• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6 Ngày soạn: 9/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai 11/10/2021

Toán

TIẾT 26: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Giúp HS thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

- Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số c) Thái độ: GD tính cẩn thận, kiên trì trong học tập.

* MTHSKT

-KT : Được cô giúp thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số và G/toán -KN : Rèn KN giải toán

-TĐ : GD tính ckiên trì trong học tập.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của giờ học.

2. Luyện tập: 35’

Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS làm bài cá nhân vào VBT, HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài.

- GV chữa bài, yêu cầu HS nêu miệng cách tính.

- GV nhận xét, HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV củng cố cho HS thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

Bài 2: HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

? Muốn biết quầy hàng đó bán được bao nhiêu kg nho ta làm như thế nào.

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- HS làm bài vào VBT, HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

- HS chữa bài đúng vào VBT.

Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài toán.

- HS quan sát hình vẽ, trả lời.

- Mỗi hình có bao nhiêu ô vuông?

Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu)

a, 5

1 của 25 km là : 25 : 5 = 5 (km) b, 3

1 của 18 lít là : 18 : 3 = 6 (l) c, 4

1 của 32 kg là : 32 : 4 = 8 (kg) ...

Bài 2 Tóm tắt:

16 kg nho ? kg nho

Bài giải

Quầy hàng đó bán được số kg nho là:

16 : 4 = 4 (kg)

Đáp số: 4 kg nho.

Bài 3

Đ/án: Đã tô màu 1

5số ô vuông của

-Cô h/dẫn làm phần a,b bài 1

Cô h/dẫn giải bài 2.

(2)

- Muốn tìm 1

5 số ô vuông trong mỗi hình ta làm thế nào. (Lấy tổng sô ô vuông có trong mỗi hình chia cho 5) - T/c cho hs thi tìm nhanh theo tổ.

3. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV hệ thống lại kiến thức bài.

- GV nhận xét giờ học.

hình 2 và hình 4.

-Lắng nghe

Tập đọc- kể chuyện BÀI TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: loay hoay, lia lịa.

+ Ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc phân biệt lời các nhân vật tôi với lời nhân vật người mẹ.

+ Hiểu từ ngữ trong truyện được chú giải cuối bài..

+ Từ câu chuyện hiểu được nội dung: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố gắng thực hiện điều muốn nói.

+ Biết xếp lại tranh theo đúng trình tự câu chuyện, kể được một đoạn câu chuyện theo lời của mình.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, rèn kĩ năng đọc- hiểu nội dung bài. - Rèn kĩ năng nói, rèn kĩ năng nghe các bạn kể- theo dõi, nhận xét cách kể của bạn.

c) Thái độ: Giáo dục thái độ quan tâm, giúp đỡ mẹ làm những công việc vừa sức trong gia đình

-KT : Được cô giúp em tự đọc nhẩm toàn bài.biết nhân vật Liu-xi-ca chăm làm việc nhà còn Cô-li –a lười biếng.

-KN : Rèn KN phát âm

-TĐ : GD tính kiên trì trong học tập. Qua bài biết làm việc giúp gia đình

*QTE: Quyền được học tập, được cha mẹ thương yêu, chăm sóc. Bổn phận phải ngoan ngoãn, giúp đỡ cha mẹ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Hs biết tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

- Hs biết ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm.

III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 1: TẬP ĐỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- HS đọc bài: Cuộc họp của chữ viết, trả lời các câu hỏi có liên quan đến bài học.

- GV nhận xét

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: 18’

a, Đọc mẫu:

-Ngồi ngay ngắn

(3)

- GV đọc mẫu toàn bài:, lưu ý đọc phân biệt từng lời nhân vật trong câu chuyện.

b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc từng câu

- HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 câu đến hết bài, chú ý đọc

- GV lưu ý HS đọc đúng các từ khó đọc.

- Đọc từng đoạn:

- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài, chú ý đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi nhận xét.

- GV hướng dẫn HS đọc một số câu.

- HS đọc chú giải cuối bài.

- Đọc từng đoạn trong nhóm:

- HS từng cặp tập đọc bài( nhóm đôi).

- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.

- 4 HS đọc lại 4 đoạn.

- 1 HS đọc lại toàn bài.

3, Tìm hiểu bài: 13’

- HS đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời:

- Nv xưng tôi trong truyện này tên là gì.

- Cô giao cho lớp đề văn thế nào?

- Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài tập làm văn?

- Gv tóm tắt ý 1, chuyển ý 2.

- 1 HS đọc to đoạn 3.

- Thấy các bạn viết nhiều, Cô- li- a đã làm cách gì để bài viết của mình dài ra.

- Liu- xi- ca, Cô- li- a.

+ Cô - li - a.

+ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.

+ Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc để giành thời gian cho Cô- li- a học.

1. Cô - li - a khó kể ra những việc đã làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ bạn thường làm mọi việc.

+ Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể cả những việc chưa bao giờ làm.

Viết 1 điều mà trước đây em chưa nghĩ đến: Muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả.

2. Những việc Cô - li - a viết trong bài tập làm văn.

+ Chưa bao giờ bạn phải giặt quần áo, lần đầu bạn làm việc

-Đọc nhẩm SGK

-Đọc nhẩm toàn bài.

-GV giúp em hiểu Liu-xi-ca chăm làm việc nhà còn Cô-li – a lười biếng

(4)

- GV tóm tắt ý 2.

- 1 HS đọc tiếp đoạn 4.

- Vì sao khi mẹ bảo Cô - li - a đi giặt quấn áo, lúc đầu bạn lại ngạc nhiên?

- Vì sao sau đó bạn lại nhận lời mẹ vui vẻ?

- HS đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm đôi, trả lời:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì.

- GV nhấn mạnh thêm nội dung câu chuyện.

này.

+ Chợt nhớ đó là điều bạn đã nói trong bài tập làm văn.

3. Cô- li- a vui vẻ làm theo lời mẹ.

+ Lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố gắng làm cho được điều muốn nói

Tiết 2

TẬP ĐỌC+ KỂ CHUYỆN(20’)

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

4, Luyện đọc lại: 13’

- Gọi HS đọc đoạn 3, 4.

? Khi đọc đoạn 3, 4 cần chú ý điều gì.

+ Thể hiện rõ thái độ của các nhân vật.

- HS thi đọc theo vai.

+ 2 nhóm thi đọc.

-GV nhận xét

I, Xác định yêu cầu

- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện tập kể lại câu chuyện: Bài tập làm văn bằng lời của mình.

