• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21

Ngày soạn: 26/ 1/ 2018

Ngày soạn : Thứ hai ngày 29 thỏng 1 năm 2018 Tập đọc- kể chuyện

ông tổ nghề thêu

I. Mục tiêu A. TẬP ĐỌC:

- Kiến thức:Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau dấu cỏc cõu, giữa cỏc cụm từ.

-Kỹ năng: Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khỏi thụng minh, ham học hỏi, giàu trớ sỏng tạo.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS lũng ham học và thấy được Trần Quốc Khỏi thụng minh, giầu trớ sỏng tạo.

B. KỂ CHUYỆN:

- Kiến thức: Kể đỳng lại được một đoan của cõu chuyện: ễng tổ nghề thờu.

-Kỹ năng: Rốn kỹ năng núi và nghe cho HS.

- Thỏi độ: Giỏo dục HS biết tự tin, ham học hỏi bạn bố xung quanh.

II.chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK

III.các hoạt động dạy học: TI T 1Ế 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

-Hsđọc bài: Chỳ ở bờn Bỏc Hồ và trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc

- Nhận xột đỏnh giỏ đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') b.Luyện đọc:(30')

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

+ Chỳ ý: Đọc giọng chậm rói, khoan thai.

- Nhấn giọng cỏc từ ngữ thể hiện sự bỡnh tĩnh, ung dung, tài trớ.

- Hướng dẫn đọc cõu

- Hướng dẫn đọc đoạn: Chỳ ý cõu dài

Bụng đúi/ mà khụng cú cơm ăn,/ Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trờn bức trướng,/ rồi mỉm cười.//

- Giải nghĩa 1 số từ ngữ SGK.

- Hướng dẫn đọc đoạn trong nhúm - Hướng dẫn thi đọc .

-Lớp đọc đồng thanh.

Tiết 2 c. Hướng dẫn tỡm hiểu bài (10')

+ Nhờ chăm học Trần Quốc Khỏi đó thành đạt

- 3 HS đọc bài và trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc.

- HS nghe.Nhận xột bạn

- HS theo dừi SGK đọc thầm.

- HS đọc nối cõu.

-5HS đọc từng đoạn trước lớp - Hs phỏt hiện cỏch đọc - Lớp đọc lại cõu dài

- 1 Hs đọc chỳ giải cuối bài - Đọc đoạn trong nhúm nhận xột cho nhau

- Đại diện nhúm đọc -Lớp đọc 1 lượt - 1HS đọc cả bài

- 1 HS đọc to , lớp đọc thầm.

- ễng đỗ tiến sỹ, trở thành vị

(2)

như thế nào?

- Cậu bé ham học hỏi

+Vua Trung Quốc đã thử như thế nào?

-Thử tài

+Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khải đã làm gì để sống?

- GV giảng từ: Bức trướng.

- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thêi gian ?

- Ông làm gì để xuống đất bình an vô sự ? - Học được nghề mới

-Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?

- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? - GV chốt lại nội dung bài.

*Gi¸o dôc quyÒn trÎ em:Quyền được học tập d. Luyện đọc lại:(10')

- GV đọc lại đoạn 3.

- GV cho thi đọc đoạn 3.

- GV cho HS đọc lại cả 5 đoạn.- Nhận xét.

quan to trong triều đình.

- HS đọc thầm đoạn 2.

- Vua cho dựng lầu cao mời Trần…

- 2 HS đọc tiếp nhau đoạn 3,4.

- Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khải đã bẻ dần tượng để sống.

- Trần Quốc Khái đã nhập tâm cách thêu trướng và làm loọng - Ông ôm loọng để xuống đất bình an.

-HS đọc thầm đoạn 5.

- Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu vì ông đã truyền cho dân thêu.

- Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh

- HS theo dõi.

- 1HS đọc mẫu

- 3 HS đọc, nhận xét.

- 2 HS đọc, HS khác theo dõi,nhận xét bạn

K CHUY NỂ Ệ 1. GV nêu nhiệm vụ (2')

2. Hướng dẫn HS kể chuyện.(18') a. Đặt tên cho từng đoạn.

- GV cho HS suy nghĩ để làm bài.

- GV gọi HS nêu tên từng đoạn.

b .Kể lại 1 đoạn.

- Hướng dẫn kể lại1đoạn câu chuyện - Hướng dẫn kể trong nhóm 5

- Hướng dẫn kể trước lớp

- GV cho HS thi kể chọn người kể tốt.

- Trong câu chuyện này, em thích nhất đoạn nào ? vì sao ?

- HS nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS suy nghĩ.

- HS trả lời.

- Nhận xét bạn - HS kể đoạn 1

- 5 HS kể cho nhau nghe trong nhóm.

- 5 HS thi kể trước lớp

- 1HS kể trước lớp cả câu chuyện - Lớp nhận xét.

- HS nêu.

3. Củng cố, dặn dò(4'): Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?( ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học...)

- nhận xét chung, dặn về kể cho người thân nghe

-Nhận xét chung giờ học.- Dặn về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

Toán

(3)

Luyện tập

I. Mục tiêu

- Giỳp HS biết cộng nhẩm cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm cú đến 4 chữ số và giải bài toỏn bằng 2 phộp tớnh.

- Rốn kỹ năng thực hành cho HS.

- Giỏo dục HS yờu thớch mụn toỏn, cẩn thận, chớnh xỏc.

II.Chuẩn bị : -bảng phụ

III.các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 2 HS chữa bài 3 SGK.

- Nhận xột đỏnh giỏ.

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài:( (1) b. Hướng dẫn Luyện tập:

Bài tập 1(7'). Tớnh nhẩm

- GV viết bảng: 4000 + 3000 = ? -Ta lấy 4 nghỡn + 3 nghỡn = 7 nghỡn.

- Tương tự, HS làm tiếp:

- Nờu cỏch cộng nhẩm

Bài tập 2(9'). Đặt tớnh rồi tớnh - GV - Hướng dẫn làm bài.

- GV cựng HS chữa:

3528 5369 736 + + + 1954 1917 358 5482 7286 1094 - Nờu cỏch đặt tớnh và tớnh

Bài tập 3 (9') Giải toỏn - Hướng dẫn túm tắt bài.

Đội 1 : 410 kg

?kg Đội 2 : gấp đụi đội1

- Bài toỏn cho biột gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ - Nờu lời giải khỏc

Bài 4(5')a. Vẽ đoạn thẳng AB dài 10 cm b. Xỏc định trung điểm M của đoạn thẳng AB - Hướng dẫn làm bài

- Nờu cỏch xỏc định trung điểm M của đoạn thẳng AB

- GV nhận xột 1 số bài

- 2 HS chữa bài.

- Nhận xột bạn

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- 1 HS lờn bảng nhẩm.

- HS nghe.HS làm vở bài tập - 1 HS nờu lại cỏch nhẩm.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- 2 HS làm bảng- Lớp làm vở bài tập

- Nhận xột đỏnh giỏ

- 1 HS nờu lại cỏch đặt tớnh và tớnh .

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- 2 HS lờn bảng, dưới làm vở bài tập

Đội 2 hỏi được..là:

410 x 2 = 820(kg) Cả 2 đội…là:

410 + 820 = 1230 (Kg) Đỏp số:1230 kg - 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- HS nờu cỏch làm.

