• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2022 môn HÓA HỌC - Penbook Hocmai đề 5 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2022 môn HÓA HỌC - Penbook Hocmai đề 5 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1 PENBOOK

ĐỀ SỐ 05

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A. Zn B. Ag C. Cr D. Cu

Câu 2. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Na B. Fe C. Al D. Ca

Câu 3. Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là

A. HCOOC2H5 B. C2H5COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 4. Thủy phân đến cùng các protein đơn giản thu được sản phẩm gồm các

A. α-amino axit B. glucozơ C. peptit D. glixerol Câu 5. Al2O3 không tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH B. BaCl2 C. HCl D. Ba(OH)2

Câu 6. Chất nào sau đây là sắt từ oxit?

A. Fe2O3 B. Fe2O3.2H2O C. FeO D. Fe3O4

Câu 7. Poli (vinyl clorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2 = CH2 B. CH2 = CH – CH3 C. CH2 = CHCl D. CH3 – CH3

Câu 8. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ phòng?

A. Na B. Al C. Mg D. Fe

Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Tinh bột D. Glucozơ

Câu 10. Thạch cao nung dùng để bó bột khi gãy xương, đúc tượng, phấn viết bảng… Công thức hóa học của thạch cao nung là

A. CaSO4.2H2O B. CaSO4 C. CaSO4.H2O D. CaCO3.H2O

Câu 11. Khí X là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của cacbon và các hợp chất chứa cacbon. Khí X có độc tính cao, có khả năng liên kết với hemoglobin trong máu làm đông máu. Khí X là

A. CO B. CO2 C. CH4 D. C2H2

Câu 12. Anilin có công thức phân tử là

A. C2H5O2N B. C7H9N C. C3H7O2N D. C6H7N

Câu 13. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất Y có màu đỏ nâu. Chất X là

A. FeCl3 B. MgCl2 C. CuCl2 D. FeCl2

Câu 14. Tinh bột thuộc loại

A. đisaccarit B. polisaccarit C. lipit D. monosaccarit

(2)

Trang 2 Câu 15. Khi thủy phân chất nào sau đây thu được glixerol?

A. Muối B. Etyl axetat C. Este đơn chức D. Triolein Câu 16. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?

A. Glucozơ B. Lipit C. Protein D. Xenlulozơ

Câu 17. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là

A. R2O3 B. RO C. RO2 D. R2O

Câu 18. Kim loại nào sau đây bị thụ động trong axit sunfuric đặc, nguội?

A. Al B. Cu C. Mg D. Ag

Câu 19. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

A. Glyxin B. Alanin C. Valin D. Lysin

Câu 20. Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng vĩnh cửu của nước?

A. Ca(NO3)2, KHCO3 B. NaNO3, Ca(NO3)2 C. NaHCO3, Mg(NO3)2 D. CaCl2, MgSO4

Câu 21. Cho 4 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 49,65% B. 33,75% C. 27,45% D. 48,25%

Câu 22. Muối nào sau đây là muối axit?

A. NaHCO3 B. BaCl2 C. K2SO4 D. (NH4)2CO3

Câu 23. Cho 27,4 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 43,6 B. 34,5 C. 58,2 D. 85,7

Câu 24. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. NaOH B. HF C. CH3COOH D. C2H5OH

Câu 25. Cho dung dịch chứa m gam glucozơ tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3. Đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Giá trị m là

A. 48,6 B. 32,4 C. 28,8 D. 16,2

Câu 26. Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là

A. Glucozơ, axit gluconic. B. Glucozơ, amoni gluconat.

C. Saccarozơ, glucozơ. D. Fructozơ, amoni gluconat

Câu 27. Cho 6,08 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,4 M. Thể tích CO2 (đktc) thu được khi đốt cháy hoàn toàn X là

A. 3,36 lít B. 5,376 lít C. 2,688 lít D. 1,792 lít

Câu 28. Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm gồm ancol propylic và muối Y. Công thức của Y là

A. CH3COONa B. C2H5COONa C. CH3ONa D. HCOONa

(3)

Trang 3 Câu 29. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 10 ml etylaxetat vào ống nghiệm sạch.

Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch NaOH 5% vào.

Bước 3: Đun nóng nhẹ ống nghiệm.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thí nghiệm trên chứng minh etylaxetat có tính chất của axit.