II, Hướng dẫn HS kể chuyện.

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu phần kể chuyện.

- HS quan sát lần lượt 4 tranh, xếp lại thứ tự các tranh.

- HS nêu nội dung từng bức tranh.

- Gọi HS kể mẫu theo lời của em.

-2 HS

-2 nhóm đọc trước lớp.

Cả lớp nhận xét cách đọc theo từng vai, bình chọn nhóm đọc hay nhất.

- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện tập kể lại câu chuyện: Bài tập làm văn bằng lời của mình.

+Thứ tự các tranh là: 3- 4- 2- 1.

-2HS

-HĐ tập thể

-2 HS. Lớp nhận xét -1HS kể mẫu. Lớp lắng nghe.

-Q/sát tranh và HĐ cùng các bạn .

(5)

- GV phân nhóm.

- Các nhóm tự tập kể trong nhóm của mình.

- Gọi HS nối tiếp kể lại 4 đoạn của câu chuyện.

-GV n/xét.

- Gọi HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

- GV nhận xét. bình chọn bạn kể hay, diễn đạt tốt, kể sáng tạo.

C. Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV: Em có thích bạn nhỏ trong truyện này không, vì sao.

- GV nhấn mạnh: Dù chưa giúp mẹ được nhiều, bạn nhỏ vẫn là học trò ngoan vì bạn muốn giúp mẹ, bạn không muốn trở thành người nói dối.

*QTE: Quyền được học tập, được cha mẹ thương yêu, chăm sóc. Bổn phận phải ngoan ngoãn, giúp đỡ cha mẹ.

- GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện.

-HĐ nhóm 4 HS ( Nhóm trưởng tổ chức bạn kể) - 3 nhóm kể trước lớp. Các nhóm khác n/xét.

-2 HS. Lớp n/xét, bình chọn

-HS phát biểu

-Lắng nghe -Người thân h/

dẫn làm việc gia đình vừa sức.

CHIỀU

Tự nhiên xã hội

BÀI 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- HS biết được sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

- Kể một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh.

- HS nêu được một số việc làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.

- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

c) Thái độ: GD HS có ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

-KT : Được cô giúp biết giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

-KN : Có ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

-TĐ : GD có ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

III/ KNS CƠ BẢN

- Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

* QTE: Quyền đc chăm sóc sức khỏe, bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa SKG IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(6)

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông 1. Khởi động: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS)

Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết của bài 10

- Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?

- Nêu tác dụng của từng bộ phận?

-GV n/xét 3. Bài mới: 27’

a. Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

b. Các hoạt động:

-2HS trả lời. Lớp nhận xét

-Lắng nghe.

-Ngồi ngay ngắn

Hoạt động 1:

Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

Mục tiêu: HS biết được sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

Tiến hành

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

- Tại sao chúng ta cần giữ vs cơ quan bài tiết nước tiểu?

Kết lại: Cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.

Hoạt động 2 Cách đề phòng

Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.

Tiến hành

- Nêu yêu cầu: quan sát H2,3,4,5 và thảo luận:

- Các bạn đang làm gì? Việc đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?

- Nhận xét các nhóm.

- Cần làm gì để giữ vệ sinh bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?

- Tại sao ta cần uống đủ nước?

Kết lại: Cần uống đủ nước, mặc quần áo sạch sẽ, giữ vệ sinh cơ thể.

- Thảo luận nhóm đôi. Cử đại diện trả lời: giúp các bộ phận ngoài luôn sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy hoặc nhiễm trùng,...

- Nhóm đôi.

- Cử đại diện trả lời.

- Tắm rửa, thay quần áo,...

- Bù quá trình mất nước, tránh sỏi thận.

-Q/sát H1 và đọc nhẩm kên chữ SGK

-Q/sát H2,3,4,5 hiểu: Cần uống đủ nước, mặc quần áo sạch sẽ, giữ vệ sinh cơ thể để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

(7)

4) Củng cố: 2’

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết cuối bài.

- Nêu việc nên làm và không nên làm đẻ bảo vệ, giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu?

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Cơ quan thần kinh.

- Nhận xét:

-2 HS

-Lắng nghe. Người thân h/

d em giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

_____________________________________

Phòng học trải nghiệm

Bài 3: MILO- ROBOT TỰ HÀNH KHÁM PHÁ KHÔNG GIAN (T2) I. MỤC TIÊU

-KT: Giúp hs biết về ý nghĩa của robot tự hành...

-KN: Biết lắp ghép mô hình chú robot -TĐ: Thêm yêu môn học

* MTHS KT

-KT: Được cô và bạn giúp đỡ hs biết về ý nghĩa của robot tự hành...

-KN: Biết lắp ghép mô hình chú robot -TĐ: Thêm yêu môn học

II. ĐỒ DÙNG - GV: Vật mẫu

- HS: Bộ đồ lắp ghép

III- HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

1. Bài cũ: 1p

- Giờ trước học bài gì?

2. Lập trình: 35p

a) Tìm hiểu các khối lập trình (Xem Clip)

* Khối xanh lá - Khối động cơ.

- Dùng để điều chỉnh tốc độ của động cơ, mức động cơ từ 0 đến 10, có thể nhập hơn 10 nhưng tốc độ lớn nhất vẫn là 10.

- Dùng để điều chỉnh thời gian hoạt động của động cơ, có thể nhập bao nhiêu tuỳ thích, đơn vị đo lường tương đối với giây chứ không bằng.

- HS trả lời

- HS quna sát vi deo - HS nghe

-Q/sát

(8)

- Dùng để dừng động cơ.

- Dùng để thay đổi chiều quay của động cơ quay sang trái.

- Dùng để thay đổi chiều quay của động cơ quay sang phải.

- Dùng để điều chỉnh và thay đổi màu sắc hiển thị trên bộ não (Smarthub) của robot. Có các màu sắc như: đỏ, vàng, xanh lá, xanh dương, ...

b) Cách lập trình chú robot Milo:

- GV hướng dẫn cách lập trình trên phần mềm.

- GV nhận xét uốn nắn cho nhóm làm chậm

- Nhận xét tuyên dương.

3. Củng cố dặn dò ( 2’)

- Theo các em, robot tự hành đã giúp được gì cho con người?

- Kể tên một số loại thiết bị, máy móc là robot tự hành mà em biết?

- Sau bài học hôm nay, trong tương lai các em có muốn trở thành kỹ sư thiết kế robot tự hành

- Q/sát cách lập trình GV hướng dẫn trên phần mềm.