- 1 HS chữa bảng- Đổi vở Kiểm tra chộo

- HS nờu 3. Củng cố, dặn dũ (3')

- Nờu cỏch đặt tớnh cộng cỏc số cú 4 chữ số - GV nhận xột tiết học.

(4)

- Dặn về làm bài tập vào vở ụ li- chuẩn bị bài sau

_____________________________________________________

Đạo đức

ôn tập về chia sẻ vui buồn cùng bạn

I. Mục tiêu

Củng cố cho HS nắm chắc

- Kiến thức :Cần chỳc mừng khi bạn cú chuyện vui, an ủi, động viờn, giỳp đỡ khi bạn cú chuyện buồn hoặc gặp khú khăn.

-Kỹ năng : Chia sẻ buồn vui cựng bạn giỳp cho tỡnh bạn giỳp cho tỡnh bạn thờm gắn bú, thõn thiết.

-Thỏi độ : Quý trọng những ai biết chia sẻ buồn vui cựng bạn và phờ phỏn những ai thờ ơ, khụng quan tõm đến bạn bố.

II.Chuẩn bị : -bảng phụ

III.các hoạt động dạy học

1. Bài cũ(4’) :Nờu những việc làm thể hiện tỡnh đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ? - Nhận xột, đỏnh giỏ

2. Bài mới :

a.Giới thiệu bài(1p) : GV nờu mục tiờu tiết học b. Hoạt động 1(15p) : Phân biệt hành vi đỳng sai.

- GV đặt cõu hỏi yờu cầu HS trả lời miệng a, Hỏi thăm an ủi khi bạn cú chuyện buồn.

b, Động viờn, giỳp đỡ khi bạn bị chờ c, Chỳc mừng khi bạn được khen.

d, Vui vẻ khi được phõn cụng giỳp đỡ bạn học kộm.

đ, Tham gia quyờn gúp sỏch vở, quần ỏo cũ để giỳp cỏc bạn nghốo trong lớp.

e, Thờ ơ cười núi khi bạn đang cú chuyện buồn.

g, Kết bạn với cỏc bạn khuyết tật, cỏc bạn nghốo.

h, Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mỡnh.

Kết luận: Cỏc việc làm đỳng: a, b, c, d, đ, g - Cỏc việc làm sai: e, h

- Khi bạn cú chuyện buồn ( vui), em nờn làm gỡ?

Khụng nờn làm gỡ?

+ GV kết luận: Khi bạn cú chuyện buồn em cần động viờn, an ủi hoặc giỳp đỡ bạn bằng những việc làm phự hợp với khả năng, để bạn cú thờm sức mạnh để vượt qua khú khăn.

*, Họat động 2(15p): Liờn hệ và tự liờn hệ - GV chia lớp thành 4 nhúm và giao nhiệm vụ - Em đó biết chia sẻ buồn vui cựng bạn bố trong

- HS nờu miệng đỏp ỏn Đỳng - Sai

- HS khỏc nhận xột - bổ sung

- HS nghe – ghi nhớ

- HS liờn hệ và tự liờn hệ

(5)

lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?

- Em đó bao giờ được bạn bố chia sẻ buồn, vui chưa? Hóy kể 1 trường hợp cụ thể và núi rừ khi đú em cảm thấy như thế nào?

GV kết luận : Bạn bố tốt cần biết cảm thụng, chia sẻ buồn vui lẫn nhau.

trong nhúm.

- 1 số nhúm nờu ý kiến của nhúm mỡnh trước lớp.

- Nhúm khỏc nhận xột - bổ sung

3. Củng cố- dặn dũ(4’) Là người bạn tốt chỳng ta phải làm gỡ ? - Khi bạn cú chuyện buồn(vui) chỳng ta nờn làm gỡ ?

- Biết chia sẻ buồn, vui cựng bạn sẽ mang lại điều gỡ ? - Nhận xột giờ học- chuẩn bị giờ sau

____________________________________________________

Ngày soạn: 27/1/2018

Ngày soạn : Thứ ba ngày 30 thỏng 1 năm 2018 Toỏn

phép TRỪ các số trong phạm vi 10.000

I. mục tiêu

- Kiến thức:Giỳp HS biết cỏch trừ cỏc số cú 4 chữ số.

-Kỹ năng: Rốn kỹ năng tớnh toỏn, cỏch đặt tớnh và giải toỏn.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS tớnh toỏn cẩn thận, chớnh xỏc, yờu thớch mụn Toỏn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

. Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy -học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Yờu cầu HS chữa bài 3, 4 ở SGK/ 103 - Nhận xột - đỏnh giỏ

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1')

b.Hướng dẫn phộp trừ(9') 8652- 3917 = ?

- Yờu cầu HS thực hiện nhỏp

- GV cựng HS chữa cỏch đặt tớnh, cộng 8652

-

3917 4735 Vậy:8652 -3917 =

* Thực hiện phộp cộng 3192+4356 - Quan sỏt giỳp đỡ HS

Muốn cộng cỏc số trong phạm vi 10000 ta làm nh thế nào

c.Thực hành Bài tập 1(4)(Tớnh)

- HS nghe

- HS theo dừi trờn bảng - 1 HS đọc phộp trừ

- 2 HS lờn đặt tớnh, thực hiện- Lớp làm nhỏp

- 2 HS nờu cỏch trừ

-2 HS lờn đặt tớnh, thực hiện- Lớp làm bảng con

- 2 HS nờu cỏch đặt tớnh và tớnh -1 HS đọc yờu cầu bài

- 2 HS lờn bảng, dưới nhỏp

(6)

7563

-

4908 2655

- Nờu cỏch đặt tớnh, cỏch cộng?

Bài tập 2(6)Đặt tớnh rồi tớnh:

-GV cho HS làm bảng lớp- Lớp làm vở - Nờu cỏch đặt tớnh rồi tớnh?

Bài tập 3 (8)Bài toỏn

- Bài toỏn cho biết gỡ ? yờu cầu gỡ ? - GV quan sỏt giỳp HS làm bài -Nờu cõu trả lời khỏc?

Bài tập 4(4)Vẽ đoạn thẳng AB cú độ dài 8 cm...

- GV cho HS quan sỏt hỡnh SGK - Hướng dẫn xỏc định trung điểm của đoạn thẳng AB

-GV nhận xột - chữa -Thu nhận xột 4 bài

- Nhận xột bạn

- Hs nờu lại cỏch cộng -1 HS đọc yờu cầu bài - 2 HS lờn bảng, dưới nhỏp - Nhận xột bạn

- Hs nờu lại cỏch trừ - 1 HS đọc yờu cầu

-1 HS lờn túm tắt, 1 HS giải - Dưới làm vở

- Nhận xột bài bạn -1 HS đọc yờu cầu - HS quan sỏt hỡnh - HS tự làm

- Nhận xột bài bạn

3.Củng cố- Dặn dũ(4')

- Nờu cỏch đặt tớnh rồi tớnh trừ cỏc số trong phạm vi 10000?

-GV nhận xột tiết học.

-Dặn hs làm bài tập ở SGK vào vở ụ li. Chuẩn bị bài sau

______________________________________________________________

__

Chớnh tả (Nghe viết)

ông tổ nghề thêu

I. Mục tiêu

-Kiến thức: Viết chớnh xỏc đoạn 1 trong cõu truyện: ễng tổ nghề thờu,trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.

-Kỹ năng: Rốn kỹ năng nghe - viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng và đẹp, làm bài tập về õm cú dấu thanh.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập và rốn luyện chữ viết.

II. chuẩn bị:

Bảng phụ chộp cỏc từ bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Hướng dẫn 2 HS viết bảng- Lớp viết nhỏp: Xao xuyến, sỏng suốt, xăng dầu.

- HS+ GV nhận xột đỏnh giỏ 2. Bài mới:

(7)

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS nghe viết (22') - GV đọc đoạn viết.

-Đoạn viết núi gỡ?

-Đoạn viết cú mấy cõu?

- Ghi cỏc từ ngữ khú

- GV cho HS nờu cỏc từ ngữ.

- GV chọn 1 số từ ngữ khú mà HS hay viết sai cho HS viết bảng:

- . Hướng dẫn viết bài: GV đọc cho HS viết.

- GV theo dừi, nhắc nhở HS.GV đọc lại . Hư- ớng dẫn soỏt

- GV thu , nhận xột 4 bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập (8')

- . Hướng dẫn làm bài 2a: GV treo bảng phụ.

- GV cho HS làm vở bài tập.

- GV cho HS đổi vở kiểm tra.

- GV cựng HS chữa bài:

chăm chỉ, trở thành, trong triều, trước, trớ, cho, trọng, trớ, truyền, cho

- HS nghe.

- Cả lớp đọc thầm.HS đọc lại đoạn viết

- Trần Quốc Khỏi rất ham học…

- Đoạn viết cú 4 cõu

- HS tỡm và ghi ra nhỏp.Đọc

-Trần Quốc Khỏi, ỏnh sỏng, nhà Lờ.

- 2 HS lờn bảng, dưới viết bảng con.

Đọc lại cỏc từ vừa viết.

- HS viết bài vào vở.Chỳ ý tư thế ngồi cầm bỳt

- HS đổi vở soỏt lỗi cho nhau - 1 HS đọc yờu cầu.

- 1 HS lờn bảng, dưới làm vở bài tập.

- HS kiểm tra chộo.

-Đọc lại cả bài.

3. củng cố, dặn dũ (4')

-Nờu cỏch trỡnh bày đoạn văn?

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn HS viết sai cần về viết lại

______________________________________________

Tự nhiờn - xó hội THÂN CÂY

I. MỤC TIấU

-Kiến thức:Nhận biệt được cỏc loại thõn cõy theo cỏch mọc( thõn đứng, thõn leo, thõn bũ) theo cấu tạo( thõn gỗ, thõn thảo).

-Kỹ năng: Phõn biệt được cỏc loại thõn cõy thõn đứng, thõn leo -Thỏi độ: Giỏo dục HS biết trồng và chăm súc cõy xanh.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin:” Phõn tớch, so sỏnh tỡm đặc điểm giống và khỏc nhau của cỏc loại cõy.

- Tỡm kiếm, phõn tớch, tổng hợp thụng tin để biết giỏ trị của cõy với đời sống của cõy, đời sống động vật và con người.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Cỏc hỡnh vẽ trong SGK, vở bài tập, kẻ 2 bảng để HS chơi trũ chơi.

IV.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

(8)

-Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các cây xanh ? - Nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a,Giới thiệu bài( 1 phút)

b,Hoạt động 1: (15')GV cho HS quan sát tranh SGK.

- GV cho HS quan sát theo nhóm đôi.

- Nêu các thân mọc đứng, thân leo, thân bò, trong các hình vẽ ?

- GV cùng HS nhận xét và kết luận.

- Theo em cây xoan là thân gỗ cứng hay mềm - cây lúa thân cứng hay thân mềm?

- Cây lúa là thân mềm hay thân thảo ?.

- GV cho HS làm vở bài tập.

- Cây su hào có đặc biệt gì ? KL : SGV

* Hoạt động 2:(15') GV cho HS chơi trò chơi.

- Hướng dẫn chơi

- GV chia 2 đội, phát 10 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 loại cây.

- GV cho HS tiếp sức gắn phiếu vào bảng cấm ghi cấu tạo cách mọc.

- GV cho HS lên gắn.

- GV cùng HS nhận xét, khen nhóm gắn đúng, nhanh.

- 2 HS ngồi bên nhau, quan sát hình 78,79 SGK.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Thân gỗ cứng.

- Thân mềm.

- HS làm vở bài tập, đổi vở kiểm tra nhau.

- Thân phình to thành củ.

- Mỗi đội chọn 3 em.

- HS nối tiếp nhau lên gắn trong vòng 13 giây

- Nhận xét đánh giá bạn

3- Củng cố, dặn dò (4') - Đưa 1 số cây

-Hướng dẫn nhận dạng và kể tên thân cây đó - Nhận xét chung giờ học

- Dặn về tìm hiểu thêm về thân cây - Chuẩn bị bài sau.

_____________________________________

Thể dục

BÀI 41: NHẢY DÂY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.

2. Kĩ năng: Thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.

(9)

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn, trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể dục.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như ở bài 40.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 5-8p

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đội hình nhận lớp

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.

*Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích cực

*Kiểm tra bài cũ: Đi thường theo nhịp theo 1-4 hàng dọc.

- GV nhận xét và tuyên dương

2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n

- HS thực hiện chạy và khởi động các khớp

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

- 6-8 em lên thực hiện

2. Phần cơ bản 25-26p

- Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.

- Đội hình tập luyện

- GV nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp giải thích từng cử động một để HS nắm được.

- Tại chỗ tập so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây và cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây,

- HS chú ý theo dõi lắng nghe giáo viên hướng dẫn làm mẫu động tác và thực hiện theo sự hướng dẫn điều khiển của GV

(10)

rồi mới có dây.

- Khi tổ chức tập luyện có thể chia thành từng nhóm tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS, đồng thời động viên kịp thời những em nhảy đúng.

Cũng có thể chỉ định một số em nhảy đúng ra làm động tác để tất cả cùng quan sát và nhận xét.

- Cách so dây, trao dây, quay dây (xem ở phần một). Khi hướng dẫn cho HS, GV cần nhấn mạnh, khi so dây các em cầm hai đầu dây, chân phải hoặc chân trái giẫm lên dây (dây đặt sát mặt đất), có kéo dây cho vừa, độ dài của dây từ đất lên tới ngang vai là thích hợp. Khi quay dây, các em dùng cổ tay quay dây, đưa dây từ phía sau- lên cao- ra trước- xuống dưới, dây gần đến chân thì chụm hai chân bật nhảy lên cho dây qua và cứ như vậy bật nhảy qua dây một cách nhịp nhàng theo nhịp quay của dây, không để dây vướng vào chân.

- HS thực hiện so dây, trao dây, quay dây

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức"

- Cho từng tổ nhảy lò cò về trước 3-5m

3-5 lần ĐH: Trò chơi "Lò cò tiếp sức"

- HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi và chơi trò chơi theo sự chủ trò của GV một lần, sau đó GV nhận xét và uốn

nắn những em làm chưa đúng. GV phổ biến quy tắc chơi và cho lớp chơi thử 1 lần, GV nhận xét để HS nắm vững luật chơi.

- Cho các em chơi chính thức và có thi đua. GV có thể quy định nhảy lò cò bằng chân (trái, phải) ở những lần chơi khác nhau. Nếu lớp động hoặc là hàng quá dài thì GV cũng có thể áp dụng hình thức cho từng nhóm thay nhau chơi và thi đua với nhau. Tổ nào thắng thì được khen, tổ nào thua thì bị phạt.

GV cần chia các tổ đều nhau để thi đua xem tổ nào là vô địch.

(11)

3. Phần kết thỳc 5-6p - Đi thường theo một vũng trũn, thả

lỏng chõn tay tớch cực.

- GV quan sỏt sửa sai cho học sinh

- HS thực hiện thả lỏng - GV cựng HS hệ thống bài và nhận

xột.

- Đội hỡnh xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV

_________________________________________

Ngày soạn : 27/1/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 thỏng 1 năm 2018 Toỏn

Luyện tập

I.Mục tiêu

- Biết trừ nhẩm cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm cú đến 4 chữ số.

- Biết trừ cỏc số cú đến 4 chữ số và giải toỏn bằng 2 phộp tớnh.

- Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, say mờ học toỏn.

II.chuẩn bị: Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Hướng dẫn chữa bài 3,4(SGK).

- GV nhận xột.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài (1) b. Hướng dẫn luyện tập Bài tập1.(8')Tớnh nhẩm:

- GV ghi bảng: 8000 - 5000

- GV yờu cầu HS nờu kết quả ? vỡ sao biết ? - GV: Vậy 8000 - 5000 = 3000.

- Tương tự làm phần b.

- GV viết bảng: 5700 - 200.

-GV cho HS trừ nhẩm.

Vậy 5700 - 200 = 5500.

- Tương tự cỏc phộp trừ cũn lại.

- 2 HS chữa.Lớp làm nhỏp - Nhận xột đỏnh giỏ bạn

- 1 HS đọc yờu cầu bài - HS tớnh nhẩm nờu.

- 3000

- Hs làm vở đọc kết quả - Nhận xột bạn

- HS nờu cỏch trừ và kết quả:

57 trăm - 2 trăm = 55 trăm.

- HS Làm bài. - HS đọc - Nhận xột bạn

(12)

* Bài tập 2. (10') Đặt tớnh rồi tớnh:

- GV cho HS làm: 6480 - 4572 6470

+

4572 1898

- Nờu cỏch đặt tớnh rồi tớnh

* Bài tập 3(12')Giải toỏn

- Bài toỏn cho biết gỡ ? Bài toỏn hỏi gỡ

- Hướng dẫn giải 2 cỏch: Trừ dần hoặc tớnh số muối của 2 lần chuyển rồi tớnh số muối cũn lại.

- GV thu chữa bài.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- 2 HS lờn bảng.Lớp làm vở - Nhận xột bạn

- Nờu cỏch đặt tớnh, cỏch trừ.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- 1 HS túm tắt- 2 HS làm bảng- Lớp làm vở

Cú : 4720 kg - Chuyển lần 1: 2000 kg - Chuyển lần 2: 1700 kg Cũn : … kg.?

- HS làm bài vào vở, 2 HS lờn chữa mỗi em 1 cỏch.

3.Củng cố, dặn dũ:(4')

- Nờu cỏch trừ nhẩm số trũn nghỡn, trũn trăm ? - GV nhận xột tiết học.

-Dặn làm bài tập ở SGK vào vở ụ li- Chuẩn bị bài sau

______________________________________________

Tập đọc

bàn tay cô giáo

I.Mục tiêu

-Kiến thức: Biết nghỉ hơi đỳng sau mỗi dũng thơ và giữa cỏc khổ thơ.Thuộc 2,3 khổ thơ

-Kỹ năng: Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi đụi bàn tay kỡ diệu của cụ giỏo.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu quý thầy cụ. Quyền được học tập, được cỏc thầy, cụ giỏo yờu thương, dạy dỗ. Bổn phận phải ngoan ngoón, nghe lời thầy cụ giỏo.

II.chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:(5')

(13)

-3HS đọc từng đoạn của câu chuyện: Ông tổ nghề thêu và trả lời nội dung từng đoạn.

- Nhận xét. đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

-GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ.

b. Luyện đọc (12')

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- . Hướng dẫn đọc từng dòng thơ:

+Đọc đúng: thoắt, dập dềnh, rì rào - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ.

- GV giảng từ: Phô.

- Đặt câu với từ Phô?

Cậu bé cười phô cả hàm răng sún.

-Chú ý đọc cho đúng từ ngữ gợi tả gợi cảm

- . Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trong nhóm -Đại diện thi đọc

- GV cho đọc đồng thanh.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (9')

-Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì?

- Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo?

- Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?

- GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép mầu nhiệm.

* Gi¸o dôc quyÒn trÎ em: Quyền được học tập, được các thầy, cô giáo yêu thương, dạy dỗ. Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô giáo.

d. Hướng dẫn học thuộc bài thơ(9) - GV đọc cả bài thơ.

- Hướng dẫn đọc thuộc cả bài thơ bằng phương pháp xoá dần.

- . Hướng dẫn thi đọc.

- GV cùng HS nhận xét, chọn bạn đọc thuộc và hay nhất.

- HS theo dõi.

-HS nghe – đọc thầm

- HS đọc nối tiếp, mỗi hs một dòng thơ .

- HS đọc từ khó

- 3 hs đọc nối tiếp 3 khổ thơ - HS đọc chú giải cuối bài - HS đặt câu

- HS phát hiện cách đọc -lớp đọc đồng thanh lại.

- HS đọc trong nhóm nhận xét.

cho nhau

- 5 HS đọc, nhận xét.

- Lớp đọc toàn bài - Hs đọc thầm

- Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra chiếc thuyền, mặt trời, mặt nước,biển…

- Đại diện tả trước lớp.

- 1 HS đọc 2 dòng cuối, lớp đọc thầm SGK- HS tự do phát biểu theo suy nghĩ của mình.

- HS nghe.

- HS theo dõi, LớpHS đọc lại.

- 5 HS thi đọc 5 khổ thơ - 3 HS thi đọc cả bài.

3. Củng cố, dặn dò: (4')

- Qua bài thơ em hiểu điều gì ? - GV nhận xét tiết học

(14)

- Dặn về học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau

_________________________________________________

Ngày soạn : 27/1/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 thỏng 2 năm 2018 Toỏn

Luyện tập chung

I.Mục tiêu

- Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) cỏc số trong phạm vi 10000.

- Giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh và tỡm thành phần chưa biết của phộp cộng, phộp trừ.

- Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, say mờ học toỏn.

II.chuẩn bị: Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

-Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm nhỏp.

- Đặt tớnh rồi tớnh: 7284-4503; 6473- 3528; 4492- 833

- Nhận xột đỏnh giỏ 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1')

b. Hướng dẫn làm bài tập thực hành Bài tập 1.Tớnh nhẩm(7)

- GV cho HS tớnh nhẩm rồi nờu kết quả.

3500 + 200 = 3700 - GV cựng HS nhận xột.

- Nờu lại cỏch tớnh nhẩm của mỡnh?

Bài tập 2.Đặt tớnh rồi tớnh(8) - Bài yờu cầu làm gỡ ?

- GV cho HS làm bảng lớp và làm vở.

-GV cựng HS chữa bài: 4756+2834 4728

+ 2834 7590 Bài tập 3(9)Bài toỏn

- Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ?

- HS túm tắt và giải vào vở bài tập.

- Con nào cú cỏch giải khỏc khụng - Bài toỏn giải bằng mấy phộp tớnh

- 2 HS làm bảng – Lớp làm nhỏp - Nhận xột bạn

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- Ba mươi lăm trăm cộng hai trăm bằng ba mươi bảy trăm.

-HS làm vở bài tập

- HS thay nhau nờu kết quả.

- Nhận xột đỏnh giỏ - 1 HS đọc yờu cầu.

- 2 HS Đặt tớnh rồi tớnh.Lớp làm vở bài tập

- Nhận xột đỏnh giỏ bạn

- HS nhắc lại cỏch đặt tớnhvà cỏch tớnh.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- 1 HS chữa dưới làm vào vở.

-Lỳcđầu: 948cõy. ? cõy - Thờm : 1/3 số cõy lỳc đầu

Thờm số cõy là:

(15)

Bài tập 4(6)Tỡm X

- GV quan sỏt hướng dẫn HS làm bài.

- GV cựng HS chữa bài:

x + 285 = 2094 x = 2094 - 285 x = 1809

- Nờu cỏch tỡm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ

- GV nhận xột 1 số bài

948 : 3 = 316 (cõy) Cú tất cả số cõy là:

948 + 316 = 1264 (cõy) Đạp số :1264 cõy

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- 2 HS lờn bảng, dưới làm vở.

- Nhận xột đỏnh giỏ bạn

- 1 HS nờu cỏch tỡm số hạng, số bị trừ, số trừ?

3. Củng cố, dặn dũ (4')

- Nờu cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh 2094-285 - GV nhận xột tiết học.

- Dặn về nhà làm bài tập ở SGK ra vở ụ li - Chuẩn bị bài sau

______________________________________________

Luyện từ và cõu

Nhân hoá .ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?

I.Mục tiêu

-Kiến thức: Nắm được 3 cỏch nhõn hoỏ. Tỡm được bộ phận cõu trả lời cho cõu hỏi ở đõu ?

- Kỹ năng:Trả lời được cõu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đó học.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS núi và viết đỳng cõu và nờn sử dụng cỏch nhõn hoỏ.

II.chuẩn bị: Bảng phụ chộp bài tập 1, chộp 3 cõu của bài 3.

III. Các hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra bài cũ.(5')

- Chữa bài tập 1,2 tuần 20(SGK trang17) - Nhận xột. đỏnh giỏ

2. Bài mới:

a. GV giới thiệu bài (1') b. Hướng dẫn làm bài tập

* Bài tập1(7').Đọc bài thơ "ễng trời bật lửa"

- GV treo bảng phụ.

- GV đọc bài thơ ễng trời bật lửa.

*Bài tập 2(8') Tỡm sự vật được nhõn hoỏ?

Chỳng được nhõn hoỏ bằng những cỏch nào?

- Những sự vật nào được nhõn hoỏ ?

- Cỏc sự vật được nhõn hoỏ bằng cỏch nào ?

- 2 HS chữa.

- HS nghe. nhận xột. bạn

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- 2 HS đọc lại, lớp theo dừi.

- HS nghe

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- HS làm bài tập

- Mặt trời, mõy, trăng, sao, đất, ma, sấm.

- Cỏc sự vật được tả bằng những từ ngữ: Bật lửa, kộo đến, trốn, núng

(16)

- Các sự vật được gọi bằng ông, chị, ông.

- Tác giả nói với mưa thân mật như 1 người bạn: Xuống đi nào mưa ơi ! - Có mấy cách nhân hoá ?

KÕt luËn: Có 3 cách nhân hóa

+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con ng- ười.

+ Bằng từ ngừ dùng để tả con người.

+ Nói với sự vật thân mật như nói với con người.

Bài tập3(8')Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ở đâu"

- Hướng dẫn làm mẫu

- GV cho HS làm bài trong vở bài tập.

- GV cùng HS chữa bài.

-Đặt câu hỏi để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?

Bài tập 4(7') .

Đọc lại bài tập đọc "ở lại với chiến khu" và trả lời câu hỏi:

- Hướng dẫn trả lời từng câu hỏi.

- GV yêu cầu HS làm vở bài tập.

a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào khi nào và ở đâu?

b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ sống ở đâu?

c. Vì lo…về đâu?

- GV thu và chữa bài

lòng chờ đợi, hả hê uống nước, xuống, vỗ tay cười.

- Có 3 cách nhân hóa

- HS trao đổi làm bài theo cặp trong vở bài tập.

- Nhận xét bạn

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm mẫu

- 1 HS lên bảng.Lớp làm vở bµi tËp - 2 HS đọc lời giải đúng:

a.TrầnQuốcKhái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.

- Trần Quốc Khái quê ở đâu?

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS lần lượt trả lời câu hỏi.

- HS làm bài.

a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.

b.Trên chiến khu…sống trong lán.

c.Vì lo….với gia đình.

3. Củng cố, dặn dò(4') - Nêu các cách nhân hoá?

- Nhận xét chung giờ học

- Dặn HS ghi nhớ các cách nhân hoá.

Xem lại bài tập

______________________________________________

Chính tả (Nhớ viết) bµn tay c« gi¸o

I. Môc tiªu

(17)

-Kiến thức: HS nhớ viết lại đỳng bài thơ bàn tay cụ giỏo; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ 4 chữ .Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt phụ õm ch/tr.

-Kỹ năng: Viết và trỡnh bày đỳng bài chớnh tả,làm đỳng bài tập phõn biệt ch/tr -Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập và rốn luyện chữ viết.

II.chuẩn bị:

Bảng lớp viết bài tập 2.

III.Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi 2 HS lờn bảng, dưới viết nhỏp:

Trớ thức, xử trớ, tia chớp, trờu chọc.

- HS+ GV Nhận xột đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. GV giới thiệu bài: (1') b. Hướng dẫn viết:(22') - GV gọi HS đọc bài thơ.

- Từ bàn tay khộo lộo của cụ giỏo cỏc em thấy những gỡ ?

- Bài thơ núi lờn điều gỡ ? - Bài thơ cú mấy khổ thơ.

- Mỗi dũng cú mấy chữ ? chữ đầu dũng phải viết thế nào ?

- Giữa 2 khổ thơ ta trỡnh bày thế nào ? - Hướng dẫn viết từ khú.

- GV cho HS tỡm từ khú rồi viết bảng con

- GV cựng HS nhận xột.

- Hướng dẫn Viết bài vào vở: Gv đọc bài

-Yờu cầu học sinh đọc thuộc lũng bài thơ.

- Hướng dẫn HS viết, chỳ ý tư thế.

- GV thu nhận xột 1 số bài 3. Hướng dẫn làm bài tập (8')

* Bài tập 2a:

- GV cho HS tự làm bài trong vở bài tập.

- Gọi HS chữa bài:

trớ thức, chuyờn, trớ úc, chữa bệnh, chế tạo, chõn tay, trớ tuệ.

- 1 HS đoc, lớp theo dừi.

- Từ bàn tay cụ giỏo em đó thỏy chiếc thuyền,ụng mặt trời,súng biển.

-Bàn tay cụ rất khộo . - 5 khổ thơ.

Mỗi dũng cú 4 chữ . Chữ đầu dũng phải viết hoa.

- Giữa 2 khổ thơ ta cỏch một dũng.

-HS tỡm từ khú rồi viết : trắng, dập dềnh, súng lượn, rỡ rào.

- 3 HS đọc thuộc lũng bài thơ.

- HS viết bài vào vở.

- HS tự soỏt lỗi đổi chộo chữa cho nhau

- 1 HS đọc yờu cầu.

- 1 HS làm trờn bảng lớp.

- 1 HS nhận xột bài bạn và chữa.

3. Củng cố, dặn dũ:(4')

-Nờu cỏch trỡnh bày bài thơ 4 chữ?

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn HS luụn cú ý thức luyện chữ về viết lại những chữ đó viết sai.

(18)

____________________________________________

Thủ cụng

ĐAN NONG MỐT (tiết 1)

I.Mục tiêu :

- Biết được cỏch đan nong mốt.Kẻ, cắt được cỏc nan tương đối đều nhau.

-Bước đầu biết đan nong mốt. Dồn được nan nhưng cú thể chưa khớt. Dỏn được nẹp xung quanh tấm đan.

-Yờu thớch cỏc sản phẩm đan nan.

II.chuẩn bị:

-Mẫu đan nong mốt -Tranh quy trỡnh -Cỏc nan đan -Bỡa màu.

III. Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:(4')

-Tổ trưởng kiểm tra đồ dựng của cỏc bạn trong tổ, bỏo cỏo . -GV nhận xột .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1') b. Cỏc hoạt động:

*. Hoạt động 1 (5').GV hướng dẫn hs quan sỏt và nhận xột:

- Quan sỏt vật mẫu rồi nhận xột.

- Mẫu đan này cỏc con đó được nhỡn thấy ở đõu trong thực tế?

-Để đan nong mốt , người ta cú thể sử dụng cỏc nan bằng những nguyờn liệu nào?

Kết luận:

*.Hoạt động 2(10'). GV hướng dẫn mẫu:

Bước 1:Kẻ, cắt cỏc nan đan(sỏch hướng dẫn)

Bước 2:Đan nong mốt bằng giấy, bỡa(sỏch hướng dẫn)

Bước 3:Dỏn nẹp xung quanh tấm đan -Hướng dẫn nhắc lại cỏch đan nong mốt , chỉ trờn quy trỡnh.

*. Hoạt động 3. (13') Thực hành:

-Tổ chức cho hs kẻ, cắt cỏc nan bằng giấy, bỡa và tập đan nong mốt theo tranh qui trỡnh

-Hướng dẫn trưng bày những phần mà HS đó làm được

-HS quan sỏt vật mẫu.Nhận xột

-Đan nong mốt được ứng dụng để làm cỏc đồ dựng trong gia đỡnh như đan làn, rổ, rỏ…

-Người ta cú thể sử dụng cỏc nan bằng những nguyờn liệu khỏc nhau như nan tre, giang, nứa , lỏ dừa…

- Hs quan sỏt.

- HS nhắc lại cỏc bước đan nong mốt

- HS thực hành trờn giấy của mỡnh.

-HS trỡnh bày sản phẩm -HS Nhận xột . bạn

(19)

- Nhận xột . đỏnh giỏ 3.Củng cố, dặn dũ (3')

? Nờu qui trỡnh cỏch đan nong mốt -GV nhận xột tiết học.

-Dặn hs chuẩn bị đủ đồ dựng cho tiết học sau đan thực hành __________________________________

Tập viết

ễN CHỮ HOA O,ễ

I. Mục tiêu

- Kiến thức : Viết đỳng và tương đối nhanh cỏc chữ hoa O, (1 dũng),L,Q(1 dũng);

viết đỳng tờn riờng Lón ễng(1 dũng)và cõu ứng dụng bằng cỡ nhỏ -Kỹ năng : Viết đỳng cỏc chữ hoa o,ụ và từ ,cõu ứng dụng

- Giỏo dục HS cú ý thức rốn luyện chữ viết.

II.Chuẩn bị :

- Mẫu chữ cỏi viết hoa L, ễ, Q, H, B. T, Đ.

- Tờn riờng và cõu ứng dụng viết trờn bảng lớp.

III.các hoạt động dạy học

1- Kiểm tra bài cũ: (4')

- GV kiểm tra bài viết tuần 20.

- Gọi Hs viết Nguyễn Văn Trỗi

- Gọi HS đọc thuộc từ và cõu ứng dụng tuần 20.

2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài:(1 ')

b- Hướng dẫn viết chữ hoa:(6') - Tỡm cỏc chữ viết hoa trong bài.

- GV treo chữ mẫu, y/c hs nờu cỏch viết?

-Giỏo viờn viết mẫu

- Yờu cầu viết 3 chữ O, ễ, Ơ vào bảng.

- GV cựng HS nhận xột.

- Gọi HS viết lại chữ O, ễ, Ơ và Q, B, H, T, Đ.

- Nhận xột. đỏnh giỏ sửa sai

c- Hướng dẫn viết từ ứng dụng(5') - HD viết từ ứng dụng: GV treo chữ mẫu

- HS mở vở tập viết.

- 2 HS đọc.

- HS nghe.

- 1 HS nờu, HS quan sỏt chữ mẫu.

- Hs quan sỏt

- 3 HS lờn bảng viết, dưới viết bảng con. O, ễ, Ơ và Q, B, H, T, Đ.

- 2 HS nờu, nhận xột.

(20)

- GV giới thiệu về Lãn Ông

- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao thế nào ?

+Hướng dẫn viết bảng:

- GV cho HS viết từ: Lãn Ông vào bảng d- Hướng dẫn viết câu ứng dụng(4') - Gọi HS đọc câu ứng dụng.

- Câu ca dao cho em biết điều gì ? - GV viết bảng.

- Nêu các chữ có chiều cao thế nào ? - Hướng dẫn viết bảng.

- GV viết từ ổi Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào.

- GV sửa cho HS

đ- Hướng dẫn viết vở(13')

- Cho HS xem bài mẫu trong vở tập viết.

- Hướng dẫn cho HS viết bài.

- GV quan sát, sửa cho HS.

- GV thu nhận xét 4 bài.

- 1 HS đọc từ.

- HS chú ý nghe.

- HS suy nghĩ trả lời.

- 3 HS viết bảng lớp dưới viết bảng con. Lãn Ông

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.- Biết đặc sản ở Hà Nội.

- HS nhận xét.

- 2 HS viết bảng lớp dưới viết bảng con. ổi Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào

- HS quan sát.

- HS viết vào vở theo yêu cầu

3. Củng cố, dặn dò(2')

-Nêu lại cách viết chữ O,Ô,Ơ?

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý viết chữ hoa.

_________________________________________

Tự nhiên xã hội THÂN CÂY(tiếp)

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Giúp HS nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của của thân cây đối với đời sống con người.

-Kỹ năng: Phân biệt đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ thân cây.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:” Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.

(21)

- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS mang 1 số cây rau, hoa .

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Kể tên nhữngcây thân gỗ mọc đứng, thân leo, thân bò - Nhận xét đánh giá

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hoạt động 1 (10'). Thảo luận nhóm - GV cho HS quan sát tranh số 5, 7 (79).

- Tranh số 5 là cây gì ?

- Thân cây lúa mọc thế nào ? thuộc loại thân gì ?

- Tranh số 7 thân cây mọc thế nào ? thuộc loại thân gì ?

- GV giới thiệu bài.

c.Hoạt động2(10').Chức năng của thân cây.

- GV chia thành 2 nhóm.

- GV phát cho các nhóm rau muống.

- Yêu cầu HS quan sát: Bấm đứt ngọn rau, bấm các ngọn khác không đứt rời em thấy thế nào ? vì sao ?

- GV cùng các nhóm nhận xét.

- Vậy trong thân cây chứa gì ? Thân câycó chức năng gì ?

+ GV kết luận SGV.

d. Hoạt động 3(10').ích lợi của thân cây - Yêu cầu quan sát tranh 1, 4, 5, 6, 7, 8 trong SGK.

- Thân cây dùng để làm gì ?

- Ngoài ra thân cây còn để làm gì ? - Làm gì để bảo vệ thân cây ? + GV kết luận:SGV

- HS quan sát tranh.

- Cây lúa.

- Thân mọc đứng, thân thảo.

- Thân cây mọc đứng, thân gỗ.

- HS theo dõi.

- HS chia thành 2nhóm.

- HS nhận đồ dùng học tập.

- HS ngắt ngọn rau muống đứt rời ra em thấy nhựa chaỷ ra tay, ngọn cây bị héo.

-Vì không nhận được nhựa…

- Có nhựa cây, vận chuyển nhựa cây.

- HS nghe và nhắc lại.

- HS quan sát nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Làm thuốc.

- Chăm sóc, bắt sâu.

- HS nghe.

3.Củng cố- Dặn dò (4') -Thân cây có ích lợi gì - Nhận xét chung giờ học

- Dặn sưu tầm 2 cây để giờ sau học.

___________________________________

(22)

Ngày soạn: 27/1/2018

Ngày soạn : Thứ sỏu ngày 2 thỏng 2 năm 2018 Toỏn

Tháng - năm

I. Mục tiêu -Kiến thức: Biết cỏc đơn vị đo thời gian: thỏng, năm.

-Kỹ năng: Biết số thỏng trong 1 năm, tờn gọi cỏc thỏng, số ngày trong từng thỏng;

biết xem lịch

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, yờu thớch mụn toỏn.

II.chuẩn bị:

: - Tờ lịch năm,phũng học thụng minh,mỏy tớnh bảng

III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS chữa bài 3SGK . - Nhận xột đỏnh giỏ

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Giới thiệu cỏc thỏng trong năm và số ngày trong từng thỏng (12')

- GV treo tờ lịch đó chuẩn bị.

- Một năm cú bao nhiờu thỏng ? - Em biết tờn cỏc thỏng nào ? - GV ghi bảng.

- Yờu cầu HS quan sỏt thỏng 1.

- Thỏng 1 cú bao nhiờu ngày.

- GV ghi bảng.

- Tương tự cho đến thỏng 12.

Chỳ ý: GV nhấn mạnh để HS thấy thỏng 2 trong năm 2017 là 28 ngày, nhưng cú năm là 29 ngày.(năm nhuận )

- Vớ dụ năm 2016 thỏng 2 cú 29 ngày.

- GV cú thể hớng dẫn sử dụng nắm bàn tay trỏi để trước mặt.

c. Thực hành:

* Bài tập 1(8')

Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:GV đưa tờ lịch năm 2017

a) Thỏng này là thỏng mấy?

Thỏng sau là thỏng mấy?

- GV cho HS tự làm rồi chữa.

- Thỏng 2 năm nay cú bao nhiờu ngày ? thỏng 4 cú bao nhiờu ngày ?

* Bài tập 2.(8') Sử dụng phũng học TM

- 2 HS chữa bảng – Lớp làm nhỏp - Nhận xột bạn

- HS quan sỏt tờ lịch.

- HS quan sỏt trả lời - 12 thỏng.

- 3 HS nối tiếp nhau kể tờn.

- 2 HS nhắc lại.

- HS quan sỏt trong SGK.

- HS: 31 ngày.

- HS nhắc lại số ngày trong cỏc thỏng.

- HS nghe

- 1 HS đọc yờu cầu.HS quan sỏt - HS làm bài.

- HS nờu miệng - HS nhận xột bạn

(23)

Viết tiếp cỏc ngày cũn thiếu:

- GV cho quan sỏt lịch thỏng 7 năm 2017, - GV hướng dẫn mẫu.

- Ngày 10 thỏng 8 là thứ mấy ?

-Ngày đầu tiờn của thỏng 7 là thứ mấy?

- Tương tự cho HS tự làm.

- GV cựng HS chữa bài.

- Thu nhận xột 1 số bài

- 1 HS đọc yờu cầu.

- HS suy nghĩ trả lời-Thao tỏc trờn mỏy tớnh bảng - Thứ 6.

- HS làm vở.Đổi chộo kiểm tra đỏnh giỏ lẫn nhau

3.Củng cố- Dặn dũ (4')

-Một năm cú bao nhiờu thỏng là những thỏng nào(12 thỏng...) ? - Hướng dẫn HS cỏch tớnh ngày trong thỏng

- GV nhận xột tiết học.

- Nhắc HS cỏch ghi nhớ số ngày trong thỏng.

-Tập xem lịch.

______________________________________

Tập làm văn nói về tri thức

Nghe kể: nâng niu từng hạt giống

I. Mục tiêu :

-Kiến thức: HS qua sỏt tranh minh hoạ, núi đỳng về nghề nghiệp, cụng việc của những người trớ thức được vẽ trong tranh.; Nghe kể lại được cõu chuyện: Nõng niu từng hạt giống.

-Kỹ năng: Rốn kỹ năng nghe kể đỳng nội dung truyện.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS tự tin, tự nhiờn trong khi kể chuyện.

II. chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Viết cõu hỏi bài tập 2 trờn bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gọi 2 HS đọc lại bỏo cỏo của tổ trong thỏng vừa qua.

- HS+ GV nhận xột 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập1(15') Quan sỏt cỏc tranh dưới đõy và cho biết những người tri thức trong tranh là ai, họ đang làm gỡ?

- GV cho HS quan sỏt tranh 1 và đặt cõu hỏi định hướng cho HS núi.

- Người trong tranh làm nghề gỡ ? ở đõu ? làm gỡ ? trang phục và hành động thế nào ?

- Gọi HS đọc yờu cầu.

- HS quan sỏt tramh 1 dựa vào cõu hỏi để núi về bức tranh 1 trước lớp.

- Hs núi mẫu

- Nhận xột đỏnh giỏ bạn - HS làm việc theo nhúm đụi.

- 2 HS nờu về 1 bức tranh.

(24)

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, tự chọn 1 bức tranh và nói cho nhau nghe.

- GV giúp đỡ các nhóm làm việc.

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.

- Nhận xét và đánh giá

Bài tập 2(15') Nghe và kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống

- GV kể chuyện lần 1.

- GV treo bảng phụ có câu gợi ý:

a. Viện nghiên cứu nhận được quà gì?

b. Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo cả 10 hạt giống?

c.Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?

- Hướng dẫn trả lời theo gợi ý.

- GV kể chuyện lần 2.

- GV cho 2 HS bên cạnh nhau kể cho nhau nghe.

- Gọi HS kể trước lớp.

- Hãy nói suy nghĩ của em về nhà bác học Lương Định Của?

- GV nhận xét phần kể chuyện.

- HS nói trước lớp theo tranh1,2,3,4 - Nhận xét đánh giá bổ sung

- Nghe GV giới thiệu.

- 1 HS đọc to câu gợi ý.

a. Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống.

b.Ông Lương Định Của không đem gieo cả 10 hạt giốngvì trời rét.

c.Ông đã ủ 5 hạt giống vào chăn khi đi ngủ để bảo vệ giống lúa.

- 2 HS kể cho nhau nghe.

- 3 HS kể, HS khác theo dõi.

- HS chọn bạn kể hay nhất.

-Lương Định Của là người say mê nghiên cứu khoa học và nâng niu từng hạt giống.

3. Củng cố, dặn dò:(4')

-Nói về nghề lao động trí óc mà em biết?

- GV nhận xét tiết học.

- Tìm hiểu thêm về những người trí thức khác mà em biết.

_______________________________________

Thể dục

BÀI 42: NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI ”LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.

2. Kĩ năng: Thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng và chơi ở mức tương đối chủ động.

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn và trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể dục.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy và kẻ sân chơi cho trò chơi như ở bài 40.

(25)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 5-6p

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.

- Đội hình nhận lớp

- HS thực hiện

*Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích cực

2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

*Kiểm tra bài cũ: Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.

- GV nhận xét và tuyên dương

- 6-8 em lên thực hiện

2. Phần cơ bản 25-28p

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.

- Đội hình tập luyện

- HS thực hiện ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.

- Cho HS tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi có dây.

- Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Khi tổ chức tập luyện có thể chia thành từng đôi tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. GV thường xuyên chỉ dẫn, sửa chữa động tác chưa đúng cho HS, động viên kịp thời những em nhảy đúng. Khi tập

(26)

luyện, GV nên áp dụng hình thức thi đua bằng cách đếm số lần nhảy liên tục hoặc theo thời gian quy định. Có thể phân công từng đôi thay nhau người tập, người đếm số lần. Kết thúc nội dung xem bạn nào nhảy được nhiều nhất.

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". 3-5 lần - ĐH: Trò chơi "Lò cò tiếp sức".

- Chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau về số lượng người và giới tính để tổ chức chơi, GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi. Khi chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, đội đó thắng và được cả lớp biểu dương, đội nào thua sẽ phải nắm tay nhau đúng thành vòng tròn, vừa nhảy nhẹ nhàng vừa hát câu "Học tập đội bạn. Chúng ta cùng nhau học tập đội bạn".

- HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi và chơi trò chơi theo sự chủ trò của GV

3. Phần kết thúc 5-6p

- Đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.

- GV quan sát sửa sai cho học sinh

- HS thực hiện - GV cùng HS hệ thống bài và nhận

xét.

- Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV

___________________________________________________

Thùc hµnh Tiếng Việt

«n tËp

I.Môc tiªu

-Kiến thức:Hs tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu

-Kỹ năng: Viết được 1 đoạn văn ngắn nói về 1 nghề trí thức mà em biết.

(27)

-Thỏi độ: Giáo dục hs cú ý thức tự giỏc trong học tập.

II.chuẩn bị: -Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ(5’) :

- Kể tờn 1 số từ ngữ chỉ trớ thức mà em biết?

- Thế nào là nhõn hoỏ? Hóy kể tờn 1 số sự vật được nhõn hoỏ?

- Nhận xột – đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài(1’)

b, Hướng d n HS l m b i t p:ẫ à à ậ

*, Bài 1(10’) Gạch chõn bộ phận cõu trả lời cho cõu hỏi Ở đõu?

- Hướng dẫn HS làm bài - Quan sỏt giỳp đỡ HS - Nhận xột - chữa bài

*, Bộ phận trả lời cho cõu hỏi Ở đõu chỉ thời gian hay địa điểm?

*, Bài 2(20’): Viết 1 đoạn văn ngắn về 1 nghề được giớ thiệu ở bài 2 tiết 2.

- Kể tờn cỏc nghề núi đến trong bài 2 tiết 2?

- GV gợi ý giỳp HS hiểu về 1 số nghề đó nờu.

- Quan sỏt giỳp đỡ HS làm bài. Khuyến khớch HS viết về nghề mà mỡnh thớch

- Nhận xột - chữa bài

- 2 HS đọc yờu cầu

- 3 HS làm bảng - dười lớp làm vào vở bài tập

- Nhận xột - chữa bài trờn bảng - Chỉ địa điểm

- 2 HS đọc yờu cầu bài tập - 5 HS kể

- HS nghe

- HS làm bài cỏ nhõn

- 3 HS đọc bài viết của mỡnh - Nhận xột bổ sung cho bạn 3. Củng cố dặn dũ(4’)

- Kể tờn 1 số nghề mà em biết?

- Nhận xột chung giờ học

- Về nhà làm hoàn thiện bài tập. Chuẩn bị bài sau.

______________________________________

Kĩ năng sống

TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP

I.MỤC TIấU:

- Hiểu tầm quan trọng của việc tạo cảm hứng trong lớp học.

- Thực hành cỏc cỏch tạo sự hào hứng trong lớp cựng cỏc bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(28)

- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định: - Hát.

2. Kt bài cũ:

3. Bài mới: GTB: Tạo cảm hứng.

(tiết 2) Thực hành:

HĐ 4:

- Yêu cầu HS nêu:

+ Những hoạt động tạo cảm hứng trong học tập.

+ Những việc không tạo cảm hứng trong học tập.

- Yêu cầu HS hát.

4. Cũng cố:

- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Giải quyết vấn đề hiệu quả.

- HS hát.

- HS nhắc lại.

- HS nêu:

+...

+...

- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.

- HS tự đánh giá.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 21 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

-Chuyên cần:...

Ôn bài: ...

Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...

*Học tập:...

………

(29)

………

Các hoạt động khác

-Laođộng: ...

-Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc cây xanh. Lao động theo sự phân công.

- Nghiêm chỉnh chấp hành chỉ thị 36/cp về việc thực hiện không sử dụng, mua bán, vận chuyển pháo , các chất nổ và đèn trời.

- Thực hiện tốt nề nếp trước tết

………

………

………

………

………

(30)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích... Kĩ năng: Trình bày đúng khổ thơ, làm đúng bài tập chính tả, phân biệt

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. - BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp

- Kỹ năng: Viết đúng chính tả,viết đep, phân biệt đúng tiếng có vần ưi/ươi - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ

- Kỹ năng: Viết đúng chính tả,viết đep, phân biệt đúng tiếng có vần ưi/ươi - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ

-Kỹ năng: Viết đúng chính tả,viết đep,phân biệt đúng tiếng có vần ưi/ươi -Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết,

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng chính tả nghe viết đúng chính tả. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch... ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn ND bài chính tả

- Nghe - viết đúng chính tả 2 khổ thơ đầu bài Thương ông; biết viết hoa chữ cái đầu dòng và đầu câu.. - Làm đúng các bài tập chính tả phân

- Nghe - viết đúng chính tả 2 khổ thơ đầu bài Thương ông; biết viết hoa chữ cái đầu dòng và đầu câu.. - Làm đúng các bài tập chính tả phân