B. Phản ứng xảy ra ở bước 3 là phản ứng một chiều.

C. Sau bước 3, có kim loại màu trắng bạc bám vào thành ống nghiệm.

D. Sản phẩm ancol thu được là ancol bậc II.

Câu 30. Hỗn hợp X chứa một ankan và một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Khi đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X, thu được N2; 12,32 gam CO2 và 6,48 gam H2O.

Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là

A. 24,6% B. 30,4% C. 12,3% D. 10,8%

Câu 31. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.

(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.

(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4. (e) Nhiệt phân AgNO3.

(g) Đốt FeS2 trong không khí.

(h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ.

Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 32. Hòa tan hoàn toàn m gam CuO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4, thu được 576 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 20 C thì có 62,5 gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra. Biết ở 20 C , cứ 100 gam H2O hòa tan được tối đa 20,7 gam CuSO4. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 68 B. 64 C. 72 D. 60

Câu 33. Đun nóng 7,84 lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen, propilen và hiđro (tỉ lệ mol 2:1:4) trong bình đựng bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với X là 2. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 6 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ hết Z vào bình đựng dung dịch brom dư thì có m gam brom đã phản ứng. Giá trị của m là

A. 4 B. 6 C. 8 D. 10

Câu 34. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp CaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Hòa tan rắn X vào nước thu được dung dịch Z và phần không tan E. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hòa tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G. Dung dịch G chứa chất tan:

(4)

Trang 4 A. NaOH B. NaOH và NaAlO2 C. NaAlO2 D. Ba(OH)2 và NaOH Câu 35. Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol Fe và 0,12 mol Zn vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 24,72 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 0,56 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của HNO3). Tỉ lệ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch Y là

A. 1,5 B. 2 C. 1,25 D. 1

Câu 36. Cho các phát biểu sau:

(a) Axetilen được dùng trong đèn xì oxi-axtilen để hàn cắt kim loại.

(b) Ăn đồ chua như hành muối, dưa muối… giúp tiêu hóa chất béo dễ hơn.

(c) Glucozơ là hợp chất hữu cơ đa chức và thuộc loại monosaccarit.

(d) Các aminoaxit thiên nhiên là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của sự sống.

(e) Các loại tơ poliamit khá bền trong môi trường axit hoặc bazơ.

Số phát biểu đúng là

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 37. X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este (đều no, mạch hở, tối đa hai nhóm este, MYMZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z, thu được 23,52 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 51,4 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai muối và hỗn hợp hai ancol có cùng số cacbon. Đem toàn bộ lượng ancol này cho tác dụng với Na dư thu được 7,84 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối nhỏ hơn là

A. 72,72% B. 73,75% C. 78,77% D. 76,78%

Câu 38. Hỗn hợp A gồm triglixerit X, axit stearic và axit oleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A cần vừa đủ 2,93 mol O2 thu được 2,07 mol CO2. Mặt khác m gam hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 11,2 gam brom trong CCl4. Nếu cho m gam hỗn hợp A phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng (vừa đủ) thu glixerol và dung dịch chứa hai muối. Khối lượng của X trong m gam hỗn hợp A là

A. 28,72 B. 17,78 C. 26,58 D. 19,76

Câu 39. Hợp chất hữu cơ X có công thức C6H8O4. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol).

(1) X + 2H2O H SO loang2 4

t

 Y + 2Z (2) 2Z H SO dac, 140 C2 4  T + H2O Biết rằng tỉ khối hơi của T so với H2 bằng 23. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X không có đồng phân hình học.

B. Y chỉ có 2 đồng phân cấu tạo.

C. X tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:3.

D. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 170 C thu được anken.

Câu 40. Hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3, Mg, Zn. Hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch chứa

m 70,1

gam muối. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 13,44 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung

(5)

Trang 5 dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 18,5, dung dịch Y. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 2,5 B. 2,4 C. 2,2 D. 2,6

Đáp án

1-B 2-D 3-B 4-A 5-B 6-C 7-C 8-A 9-A 10-C

11-A 12-D 13-A 14-B 15-D 16-C 17-D 18-A 19-D 20-D 21-B 22-A 23-C 24-A 25-C 26-B 27-B 28-D 29-B 30-C 31-B 32-B 33-A 34-B 35-B 36-B 37-C 38-C 39-B 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B

Ở điều kiện thường, kim loại Ag dẫn điện tốt nhất.

Câu 2: Đáp án D

Kim loại Ca là kim loại kiềm thổ.

Câu 3: Đáp án B

Công thức của etyl propionat là C2H5COOC2H5. Câu 4: Đáp án A

Thủy phân đến cùng các protein đơn giản thu được sản phẩm gồm các α-amino axit.

Câu 5: Đáp án B

Al2O3 không tan được trong dung dịch BaCl2. Câu 6: Đáp án C

Chất Fe3O4 là sắt từ oxit.

Câu 7: Đáp án C

Poli (vinyl clorua) được điều chế từ CH2 = CHCl.

Câu 8: Đáp án A

Kim loại Na tác dụng với nước ở nhiệt độ phòng.

Câu 9: Đáp án A

Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.

Câu 10: Đáp án C

Thạch cao nung dùng để bó bột khi gãy xương, đúc tượng, phấn viết bảng… Công thức hóa học của thạch cao nung là CaSO4.H2O.

Câu 11: Đáp án A

(6)

Trang 6 Khí X là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của cacbon và các hợp chất chứa cacbon. Khí X có độc tính cao, có khả năng liên kết với hemoglobin trong máu làm đông máu. Khí X là CO.

Câu 12: Đáp án D

Anilin có công thức phân tử là C6H7N.

Câu 13: Đáp án A

FeCl3 NaOH Fe(OH)3 t Fe2O3

Câu 14: Đáp án B

Tinh bột thuộc loại polisaccarit.

Câu 15: Đáp án D

Khi thủy phân triolein thu được glixerol.

Câu 16: Đáp án C

Trong phân tử protein có liên kết peptit.

Câu 17: Đáp án D

Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là R2O.

Câu 18: Đáp án A

Kim loại Al bị thụ động trong axit sunfuric đặc, nguội.

Câu 19: Đáp án D

Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.

Câu 20: Đáp án D

Cặp chất CaCl2, MgSO4 gây nên tính cứng vĩnh cửu của nước.

Câu 21: Đáp án B

Cu không tác dụng với dung dịch HCl 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

H2

1, 68

n 0, 075 mol

22, 4

 

Al H2 Al

2 2

n n .0, 075 0, 05 mol m 0, 05.27 1,35g

3 3

     

%Al 1,35.100% 33, 75%

  4 

Câu 22: Đáp án A

Muối NaHCO3 là muối axit.

Câu 23: Đáp án C

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 ↓ + BaSO4

2 BaSO4 Ba

Mg OH

n n n 0, 2 mol

(7)

Trang 7

2 BaSO4 Mg OH

mm m 0, 2.58 0, 2.233 58, 2g Câu 24: Đáp án A

NaOH là chất điện li mạnh.

Câu 25: Đáp án C C6H12O6 → 2Ag

Ag

34,56

n 0,32 mol

 108 

6 12 6

C H O Ag

1 1

n n .0,32 0,16 mol m 0,16.180 28,8g

2 2

     

Câu 26: Đáp án B

C H O6 10 5

n nH O2 nC H O6 12 6

C6H12O6 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → HOCH2(CHOH)4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Câu 27: Đáp án B

2 3

n 2n 1 n 2n 1

C H NH HClC H NH Cl

2amin HCl

n n 0, 4.0, 40,16 mol

2amin

6, 08

M 14n 17 38 n 1, 5

   0,16  

 

2 2

n 2n 3

C H NnCO  n 1, 5 H O

2 2

CO 2amin CO

n n.n 1, 5.0,160, 24 molV 0, 24.22, 45, 376 lít Câu 28: Đáp án D

HCOOCH2CH2CH3 + NaOH → HCOONa + CH3CH2CH2OH Câu 29: Đáp án B

CH3COOCH2CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3CH2OH

Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng một chiều nên phát biểu “phản ứng xảy ra ở bước 3 là phản ứng một chiều” là phát biểu đúng.

Câu 30: Đáp án C

+

 

 

n 2n 1 2

2

m 2m 2 2 2

2

NH : x mol

C H N x mol CH NH

X H : y mol

C H y mol CH H

CH : z mol

 

   

   

   

 

   

 

 

2

2

X

amin CO

ankan H O

n x y 0,12 x 0, 08

n 0, 08

n z 0, 28 y 0, 04

n 0, 04

z 0, 28 n 0, 5x y z 0, 36

     

   

          

Gọi số nhóm CH2 thêm vào amin là a, số nhóm CH2 thêm vào ankan là b Ta có: 0, 08.a0, 04.b0, 28 a 3, b 1

(8)

Trang 8

 X gồm 3 7 4

4

C H N : 0, 08 mol 0, 04.16

%CH 12,3%

CH : 0, 04 mol 0, 04.16 0, 08.57

 

  

  

 

Câu 31: Đáp án B

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư: Mg + Fe2(SO4)3 → MgSO4 + 2FeSO4

(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng: H2 chỉ khử được các oxit của các kim loại yếu hơn Mg → không xảy ra phản ứng.

(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư:

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4

(e) Nhiệt phân AgNO3: 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2

(g) Đốt FeS2 trong không khí: 4FeS2 + 11O2 t 2Fe2O3 + 8SO2

(h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ:

Cu(NO3)2 + H2O d/p Cu + 2HNO3 + 1 2O2

Câu 32: Đáp án B

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1) Đặt số mol CuO là x (mol)

(1)  

CuSO4 CuO

n n x mol

  

 

4 2

CuSO .5H O

n 62,5 0, 25 mol

 250 

Trong dung dịch sau khi làm lạnh:

 

   

4 4

CuSO CuSO

n  x 0, 25 mol m 160 x 0, 25 g

dd

 

m 576 62,5 513,5 g

Ta có: CuSO4

 

dd

m 160 x 0, 25

C% .100% .100%

m 513,5

  

Mặt khác: C% S .100% 20, 7 .100%

S 100 20, 7 100

 

 

Suy ra: 160 x

0, 25

20, 7

.100% .100% x 0,8 mol

513, 5 20, 7 100

   

CuO

 

m m 0,8.80 64 g

   

Câu 33: Đáp án A

Đặt nC H3 6  x nC H2 2 2x; nH2 4x;

(9)

Trang 9 Ta có: nX 2x x 4x 7,84 7x 0, 35 x 0, 05 mol 

22, 4

       

Trong bình kín nên:

 

X

X Y X X Y Y Y X Y

Y

M 1

m m n .M n .M n n n 0,35 0,175 mol

M 2

       

 

H pu2 X Y

n n n 0,35 0,175 0,175 mol

      ;

Số mol liên kết pi (π) trong X là: n X 0,1.2 0, 05.1 0, 25 mol    C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3

Số mol C2H2 dư:  

2 2 2 2

C H C Ag

n n 6 0, 025 mol

 240 Bảo toàn mol liên kết pi ta có:

       

2 2 2

H pu C H du

X Z Z

n n 2n n n 0, 25 0,175 2.0, 025  0, 025 mol

   

 

2 2

Br Z Br

n n 0, 025 mol m 0, 025.160 4 g

     

Câu 34: Đáp án B

CaCO3 t CaO + CO2

MgCO3 t MgO + CO2

Chất rắn X gồm CaO; MgO; Al2O3. Khí Y: CO2

CaO + H2O → Ca(OH)2

Ca(OH)2 + Al2O3 → Ca(AlO2)2 + H2O Dung dịch Z: chứa chất tan Ca(AlO2)2

Phần không tan E: MgO và Al2O3 dư.

2CO2 + Ca(AlO2)2 + 4H2O → 2Al(OH)3 + Ca(HCO3)2

Kết tủa F: Al(OH)3

2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O

Dung dịch G chứa chất tan: NaAlO2 và NaOH dư.

Câu 35: Đáp án B Đặt:

3 2 AgNO3

Cu NO

n x; n y;

Fe pu Fe du

n  z n 0,15 z

Bảo toàn e ta có: 2z 2.0,12 2x y 2x y 2z0, 24

Chất rắn T gồm Cu; Ag và Fe dư: mT 64x 108y 56 0,15 z 

24, 72 T + HNO3 dư, bảo toàn e ta có: 2x y 3 0,15 z

0, 56

x 0, 2; y 0,1; z 0,13

   

(10)

Trang 10 x : y 0, 2 : 0,1 2

  

Câu 36: Đáp án B

(a) Axetilen được dùng trong đèn xì oxi-axtilen để hàn cắt kim loại. (Đúng)

(b) Ăn đồ chua như hành muối, dưa muối… giúp tiêu hóa chất béo dễ hơn. (Đúng) (c) Glucozơ là hợp chất hữu cơ đa chức và thuộc loại monosaccarit. (Sai)

Do glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức.

(d) Các aminoaxit thiên nhiên là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của sự sống.

(Đúng)

(e) Các loại tơ poliamit khá bền trong môi trường axit hoặc bazơ. (Sai) Câu 37: Đáp án C

Đốt 0,3 mol E + O2 t 1,05 mol CO2 + ? mol H2O.

E Y

1, 05

C 3, 5 C 3, 5

  0, 3    .

 Có các khả năng cho Y là HCOOCH3; HCOOC2H5 và CH3COOCH3.

Tuy nhiên chú ý rằng thủy phân E thu được 2 ancol có cùng số C  Y phải là HCOOC2H5

Để suy ra được rằng ancol cùng số C còn lại là C2H4(OH)2.

 Cấu tạo của X là CH2 = CH – COOC2H5 và este Z no là (HCOO)2C2H4. Trong 0,3 mol hỗn hợp E: đặt số mol của X, Y, Z lần lượt là x, y, z. Ta có: nE    x y z 0, 3mol (1)

Bảo toàn C:

CO2

n 5x 3y 4z  1, 05 mol (2)

Trong 51,4 gam hỗn hợp E: đặt số mol của X, Y, Z lần lượt là kx, yk, kz. Ta có:

mE 100kx74ky 118kz 51, 4 g (3)

H2

kx ky

n kz 0,35 mol

2 2

    (4)

Giải hệ (1)  (4), ta được x0, 05; y0, 2; z0, 05; k 2.

 Số mol C2H5OH = kx + ky = 0,5 mol; số mol C2H4(OH)2 = kz = 0,1 mol.

2 5

C H OH

%m 78, 77%

  .

Câu 38: Đáp án C

Chia hỗn hợp A thành (Vì khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối nên gốc axit trong triglixerit X cũng giống với gốc của axit stearic và axit oleic):

C17H35COOH x mol C17H33COOH y mol C3H5(OH)3 z mol H2O –3z mol Đốt cháy A:

(11)

Trang 11 C17H35COOH + 26O2 → 18CO2 + 18H2O

C17H33COOH + 25,5O2 → 18CO2 + 17H2O C3H5(OH)3 + 3,5O2 → 3CO2 + 4H2O

O2

n 26x25,5y 3,5z 2,93mol

CO2

n 18x 18y 3z  2, 07 mol

A + dung dịch Br2: C17H33COOH + Br2 → C17H33Br2COOH

Br2

11, 2

y n 0, 07 mol

  160 

x 0, 04 mol; z 0, 03mol

  

∙ Nếu triglixerit X là: C3H5(OOCC17H35)2(OOCC17H33)

17 35

X C H COOH

n  z 0, 03moln  x 2.0, 030, 04 0, 06  0, 02 mol (vô lý)

∙ Nếu triglixerit X là: C3H5(OOCC17H35)(OOCC17H33)2

17 35

17 33

C H COOH X

C H COOH

n x 0, 03 0, 04 0, 03 0, 01mol n z 0, 03mol

n y 2.0, 03 0, 07 0, 06 0, 01mol

    

         (hợp lý)

X

 

m 0, 03.886 26,58 g

  

Câu 39: Đáp án B

(1) CH3OOC – CH = CH – COOCH3 + 2H2O H SO loang2 4

t

 HOOC – CH = CH – COOH + 2CH3OH (2) 2CH3OH H SO dac, 140 C2 4  CH3OCH3 + H2O

A. X không có đồng phân hình học (sai vì HOOC – CH = CH – COOH có đồng phân hình học).

B. Y chỉ có 2 đồng phân cấu tạo (đúng vì: HOOC – CH = CH – COOH và CH2 = C(COOH)2) C. X tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:3 (sai vì liên kết 2 thì theo tỉ lệ mol 1:1) D. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 170 C thu được anken (sai vì CH3OH không tạo được anken) Câu 40: Đáp án A

SO2

n 0, 6 mol Bảo toàn electron

H2

n 0, 6 mol

 

Đặt  

H O2

nO X x moln x mol Bảo toàn H nHCl

2x 1, 2 mol

Mặt khác: mmuoi  m 16x 35,5 2x 1, 2

 m 70,1 x 0,5 mol Với HNO3:

nNO 0, 04 mol và

N O2

n 0, 04 mol Bảo toàn electron

2 4 3

NO N O NH NO

0, 6.2 3n 8n 8n

   

(12)

Trang 12

4 3

NH NO

n 0, 095 mol

 

3 2 4 3  

HNO NO N O NH NO O A

n 4n 10n 10n 2n 2,51mol

      .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho 0,1 mol một este tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có

Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G.. Phần trăm khối lượng của Y có trong

(d) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.. (e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl

Xà phòng hóa hoàn toàn 20,1 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 11,0 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Y gồm hai muối..

Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 6,4 gam

Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no..

Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa 25,86 gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat..

(g) Sai, Dung dịch NH 3 đã bão hòa thì không thể hòa tan được khí X, cho nên không có hiện tượng nước phun