-Làm việc nhóm

-HS phát biểu

-Q//sát cô h/dẫn.

- Được tham gia cùng nhóm

-Giúp em thực hiện ước mơ trở thành kỹ sư thiết kế robot tự hành

Hoạt động ngoài giờ

Văn hóa giao thông

Bài 2: LÊN XUỐNG XE BUÝT, XE LỬA AN TOÀN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu biết một số quy định lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn.

2. Kĩ năng:HS thực hiện lên xuống xe buýt, xe lửa đúng và an toàn.

3. Thái độ: HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn.

*MTHSKT

- KT: Được cô h/dẫn và đọc sách biết một số quy định lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn.

- KN: HS thực hiện lên xuống xe buýt, xe lửa đúng và an toàn.

- TĐ: Có ý thức thực hiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên

- Tranh ảnh về các hình ảnh lên xuống xe buýt của mọi người để trình chiếu minh họa.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3

(9)

2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

1. 1. HĐTrải nghiệm: 6’

- H: Em hãy kể tên một số loại phương tiện giao thông công cộng mà em biết?

- H: Trong lớp mình đã có bạn nào từng đi xe buýt, xe lửa?

- H: Khi lên xuống xe buýt, xe lửa em thực hiện như thế nào?

2. Hoạt động cơ bản (12’). Thực hiện lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn - GV yêu cầu 1 HS đọc truyện ” Đừng vội vã”.

H: Tuấn và chị Thảo đi thăm ông bà nội bằng phương tiện gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau:

+ Khi xe buýt đến, tại sao chị Thảo ngăn không cho Tuấn lên xe ngay?

(Tổ 1+2)

+ Tại sao Tuấn bị ngã? (Tổ 3+4)

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét.

H: Khi đi xe buýt, xe lửa chúng ta phải lên xuống như thế nào cho an toàn?

- GV nhận xét, chốt ý: Khi đi xe buýt hay xe lửa, chúng ta nên lên xuống một cách trật tự và an toàn.

- GV cho HS xem một số tranh, ảnh minh họa.

3. Hoạt động thực hành: 10’

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS và xác định hành vi đúng, sai của các bạn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng bằng hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai.

- GV nhận xét.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi:

H: Những người thực hiện lên xuống xe buýt, xe lửa ở tranh 2,4,5 thể hiện điều gì? Là người văn minh, lịch sự,

- HS trả lời: xe buýt, taxi, xe lửa, máy bay….

- HS: Xe buýt -Thảo luận nhóm 4

Đại diện các nhóm trình bày +Khi đi xe buýt hay xe lửa, chúng ta nên lên xuống một cách trật tự và an toàn.

- Hs thực hành theo hướng dẫn.

Hs trả lời

-Viết nháp 1 số phương tiện GTCC em biết.

-Tham gia HĐ cùng các bạn.

-Q/sát hình SGK

-Tham gia HĐ cùng nhóm.

(10)

có văn hóa giao thông.

GV chốt ý: Người có văn hóa giao thông luôn cư xử lịch sự khi tham gia giao thông.

4. HĐ ứng dụng ( 10’): Bày tỏ ý kiến - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 H: Tại sao các hành vi ở tranh 1, 3, 6 của phần thực hành không nên làm?

H: Em sẽ nói gì với những người có hành động không nên làm ở tranh 1,3,6?

- GV nhận xét.

- GV liên hệ: Khi lên xuống xe buýt, xe lửa các em phải chú ý cẩn thận và chấp hành đúng các quy định chung.

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2:

- GV cho HS thảo luận nhóm 5 viết tiếp câu chuyện. HS thảo luận trong vòng 5’

- GV gọi đại diện 3 nhóm trình bày câu chuyện của nhóm mình.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm có câu chuyện hay.

-GV chốt ý:

Lên xe hay xuống tàu Em luôn luôn ghi nhớ Phải dành phần ưu ái Cho phụ nữ mang thai Cho người già, em nhỏ.

5. Củng cố, dặn dò:2’

- Cho HS chơi trò chơi Rung chuông vàng, bằng cách trả lời các câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh.

- GV dặn dò học sinh tham gia giao thông an toàn và tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia. Chuẩn bị bài “ An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy”

Hs đọc yêu cầu bài tập 1 Hs trả lời

Hs đọc yêu cầu bài tập 2 Thảo luận nhóm 5

Đại diện các nhóm trình bày.

- Hs tham gia trò chơi.

-Người thân h/dẫn và giúp em thực hiện việc lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn.

Ngày soạn: 9/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba 12/10/2020

Toán

TIẾT 27: CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ

(11)

I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia.

- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.

c) Thái độ: GD tính nhanh nhạy, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

A. Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra bài về nhà của HS.

- HS đọc thuộc lòng các bảng chia đã học.

B. Dạy bài mới

1. GT bài: GV nêu mục tiêu của bài.

2. HD thực hiện phép chia 96 : 3 - GV viết phép chia 96 : 3 lên bảng.

- Quan sát, nhận xét phép chia?

- HS tự thực hiện phép chia. Nêu miệng cách thực hiện.

+ Thực hiện mấy lần chia.

+ Hai lần chia có đặc điểm gì?

- GV lưu ý cho HS cách chia, nhân, trừ và ghi kết quả.

- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số:

+ Đặt tính.

+ Chia: hàng chục, hàng đơn vị.

- HS chia bài tập áp dụng: 48 : 4

3. Thực hành

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào VBT.

- HS chữa miệng (nêu cách tính).

-3 HS đọc

96 : 3 9 chia 3 được 3, viết 3 96 3 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 = 0 9 Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2 06 32 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 =0 6

0

Vậy: 96 : 3 = 32 + Hai lần chia

+ Đều chia hết

-1HS làm bảng. Lớp làm bảng con.

48 4 4 chia 4 được 1, viết 1 4 12 1 nhân 4 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0

08 Hạ 8, 8 chia 4 được 2, viết 2 8 2 nhân 4 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0

0

Vậy: 48 : 4 = 12

Bài 1: Đặt tính rồi tính (theo mẫu) 69 : 3 82 : 2 24 : 2

Viết ra nháp bảng chia 6

-Q/sát cô h/

dẫn trên bảng lớp.

-Đọc trong SGK.

-Thực hiện trên bảng con

-Được cô h/dẫn làm

(12)

- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.

Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào VBT.

- HS chữa miệng (nêu cách tính).

- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV củng cố cho HS bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

Bài 3: HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết nửa ngày có bao nhiêu giờ em làm như thế nào?

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

- GV củng cố cho HS cách giải bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nêu cách thực hiện phép chia theo quy tắc.

- GV nhận xét giờ học

-3HS làm bảng

Bài 2 a, 4

1 của 84 kg là : 84 : 4 = 21 (kg)

Bài 3 Tóm tắt:

Mỗi ngày: 24 giờ

2

1 ngày : … giờ?

Bài giải

Một nửa ngày có số giờ là:

24 : 2 = 12 (giờ)

Đáp số: 12 giờ.

-Lắng nghe

bài 1

-Người thân h/d thực hiện các phép chia.

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ- TRƯỜNG HỌC- DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ.

- Ôn tập về dấu phẩy.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ về chủ điểm trường học, dấu phẩy chính xác trong nói và viết.

c) Thái độ: Có thái độ dùng đúng từ về chủ điểm trường học

*MTHSKT

a) Kiến thức: Được cô h/dẫn giải ô chữ bài 1, và điền dấu phẩy đúng bài 2 - Ôn tập về dấu phẩy.

(13)

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ về chủ điểm trường học, dấu phẩy chính xác trong nói và viết.

c) Thái độ: Có thái độ dùng đúng từ về chủ điểm trường học

*QTE: Quyền được học tập, được kết nạp vào Đội TNTPHCM.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

A Kiểm tra bài cũ: 1’

-Gọi HS nêu miệng lại bài tập tuần trước.

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu giờ học.

2, Hướng dẫn HS làm bài tập. 30’

Bài 1

- HS đọc yêu cầu của bài.

- GV lưu ý từng bước:

+ Dựa vào gợi ý, đoán từ.

+ Ghi các từ vào ô trống theo hàng ngang (chữ in hoa).

+ Sau khi điền đủ 11 từ, từ mới xuất hiện ở cột tô màu (từ đó có nghĩa theo yêu cầu)

- HS làm bài - Nhận xét kết quả.

- GV kết luận các từ vừa tìm được về chủ đề trường học

Bài 2: HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài cá nhân.

- HS lên làm bài trên bảng - Cả lớp và GV nhận xét

- Khi nào ta dùng dấu phẩy.

- GV củng cố lại cho HS cách dùng dấu phẩy.

C, Củng cố, dặn dò: 2’

- HS đọc lại các từ về nhà trường, câu trên bảng.

-2HS

Từ mới: Lễ Khai Giảng.

Bài 1

Bài 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:

a, Ông em, chú em, bố em đều là thợ mỏ.

b, Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.

c, Nhiệm vụ của Đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội, giữ gìn danh dự Đội.

- Dùng để tách các bộ phận cùng trả lời cho một câu hỏi

-1HS

Được cô h/

dẫn giải ô chữ bài 1

Được cô h/

dẫn điền dấu phẩy bài 2

L Ê N L

D I U H À S Á C H G I Á O K H O A

T H Ờ I K H Ó A C H A M R A C H Ơ I

H Ọ C G I I L Ư I H C

G I N G B T H Ô N G M I C Ô G I Á O

(14)

- GV nhận xét giờ học, yêu cầu HS hoàn thiện bài trong VBT.

Ngày soạn: 13/10/2019

Ngày giảng: Thứ tư 16/10/2019

Toán

TIẾT 28: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: HS củng cố cách thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia.

- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số c) Thái độ: Giáo dục thái độ hứng thú, tích cực trong học tập.

* MTHSKT

a) Kiến thức: Được cô và bạn giúp HS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số c) Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, ham môn học.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS HS

Phông A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- 3 HS lên bảng thực hiện các phép chia:

36 : 3, 93 : 3, 64 : 2 - GV nhận xét B. Bài mới

1, GT bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của giờ học.

2, Luyện tập: 30’

Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS làm bài cá nhân vào VBT, HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài.

- GV chữa bài, yêu cầu HS nêu miệng cách tính.

- GV nhận xét, HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV củng cố cho HS kĩ năng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.

Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS làm bài cá nhân vào VBT, HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài.

- GV chữa bài, yêu cầu HS nêu miệng cách tính.

- GV nhận xét, HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV củng cố cho HS thực hành tìm một

-2HS làm bảng lớp 2 phép tính đầu

- Lắng nghe.

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

a, 48 : 2 69 : 3 44 : 4 b, 42 : 6 45 : 5 16 : 2

Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu)

a, 6

1 của 48 kg là 48 : 6 = 8 (kg) b, 6

1 của 54 giờ là 54 : 6 = 9 (giờ)

Lên bảng tính 64 : 2

- Cô và bạn giúp làm bài 1

(15)

trong các phần bằng nhau của một số.

Bài 3: HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+Muốn biết Mỵ đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút ta làm như thế nào?

-Gọi HS nhân tóm tắt đọc lại bài toán.

-Y/c HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

- GV nhận xét

Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài toán.

-Y/c HS làm bài cá nhân.

- GV và HS chữa bài:

- Nhận dạng thành phần chưa biết trong phép nhân.

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào

- HS kiểm tra lại kết quả trong VBT.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

-GV hệ thống lại kiến thức bài.

-GV nxét giờ học.

- Nhắc HS về luyện và ôn bài.

c, 2

1 của 60 l là 60 : 2 = 30 (l) d, 5

1 của 40 phút là 40 : 5 = 8 (phút) Bài 3

Tóm tắt:

1 giờ

? phút

+ Lấy thời gian 1 giờ chia cho 3.

-2 HS

-HS làm VBT. 1HS làm bảng.

Bài giải 1 giờ = 60 phút Đáp số: 20 phút.

Bài 4: Tìm X:

-HS làm VBT. 2 HS làm bảng a, X x 4 = 80 b, 3 x X = 90 X = 80 : 4 X = 90 : 3 X = 20 X = 30.

- Lấy tích chia cho thừa số đã biết

- Lắng nghe - Người

thân giúp đỡ em thực hiện luyện Tập đọc

NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

+ Đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng: nhớ lại, náo nức, tựu trường, nảy nở.

+ Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng..

+ Hiểu nghĩa các từ: náo nức, mơn man, quang đãng.

+ Nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đến trường.

- Học thuộc lòng một đoạn văn.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, rèn kĩ năng đọc, hiểu nghĩa các từ, nội dung bài

(16)

c) Thái độ: Giáo dục thái độ trân trọng tình càm hồn nhiên, ngây thơ của buổi đầu đi học.

* MTHSKT

a) Kiến thức: Cô h/dẫn đọc nhẩm cả bài, phát âm đúng: nhớ lại, náo nức, tựu trường, nảy nở.

+ Nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đến trường.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.

c) Thái độ: Giáo dục thái độ trân trọng tình càm hồn nhiên, ngây thơ của buổi đầu đi học.

*QTE: Quyền được học tập.

II. CHUẨN BỊ:Tranh minh họa. Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Học sinh đọc bài: Bài tập làm văn.

? Câu chuyện muốn nói với em điều gì.

- GV nhận xét B. Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài: Nêu MT + viết bài 2. Luyện đọc.15’

a, Đọc mẫu: Giáo viên đọc bài: Giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng.

b, Luyện đọc kết hợp giải thích nghĩa từ.

- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu + Lưu ý những từ ngữ phát âm sai.

- Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.

+ Học sinh giải nghĩa các từ sách giáo khoa, đặt câu với từ: bỡ ngỡ.

+ Lưu ý cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng . + HS đọc thể hiện trên bảng phụ.

- Học sinh luyện đọc trong nhóm.

+ Cử đại diện đọc bài.

3. Tìm hiểu bài: 10’

- Học sinh đọc đoạn 1, trả lời

+Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường.

- Gọi HS đọc đ2, trao đổi theo cặp t/ lời:

+Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn.

- GV: Ngày này với mỗi trẻ em, mỗi gia đình đều là ngày quan trọng, ai cũng hồi

-2HS nêu tên bài

-Lắng nghe+ Theo dõi SGK.

-HĐ tập thể

-1HS

-3HS -Nhóm

Em thấy bỡ ngỡ trước thầy cô và bạn bè.

+ Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức với những kỉ niệm của buổi tựu trường.

-Mở SGK đọc nhẩm

-Mở SGK đọc nhẩm

(17)

hộp. Kỉ niệm khó có thể quên.

- Học sinh đọc đoạn 3, trả lời:

+Tìm hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường.

- GV ghi ý 2: Đám học trò mới thèm vụng và ước ao được mạnh dạn như những học trò cũ đã quen lớp, quen thầy.

? Qua bài, em thấy hồi tưởng của tác giả về buổi đầu tiên đi học như thế nào.

4, Luyện đọc lại: 8’

- GV gọi HS đọc lại đoạn 1.

- Khi đọc đoạn 1 ta cần đọc như thế nào.

- Gv treo bảng phụ, hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng ở đoạn 1 - Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1.

- Học sinh thi đọc cả bài.

* HTL: Y/c HS tự chọn đoạn mình thích nhất, nhẩm đọc thuộc 1 đoạn.

-Gọi HS xung phong đọc trước lớp? vì sao em thích đoạn đó?

*QTE: Quyền được học tập.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét giờ học.

- Cbị bài: Trận bóng dưới lòng đường.

+ Vì tác giả lần đầu tiên trở thành học trò, được mẹ đưa đến trường, rất bỡ ngỡ.

+ Cậu thấy mình quan trọng nên cảm thấy mọi vật xung quanh cũng thay đổi vì mình đi học.

1. Kỉ niệm của ngày đến trường đầu tiên.

+ Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ, như con chim nhìn quãng trời rộng.

2. Sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò ngày tựu trường.

- Những hồi tưởng nhẹ nhàng, đẹp đẽ về buổi đầu tới trường.

- 1HS

- Giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, đầy cảm xúc, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

-3HS đọc.

- 3HS

- 2 HS.Lớp Nx, bình chọn người đọc hay nhất.

- Đọc nhẩm cá nhân

-HS xung phong đọc và GT.

-Lắng nghe.

- Lắng nghe.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

CHIỀU

Chính tả ( Nghe viết) BÀI TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Viết đúng chính tả đoạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn.

- Nhớ và viết đúng các tiếng khó.Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo.

(18)

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, phân biệt cặp vần eo/ oeo.

c) Thái độ: GD tính cẩn thận, chăm học.

* MTHS KT

a) Kiến thức: Được nhìn sách viết đúng chính tả đoạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

c) Thái độ: GD tính cẩn thận, chăm học.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

-Gọi HS viết bảng 3 tiếng có vần oam.

-Gọi HS đọc thuộc 19 tên chữ đã ôn.

-Nhận xét

B. Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.

2, Hướng dẫn HS nghe- viết. 25’

a, Chuẩn bị

- HS đọc đoạn chính tả cần viết.

-Tìm tên riêng trong bài chính tả?

- Các tên này được viết như thế nào?

- HS tập viết những chữ khó viết.

- HS đọc lại những chữ khó viết.

b, Viết bài:

- GV đọc cho HS chép bài.

(GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.)

c, Chấm, chữa bài.

- GV chấm 5- 7 bài. GV nhận xét chung.

3, Luyện tập:8’

Bài 1: HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài vào vở bài tập.

- GV treo bảng phụ.

- HS đại diện 3 tổ thi làm bài đúng.

- GV và HS chữa bài, nhận xét.

Bài 2: HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

- HS trình bày bài trước lớp.

- GV và HS chữa bài, nhận xét.

- HS đọc lại bài làm.

-2HS. Lớp viết bảng con - 2HS

-Lắng nghe

+ Cô- li- a

+Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối giữa các tiếng

-Nghe + viết bài

Bài 1: chữ thích hợp vào chỗ trống.

a, khoeo chân b, người lẻo khoẻo c, ngoéo tay

Bài 2: Điền x hoặc s vào chỗ trống:

Giàu đôi con mắt, đôi tay Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm

-Viết bảng con

-Nhìn SGK chép bài vào vở.

(19)

- Lớp điền lời giải đúng vào vở

C. Củng cố, dặn dò: 2’ GV nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện viết.

Hai con mắt mở to ta nhìn Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đời.

-Người thân h/dẫn luyện viết Đạo đức

Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH - Tiết 2

I. MỤC TIÊU

- KT:Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.

- KN: HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà ...

- TĐ: HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.

* MTHSKT:

- KT: GV giúp em hiểu: Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.

- KN: HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà ...

- TĐ: HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.

II. ĐỒ DÙNG

- Phiếu học tập cá nhân.

- Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

A- Bài cũ: "Tự làm lấy việc của mình"

B- Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

+ Em đã tự mình làm những việc gì?

+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc?

- GV kết luận: Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những học sinh khác noi theo.

-Cô KT bài làm HSKT Hoạt động 2: Đóng vai.

- GV giao việc cho HS.

- GV kết luận:

- HS trả lời bài tập 2 trang 9 vở bài tập Đạo đức.

+ Tự mình làm Toán và các bài tập Tiếng Việt.

+ Em cảm thấy vui và tự hào vì đã tự mình làm.

* Một nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lại thảo luận xử lý

Được cô h/dẫn TL câu hỏi: Em đã tự mình làm những việc gì?

-Viết nháp

(20)

+ Khuyên Hạnh nên tự quét nhà.

+ Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.

Hoạt động 3:

- Thảo luận nhóm – Xem sách GV.

- GV phát phiếu học tập cho HS.

- GV kết luận theo từng nội dung: * Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, em hãy tự làm lấy côngviệc của mình, không nên dựa dẫm vào

- Kết luận chung:

Củng cố - Dặn dò( 2’) - TK kiến thức giờ học -Nhận xét tiết học

-Dặn HS vận dụng vào cuộc sống.

tình huống 2 rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai (xem SGV trang 39).

* Các nhóm HS độc lập làm việc.

* Theo từng tình huống, một số nhóm trình bày trước lớp.

-Từng HS độc lập làm việc.

- HS nêu kết quả trước lớp.

-Lắng nghe.

-Lắng nghe

-Người thân giúp em tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở

Thủ công

Tiết 5: GẤP CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. KT: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.

2. KN: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.

* Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.

3.TĐ: Yêu thích gấp hình.

* MTHSKT

1. KT: Q/sát mẫu và được cô h/dẫn gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh.

2. KN: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau.

3.TĐ: Yêu thích gấp hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1. Giáo viên: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.

2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

(21)

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét chung.

B. Bài mới: (29’) 1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của giờ học.

2. Các hoạt động chính Hoạt động 3. Thực hành (20’)

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên gọi học sinh nhắc lại, nêu thực hiện các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.

+ Giáo viên nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để nhắc lại các bước thực hiện.

-Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.

- Quan tâm giúp đỡ, uốn nắn những học sinh chưa làm được hoặc còn lúng túng.

Hoạt động 4.Trưng bày sản phẩm (10’)

* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.

-Để dụng cụ lên bàn

-Lắng nghe

+ Một học sinh nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng.

- Bước 1: gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.

- Bước 2: cắt ngôi sao vàng năm cánh.

- Bước 3: dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng năm cánh.

-Học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.

- Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ.

-Để dụng cụ lên bàn

-Q/sát vật mẫu cô phát.

-Cô h/dẫn gấp, cắt, dán.

-Trưng bày sản phẩm.

(22)

C. Củng cố & dặn dò: (3’) - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.

- Dặn dò: giờ học sau mang giấy thủ công các màu, giấy nháp, giấy trắng, hồ dán, kéo, bút chì.

+ Lớp nhận xét và bình chọn.

- Lắng nghe.

––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày giảng: 10/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm 15/10/2020

Toán

TIẾT 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư; số dư phải bé hơn số chia.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết phép chia hết và phép chia có dư c) Thái độ: Gd lòng yêu thích, say mê môn học.

* MTHSKT

a) Kiến thức:Được cô h/dẫn giúp biết phép chia hết và phép chia có dư; số dư phải bé hơn số chia.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết phép chia hết và phép chia có dư bài 1 c) Thái độ: Gd lòng yêu thích, say mê môn học.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bộ đồ dùng toán 3, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- HS lên bảng thực hiện:

84 : 4 ; 55 : 5 ; 54 : 6.

- GV nhận xét B. Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.

2, Hướng dẫn thực hiện phép chia hết và phép chia có dư.15’

- GV viết phép chia 8 : 2 và 9 : 2 lên bảng.

- HS tự thực hiện phép chia sau đó nêu miệng cách thực hiện.

? Nx đặc điểm của từng phép

-3HS làm bản . Lớp mỗi dãy làm 1 phép chia

-Lắng nghe.

8 2 8 chia 2 được 4, viết 4 8 4 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0 0

Vậy: 8 : 2 = 4.

-Làm bảng con 54: 6

-Theo dõi cô h/dẫn trên bảng

(23)

tính.

- 8 chia 2 được 4 và không còn dư.

- 9 chia 2 được 4 và còn dư 1.

*GV sử dụng các tấm bìa có chấm tròn

- HS kiểm tra: 8 chấm tròn chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 4 chấm tròn không thừa chấm nào. 9 chấm tròn chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 4 chấm tròn và còn thừa 1 chấm tròn.

- GV nêu: 8 chia 2 được 4, không còn thừa, ta nói 8 chia 2 là phép chia hết và viết 8 : 2 = 4.

9 chia 2 được 4, còn thừa 1, ta nói 9 chia 2 là phép chia có dư (1 là số dư) và viết 9 : 2 = 4 (dư 1) - Nhận xét số dư trong phép chia:

+ Số dư phải bé hơn số chia vì nếu số dư lớn hơn hoặc nhỏ hơn số chia thì vẫn phải chia tiếp, bước chia liền trước chưa thực hiện xong.

+ Thương chỉ có 1, không thể là các giá trị khác nhau.

3, Thực hành: 17’

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào VBT.

- HS chữa miệng (nêu cách tính).

- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số, so sánh số dư và số chia.

Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV gửi bài, HS nhận bài và ghi Đ,S

Sau đó gửi bài cho GV kiểm tra - HS làm bài vào VBT.

- Chữa bài và giải thích tại sao điền như vậy.

9 2 9 chia 2 được 4, viết 4 8 4 4 nhân 2 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1

1

Vậy: 9 : 2 = 4 (dư 1).

Bài 1: Tính rồi viết (theo mẫu) a,

25 5 42 2 99 3 25 5 4 41 9 33 0 02 09 2 9 0 0

25: 5 = 5 42:2 = 21 99:3 = 33 b,

19 2 30 4 38 5 18 9 28 7 35 7 1 2 3 19 : 2 = 9(dư 1) 30 : 4 = 7(dư 2) 38 : 5 = 7(dư 3)

Bài 2

-Cô h/dẫn chia trên bảng con

-Được cô h/dẫn làm bài 1.

(24)

- GV nx, yêu cầu HS đổi chéo vở ktra.

- GV củng cố cho HS phép chia hết và phép chia có dư.

Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài.

- Y/c H làm bài cá nhân, sau đó nêu miệng kết quả, có giải thích.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nêu cách thực hiện phép chia hết, phép chia có dư.

- GV nhận xét giờ học

a, 54 6

54 9 Đ ( vì 54 : 6 = 9) 0

b, 48 2 4 23 08

6 S (vì 48 : 2 = 24: không dư ) 2

Bài 3

Đ/án: Đã khoanh vào ½ số ô tô trong hình a.

-Lắng nghe

Người thân giúp em thực hiện các phép chia

Chính tả (nghe - viết) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Viết đúng chính tả, chính xác đoạn văn trong bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.

- Nhớ và viết đúng các tiếng khó.

- Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo, một số tiếng có âm: s/x

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, phân biệt cặp vần eo/ oeo, một số tiếng có âm: s/x

c) Thái độ: GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ

*MTHSKT

a) Kiến thức:Được nhìn sáchviết đúng chính tả, chính xác đoạn văn trong bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

c) Thái độ: GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

A. Kiểm tra bài cũ: 5’ HS viết bảng 3 tiếng có vần oeo.

- HS đọc thuộc 19 tên chữ đã ôn.

B. Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.

2, Hướng dẫn HS nghe- viết. 25’

a, Chuẩn bị

- HS đọc đoạn chính tả cần viết.

(25)

- Tìm tên riêng trong bài chính tả.

- Các tên này được viết như thế nào.

- HS tập viết những chữ khó viết.

- HS đọc lại những chữ khó viết.

b, Viết bài:

- GV đọc cho HS chép bài.

- GV uốn nắn tư thế ngồi,cách cầm bút.

c, Nhận xét, chữa bài.

- GV nhận xét 5- 7 bài.

- Nhận xét chung.

3, Luyện tập: 8’

Bài 1: HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài vào vở bài tập.

- GV treo bảng phụ, 4 HS đại diện 4 tổ

+Viết hoa chữ cái đầu tiên, đầu câu phải viết hoa

Bài tập 1: Điền vần oeo, eo vào chỗ trống.

a, nhà nghèo

-Nhìn sách chếp bài vào vở.

thi làm bài đúng.

- GV và HS chữa bài, nhận xét.

Bài 2: HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

- HS trình bày bài trước lớp.

- GV và HS chữa bài, nhận xét.

- HS đọc lại bài làm.

- Lớp điền lời giải đúng vào vở.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà hoàn thành nốt bài tập trong VBT.

Bài 2: Tìm các từ:

Chứa tiếng bắt đầu bằng s/x:

- Cùng nghĩa với chăm chỉ:

siêng năng.

- Trái nghĩa với gần: xa.

- Nước chảy rất mạnh và nhanh: xiết

-Lắng nghe

b, cười ngặt ngẽo

c, đường

ngoằn ngoèo d, ngoẹo đầu .

-Người thân h/d luyện viết.

T

ự nhiên xã hội

Bài 12: CƠ QUAN THẦN KINH I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: HS kể tên, chỉ vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh, trên tranh vẽ hoặc mô hình.

- Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh.

b) Kĩ n ă ng: Rèn kĩ năng nhận biết vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh c) Thái đ ộ: GD HS có ý thức giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.

*MTHSKT

a) Kiến thức: Q/sát , được cô giúp đỡ, h/dẫn HS chỉ vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh, trên tranh vẽ hoặc mô hình.

- Biết được vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh.

b) Kĩ n ă ng: Rèn kĩ năng nhận biết vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh

(26)

c) Thái đ ộ: GD HS có ý thức giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.

* QTE:Quyền đc chăm sóc sức khỏe.

* UDPHTN: Mô hình giải phẫu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sơ đồ cơ quan thần kinh. Mô hình giải phẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết của bài 11

- Nêu việc nên làm và không nên làm đẻ bảo vệ, giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu?

-GV nhận xét 3) Bài mới: 27’

a) GT bài: Giới thiệu Cơ quan thần kinh.

b) Các hoạt động:

Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan thần kinh.

Mục tiêu: HS kể tên, chỉ vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.

Tiến hành:

- Treo sơ đồ cơ quan thần kinh.

Nêu yêu cầu: quan sát hình 1,2/26,27 và thảo luận trả lời câu hỏi:

- Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?

- Bộ não, tủy sống, dây thần kinh nằm ở đâu trong cơ thể?

Kết lại: Cơ quan thần kinh gồm não: trong hộp sọ; tủy sống:

trong cột sống; và các dây thần kinh.

*PHTN: Đưa Mô hình giải phẫu gọi HS lên chỉ các bộ phận của cơ quan thần kinh

Hoạt động 2: Vai trò của cơ quan thần kinh.

Mục tiêu: Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh.

Tiến hành:

- 3HS trả lời - Lớp nhận xét

- Thảo luận nhóm đôi. Cử đại diện trả lời, chỉ vào sơ đồ:

+ Não, tủy sống và các dây thần kinh.

+ Não: trong hộp sọ; tủy sống:

trong cột sống; dây thần kinh ở khắp nơi trong cơ thể.

-3HS thực hành. Lớp q/sát và n/

xét.

-Ngồi ngay ngắn

-Q/sát hình 1,2- SGK chỉ các cơ quan thần kính với bạn cùng bàn.

-Q/sát bạn chỉ trên mô hình giải phẫu.

(27)

- Nêu yêu cầu: Tìm hiểu nội dung cần biết và nêu vai trò của cơ quan thần kinh?

Kết lại: ND SGK/27.

Hoạt động 3: Trò chơi: Tổ chức cần

Mục tiêu: HS nghe và thực hiện yêu cầu một cách nhạy bén, nhanh chóng.

Tiến hành:

- Chia thành các đội.

- Phổ biến luật chơi.

- Tiền hành trò chơi.

- Nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc.

4. Củng cố ( 2’)

- Gọi HS đọcmục bạn cần biết cuối bài.

- Nêu vai trò các bộ phận của cơ quan thần kinh?

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Hoạt động thần kinh.

- Nhận xét:

- Thảo luận nhóm đôi:

+ Não là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.

+ Các dây thần kinh dẫn luồng thần kinh từ các cơ quan về não hoặc tủy sống và ngược lại.

- 4 đội tham gia.

- Nắm cách chơi.

- Tham gia.

-2HS -1HS

-Lắng nghe

-Đọc SGK

-NGười thân giúp em có ý thức giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.

_______________________________________

Ngày soạn: 10/10/2020

Ngày giảng: Thứ sáu 16/10/2020

Toán

TIẾT 30: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: HS củng cố, nhận biết về phép chia hết, phép chia có dư và đặc điểm của số dư.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết phép chia hết và phép chia có dư c) Thái độ: Gd tính kiên trì, cẩn thận, chăm chỉ.

* MTHSKT

a) Kiến thức:Được cô h/d và bạn giúp đỡ HS củng cố, nhận biết về phép chia hết, phép chia có dư và đặc điểm của số dư.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết phép chia hết và phép chia có dư c) Thái độ: Gd tính kiên trì, cẩn thận, chăm chỉ.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

(28)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- HS lên bảng thực hiện: 48 : 6; 32 : 4;

20 : 3; 31 : 4.

- GV nhận xét B. Luyện tập: 30’

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào VBT, HS lên bảng chữa bài.

- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính.

- GV nhận xét, chữa bài.

- GV củng cố cho HS về phép chia hết và phép chia có dư.

Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào VBT.

- HS chữa bài trên bảng phụ và giải thích tại sao điền như vậy.

- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV củng cố cho HS phép chia hết và phép chia có dư.

Bài 3: HS đọc bài toán.

- HS làm bài cá nhân.

- Gọi1 H lên bảng làm – Lớp nx.

-GV nhận xét, chữa bài.

-Y/c HS đổi chéo vở, đối chiếu và báo cáo kết quả

Bài 4: Hs nêu y/c của bài ( HSNK) - Hs làm bài cá nhân.

- Chữa bài, nêu rõ lí do khoanh.

( Vì trong phép chia có dư với số chia là 5 thì số dư lớn nhất là 4- số dư bé hơn số chia)

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV hệ thống lại kiến thức bài, yêu cầu HS ghi nhớ các kiến thức đã học.

Bài 1: Đặt tính rồi tính và viết (theo mẫu)

a, 96 : 3 88 : 4 90 : 3 b,

45 : 6 = 7(dư 3); 48 : 5 = 9 (dư 3) 38 : 4 = 9(dư 2)

Bài 2 a, 80 4

8 2 S (vì 80 : 4 = 20) 0

b, 45 5 45 9 Đ 0

(vì 45 : 5 = 0 đây là phép chia hết)

Bài 3: Giải toán.

-Làm VBT+ 1HS làm bảng -Lớp nhận xét

Đáp số: 9 học sinh -Lớp thực hiện cặp đôi.

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Trong phép chia có số chia là 5 thì số dư lớn nhất có thể là:

A. 1 B. 2 C. 3 -Lắng nghe

-Cô h/dẫn làm bài 1

-Người thân h/d luyện chia

Tập làm văn

KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC

D.

4

(29)

I. MỤC TIÊU a) Kiến thức

- HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.

- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, viết về buổi đầu đi học của mình

c) Thái độ: Giáo dục thái độ trân trọng tình cảm hồn nhiên buổi đầu đi học.

* MTHSKT

a) Kiến thức: Giúp em nhớ và viết lại buổi đầu đi học của mình hồn nhiên, chân thật.

b) Kĩ năng: Rèn KN viết về buổi đầu đi học của mình

c) Thái độ: Giáo dục thái độ trân trọng tình cảm hồn nhiên buổi đầu đi học.

* TH: Quyền được tham gia (kể lại buổi đầu tiên đi học).

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Giúp học sinh có kĩ năng giao tiếp. Biết lắng nghe tích cực.

III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 H lên bảng kể về GĐ của mình - GV nhận xét

B. Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.

2, Hướng dẫn làm bài tập:30’

Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc gợi ý trong SGK.

- GV gợi ý và sử dụng KT Nói cách khác:

+ Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay chiều?

+ Thời tiết hôm đó như thế nào? Ai dẫn em

đến trường?

+ Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao?

+ Buổi học đã kết thúc như thế nào?

+ Cảm xúc của em về buổi học đó.

- 1 HS lên kể mẫu - HS dưới lớp nhận xét.

- Từng cặp kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.

- Đại diện các nhóm kể trước lớp - nhận xét.

- Bình chọn nhóm kể hay nhất.

- GV nhận xét chung

Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- GV: Các em cần viết giản dị, chân thật,

-2HS kể trước lớp

-Lớp theo dõi và nhận xét

Bài 1:

Kể lại buổi đầu em đi học:

+ Buổi đầu tiên đi học em dậy từ rất sớm.

+ Bầu trời quang đãng, trèo lên xe máy, phía sau lưng mẹ.

+ Em nắm tay mẹ rụt rè từng bước.

+ Em làm quen với bạn, cô giáo, lớp.

+ Buổi học đó làm em nhớ mãi.

Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn (từ 5

-Ngòi ngay ngắn

-Được cô h/

dẫn viết lại buổi đầu đi học của mình hồn nhiên, chân thậtqua các câu hỏi gợi ý SGK.

(30)

cần viết đúng đề tài, đúng ngữ pháp.

- Lớp làm bài vào VBT.

- Đại diện 1 vài HS đọc bài làm.

- Cả lớp nhận xét.

- GV nhận xét

C. Củng cố, dặn dò. 2’

- GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn thành bài làm.

đến 7 câu).

Người thân giúp em có thái độ trân trọng tình cảm hồn nhiên buổi đầu đi học.

–––––––––––––––––––––––––––––––––

CHIỀU

Tập viết

Tiết 6: ÔN CHỮ HOA: D , Đ I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố cách viết chữ viết hoa D thông qua bài tập ứng dụng.

+ Viết tên riêng : Kim Đồng bằng cỡ chữ nhỏ.

+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ :

Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn.

b) Kĩ năng Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ hoa D . c) Thái độ: GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ .

* MTHSKT

a) Kiến thức: Dduwowcj cô h/dẫn viết chữ viết hoa D.

+ Viết tên riêng : Kim Đồng bằng cỡ chữ nhỏ.

+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ :

Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn.

b) Kĩ năng Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ hoa D . c) Thái độ: GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Mẫu chữ, bảng phụ Hs: Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

A. KTBC: 5’

- Gọi 2 hs lên bảng viết : C, Chu Văn An - GV nhận xét

- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.

-Viết bảng con C

B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: 12’

a) Luyện viết chữ hoa

- Tìm các chữ hoa có trong bài:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những

- Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mình để tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những

Kiến thức: Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp

Kiến thức: Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và

Kiến thức: Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp

- Tầm quan trọng của việc tự chăm sóc bản thân; Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mình để tự chăm sóc cho bản thân trong

b. Kiến thức: Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mình để tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp

Kiến thức: Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp