Tập theo tổ nhóm

- Tập luyện theo cặp đôi

Thi đua giữa các tổ

* Trò chơi “cầm bóng bật nhảy theo ô”

16-18’

2 lần

2 lần

1 lần

- Nhắc lại cách thực hiện động tác lăn bóng bằng một tay, kẹp bóng bằng hai tay bật nhảy ra trước và tung bóng bằng hai tay, đỡ bóng bằng đùi chân thuận.

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực quy định.

- GV sửa sai

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV sửa sai cho HS

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV nêu tên trò chơi,





- Đội hình HS Ôn lại kiến thức





- HS nêu và thực hiện lại các kiến thức đã học về bóng.

- HSKT lắng nghe.

ĐH tập luyện theo tổ

  

 

 

GV ĐH tập luyện theo cặp    

   

- Từng tổ thực hiện



(15)

4. Hoạt động vận dụng:

5. Hoạt động kết thúc

* Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

3-5’

4- 5’

hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- HS luân phiên đổi tay lăn bóng.

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.



- HS tập

- HSKT tập cùng các bạn

- HS thực hiện thả lỏng.

- HSKT thả lỏng cùng các bạn

- ĐH kết thúc





Ngày soạn: 07/04/2021 Ngày dạy: 6/4/2021: 1A,1B

Bài 2( 6 tiết): HOẠT ĐỘNG KHÔNG BÓNG ( tiết 1) I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt

1. Mục tiêu:

- Rèn luyện khả năng phối hợp hoạt động giữa hai chân trong điều kiện di chuyển không có bóng.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các bài tập di chuyển không có bóng.

Kỹ năng: Thực hiện được yêu cầu các bài tập.

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: - Bước đầu có sự luân phiên và phối hợp nhịp điệu giữa hoạt động của hai chân.

Thái độ: - Tự giác tích cực trong tập luyện.

(16)

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập theo nhóm, tập theo cặp đôi, cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu

Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới - Chạy vòng qua các nấm.

5 – 7’

2 x 8 N

16-18’

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Bạn nào biết tên gọi bài tập?

- Chạy vòng qua các nấm khác gì so vói chạy trên đường thẳng?

- GV hướng dẫn chơi

Cho HS quan sát tranh

Đội hình nhận lớp





- HS trả lời.

- HSKT: lắng nghe

- Đội hình HS quan sát

(17)

- Chạy luân phiên đá lăng cẳng chân ra trước.

3. Hoạt động luyện tập

Tập theo tổ nhóm

- Tập luyện theo cặp đôi

- Luyện tập cá nhân - Thi đua giữa các tổ

* Trò chơi “ôm bóng chạy qua nấm về đích”

4. Hoạt động vận dụng:

2 lần

4 lần

4 lần 1 lần

3-5’

- GV nêu tên động tác, cách thực hiện và làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực quy định.

- GV sửa sai

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV sửa sai cho HS

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật - HS luân phiên đá lăng cẳng chân ra trước.

tranh





- Ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện HS quan sát GV làm mẫu

ĐH tập luyện theo tổ

   

  

 

 

 GV  -

ĐH tập luyện theo cặp    

   

- Từng tổ thực hiện





- HS tập

- HSKT tập cùng các bạn

(18)

5. Hoạt động kết thúc

* Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

4- 5’ - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- HS thực hiện thả lỏng.

- ĐH kết thúc





TUẦN 28

Ngày soạn: 29 /3/2021

Ngày giảng:2A: 5/4/2021; 2B: 6/4/2021

BÀI 55: TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung

* Kiến thức:

- Làm quen với trò chơi “Tung vòng trúng đích”

* Kĩ năng:

- Yêu cầu HS biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.

* Thái độ: có thái độ học tập tự giác tích cực để tạo nề nếp.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức.

Bước đầu tham gia vào trò chơi tung vòng trúng đích II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1. Địa điểm: Trên sân trường, VS nơi tập luyện, đảm bảo an toàn nơi tập 2. Phương tiện: - Gv: bị 1 còi,giáo án, kẻ sân.

- Hs: trang phục gọn gàng,giầy hoặc dép quai hậu III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

Nội dung Phương pháp lên lớp HS Khuyết tật A.Phần mở đầu

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc

- Đội hình nhận lớp.

GV







Đội hình khởi động GV

- HS: Dũng, Chức: Tập hợp theo đội hình lớp - HS: Dũng, Chức:Chạy nhẹ

(19)

trên địa hình tự nhiên - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối

- Ôn bài TD phát triển chung

       

       

        - CS điều khiển

nhàng trên địa hình

- HS: Dũng, Chức: Xoay các khớp

- HS: Dũng, Chức: Ôn bài thể dục

B. Phần cơ bản

- Ôn 5 động tác tay, chân, lườn, bụng và nhảy của bài TD phát triển chung

- Trò chơi ‘ Tung vòng trúng đích”

- GV hoặc cán sự điều khiển lớp

- Đội hình ôn bài thể dục GV

       

       

       

- GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi.Chọn 1 số HS chơi thử.Chia tổ để từng tổ tự chơi.Khoảng cách giữa vách giới hạn đến đích

1,5 – 2m

- HS: Dũng, Chức:Tập theo các bạn 5 động tác thể dục.

- HS: Dũng, Chức:Tham gia vào trò chơi.

C.Phần kết thúc - HS thả lỏng tích cực.

- GV nhận xét, kết quả giờ học.

- Giao bài tập về nhà.

- Đội hình thả lỏng GV

       

       

        - Ôn các trò chơi đã học.

- Gv hô "giải tán", hs hô

"khỏe

- HS: Dũng,

Chức:Thả lỏng theo các bạn

- HS: Dũng, Chức:Theo dõi.

- HS Dũng, Chức:Theo dõi

(20)

Ngày soạn: 29 /3/2021

Ngày giảng: 6/4/2021: 2A,2B

BÀI 56: TRÒ CHƠI “ TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”

VÀ “ CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung

* Kiến thức:

- Ôn trò chơi “Tung vòng trúng đích”

- Ôn trò chơi: “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”

* Kĩ năng:

- Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, đạt thành tích cao.

- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

* Thái độ: có thái độ học tập tự giác tích cực để tạo nề nếp.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức.

Tham gia vào trò chơi chạy đổi chỗ vỗ tay nhau chủ động hơn.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1. Địa điểm: Trên sân trường, VS nơi tập luyện, đảm bảo an toàn nơi tập 2. Phương tiện: - Gv: bị 1 còi,giáo án, kẻ sân.

- Hs: trang phục gọn gàng, giầy hoặc dép quai hậu III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HS khuyết tật A.Phần mở đầu (8’)

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.

- Ôn TD phát triển chung.

- Đội hình nhận lớp.

Đội hình khởi động GV

        

        

         - CS điều khiển

- HS: Dũng, Chức:Tập hợp theo đội hình lớp.

- HS: Dũng, Chức:Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc theo các bạn.

- HS: Dũng, Chức:Xoay các khớp theo các bạn

- HS: Dũng, Chức:Tập bài thể dục

B. Phần cơ bản ( 22’) - GV nêu tên trò chơi, giải thích

(21)

1.Trò chơi:

“Tung vòng vào đích”

2.Trò chơi:

“ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”

và làm mẫu cách chơi.Chọn 1 số HS chơi thử.Chia tổ để từng tổ Iự chơi.Khoảng cách giữa vách giới hạn đến đích

1,5 – 2m

- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. Chia 2 tổ chơi trò chơi

- HS: Dũng, Chức:Tham gia vào trò chơi cùng các bạn

- HS: Dũng, Chức:Tham gia vào trò chơi 1 cách chủ động

C.Phần kết thúc (5’) - HS thả lỏng tích cực.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.

- Giao bài tập về nhà.

- Đội hình thả lỏng GV

        

                  - Ôn các trò chơi đã học.

- Đội hình nhận xét xuống lớp GV







- Gv hô "giải tán", hs hô "khỏe.

- HS: Dũng, Chức:Thả lỏng - HS: Dũng, Chức:Theo dõi - HS: Dũng, Chức:Theo dõi - HS: Dũng, Chức:Lắng nghe

TUẦN 28 Ngày soạn:30/3/2021

Ngày giảng: 4A:6/4/2021

Bài 55 : MÔN TTTC: ĐÁ CẦU TRÒ CHƠI “DÃN BÓNG”

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1. Kiến thức:

- Ôn và học mới một số nội dung môn đá cầu.

(22)

-Trò chơi: Dẫn bóng.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

- Yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- Phương tiện: 1 còi, dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi, mỗi hs một quả cầu.

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I/ MỞ ĐẦU

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập

Khởi động

Ôn các động tác tay,chân,lườn,bụng ,phối hợp,nhảy của bài thể dục phát triển chung

*Ôn nhảy dây cá nhân Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét

II/ CƠ BẢN:

a.Đá cầu:

*Tập tâng cầu bằng đùi

Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét

-Thi tâng cầu giữa các tổ Nhận xét Tuyên dương b.Trò chơi : Dẫn bóng

5p

1lần

25p-18p

7p

Đội hình nhận lớp

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

Đội hình tập luyện

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

(23)

Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét

III/ KẾT THÚC:

HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Thả lỏng

Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học

Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi

5p Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

Ngày soạn: 31/3/2012 Ngày dạy: 7/4/2021: 1B

BÀI 28. PHÒNG, TRÁNH ĐIỆN GIẬT I. MỤC TIÊU

Sau bài học này, HS sẽ:

1.Kiến thức: - Nêu được các tình huống nguy hiểm dẫn đến bị điện giật.

2.Kĩ năng: - Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của điện giật.

3.Thái độ: - Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh điện giật.

II. CHUẨN BỊ

- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

- Tranh ảnh (các hình ảnh an toàn và hình ảnh vê' điện giật), truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, bài thơ, bài hát, trò chơi,... gắn với bài học “Phòng, tránh điện giật”;

- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint... (nếu có điều kiện).

(24)

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động

Tổ chức hoạt động tập thể - chơi trò chơi

"Ai nhanh hơn"

- GV chuẩn bị khoảng 10 hình ảnh (gồm các hình ảnh an toàn và hình ảnh bị điện giật).

- GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời thật nhanh bằng dấu hiệu tay (ngón tay cái chỉ lên trời với các bức tranh làm em cảm thấy an toàn; ngón tay cái chỉ xuống dưới với các bức tranh tình huống em cảm thấy nguy hiểm).

- GV khen HS có câu trả lời nhanh và chính xác nhất.

Kết luận: Em cần học cách phòng, tránh điện giật để bảo vệ bản thân.

2. Khám phá

Nhận biết những tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến điện giật và hậu quả của nó

- GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để HS nhìn (hoặc HS quan sát tranh trong SGK).

- GV đặt câu hỏi:

+ Em hãy quan sát tranh và cho biết những

-HS chơi

-HS trả lời

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

(25)

tình huống có thể dẫn tới điện giật.

+ Vi sao các tình huống trong tranh có thể dẫn đến tai nạn điện giật?

+ Em hãy nêu những hậu quả của việc bị điện giật.

+ Em hãy kể thêm các tình huống có thể dẫn đến điện giật?

+ Em sẽ làm gì để phòng, tránh bị điện giật?

Kết luận: Chơi gẩn nguổn điện hở, thả diều dưới đường dây điện, cắm phích cắm vào ổ điện, đi gần nơi có đường dây điện rơi gần mặt đất,... là những tình huống có thể dẫn đến tai nạn điện giật. Tai nạn điện giật để lại những hậu quả nặng nề: tổn thương cơ thể, ngừng hô hấp,...

3. Luyện tập

Hoạt động 1 Em chọn việc nên làm

- GV yêu cầu HS xem tranh ở mục Luyện tập trong SGK.

- GV đặt câu hỏi cho từng tình huống tương ứng với mỗi bức tranh. Việc nào nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao?

- GV có thể gợi mở thêm các tình huống khác, nếu còn thời gian.

Kết luận: Không chơi gần trạm biến áp, không chọc que vào ổ điện, tránh xa chỗ dây điện bị đứt để phòng, tránh tai nạn điện giật.

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

-HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

(26)

Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn

- GV nêu yêu cầu: Em đã phòng, tránh điện giật như thế nào? Hãy chia sẻ với bạn.

- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.

- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết cách phòng, tránh điện giật.

4. Vận dụng

Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn

- GV giới thiệu tranh tình huống: Trời nóng, Minh và Quang cởi áo chơi đùa. Quang nghịch ngợm, ném áo của Minh lên cột điện, Minh định trèo lên lấy.

- GV nêu yêu cầu: Em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn Minh.

- GV gợi ý: HS có thể đưa ra những lời khuyên khác nhau:

1/ Minh ơi, đừng làm vậy nguy hiểm đấy!

2/ Minh ơi, bạn hãy nhờ người lớn lấy giúp.

3/ Minh ơi, cần thận điện giật nhé!

- GV cho HS trình bày các lời khuyên khác nhau và phân tích chọn ra lời khuyên hay nhất.

Kết luận: Không chơi gần, tránh xa nơi có nguồn điện để phòng, tránh bị điện giật.

HS lắng nghe.

- HS quan sát

-HS chọn

(27)

Hoạt động 2 Em thực hiện một số cách phòn, tránh bị điện giật - HS đóng vai nhắc nhau phòng, tránh bị điện giật. HS có thể tưởng tượng và đóng vai nhắc bạn cách phòng, tránh bị điện giật (chọn chỗ chơi an toàn, không tự ý sử dụng đồ điện,...) trong các tình huống khác nhau.

- Ngoài ra, GV có thể cho HS đưa ra những lời khuyên đối với các việc không nên làm trong phần Luyện tập.

Kết luận: Em thực hiện phòng, tránh bị điện giật để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác.

Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc.

-HS lắng nghe

-HS chia sẻ

-HS nêu

-HS lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim