• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 32:

Ngày soạn: 20/04/2022

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2022 Toán

Tiết 156: Ôn tập tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố phép cộng, phép trừ, cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- Thực hành giải toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hài số đó.

- Tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy – học:

- GV: Bảng phụ - HS: Vở ô li

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu: 5 phút

- Tổng của hai số là 82, hiệu của hai số đó là 14. Tìm hai số đó

- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương

* Giới thiệu bài

2. Hoạt động luyện tập, thực hành Bài 1:

Đặt tính rồi tính a) 12346 + 47542 b) 645476 + 139545 c) 68705 – 19537 d) 581634 - 478257

- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện

? Khi đặt tính cần chú ý điều gì?

- Nhận xét, củng cố bài.

Bài 2: Tổng của hai số là số lớn nhất có 4 chữ số, hiệu của hai số là số lẻ nhỏ nhất có ba chữ số. Tìm hai số đó.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng nào?

- 1HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp theo dõi nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vở

- Nhận xét chữa bài

- Khi đặt tính cần chú ý các chữ số trong cùng một hàng viết thẳng cột với nhau.

- 1hs đọc yc của bài tập

- HS nêu

+ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

(2)

+ Tổng là bao nhiêu?

+ Hiệu là bao nhiêu?

- Giáo viên vừa hỏi vừa ghi tóm tắt.

- Gọi HS lên bảng giải bài - Nhận xét củng cố bài

Bài 3: Tổng số tuổi của hai mẹ con là 48 tuổi.

Tính tuổi của mỗi người, biết rằng mẹ hơn con 30 tuổi.

- Yc 1hs làm bài vào phiếu - Nhận xét củng cố bài Bài 4: Tìm x

a) x – 2008 = 7999 b) x + 24653 + 362 - Nhận xét, củng cố bài

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

- Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Giáo viên nhận xét tiết học

+ Tổng là 9999 + Hiệu là 101 - Học sinh theo dõi

- Học sinh làm bài vào vở, 1hs lên bảng làm bài

- Học sinh đọc yêu cầu của bài, ghi tóm tắt và giải vào vở - HS làm bài vào phiếu

- Nhận xét

- Học sinh đọc yc

- 2HS lên bảng thực hiện - Nhận xét

- Hs nêu - Lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

……….

………

………….

………

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 64: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, …)

- Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

- Chăm chỉ, trung thực, có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc II. Đồ dùng dạy – học:

- GV: Bảng thống kê ưu và nhược điểm của bài viết - HS: Vở, bút

III. Các hoạt động dạy - hoc chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5p)

- GV dẫn vào bài học

- lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hoạt động luyện tập, thực hành: (30p)

* Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu

(3)

và viết đúng chính tả, …)

- Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

* Cách tiến hành: Cá nhân- Lớp a. Nhận xét chung về kết quả làm bài - Viết lên bảng đề bài tiết TLV tuần 33 (miêu tả con vật)

- Nhận xét:

* Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài, trình bày đúng, bố cục rõ ràng, một số bài có hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết giữa các phần như bài của

………...

Kết bài hay như các bài của:...

………...

* Hạn chế:

+ Viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa có sự sáng tạo, ý chưa nhiều.

+ Bài chưa giàu hình ảnh so sánh, nhân hoá - Trả bài cho từng hs

b. HD HS chữa bài

- Y/c HS đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra

- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc c. HD HS học tập những đoạn văn

- GV đọc vài đoạn văn hoặc bài văn hay bài được điểm cao cho các bạn nghe. Sau GV hỏi HS cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay của bạn.

d. HS chọn viết một đoạn văn trong bài văn của mình.

- GV tự chọn đoạn văn cần viết lại cho HS (đoạn nào cần sửa chữa nhiều nhất).

- GV so sánh 2 đoạn văn cũ và mới của HS.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(2p)

- HS đọc lại các đề bài của tiết kiểm tra

- Lắng nghe

- Nhận bài làm, đọc thầm lại bài để nhận ra các lỗi

- Đổi vở để kiểm tra

- Lắng nghe

- Trao đổi nhóm đôi

- HS thực hành và chia sẻ lại trước lớp

- Tiếp tục chữa các lỗi trong bài - Viết lại bài văn cho hay hơn IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. Yêu cầu cần đạt:

(4)

- Biết cách thêm trạng ngữ cho câu

- Tìm được trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì - BT1, mục III) - Viết được đoạn văn tả con vật có dùng trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?

- Chăm chỉ, tích cực tham gia các hoạt động học tập

* ĐCND: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)

II. Đồ dùng dạy – học:

- GV: BGĐT, máy tính, máy chiếu - HS: Vở BT, bút dạ

III. Các hoạt động dạy - hoc chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (3p)

- GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới

- lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hoạt động luyện tập, thực hành: (35p)

* Mục tiêu:

- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?(BT2).

* Cách tiến hành:

Bài 1: Tìm trạng ngữ trong các câu.

- GV gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+ Đặt câu hỏi cho bộ phận TN của các câu trên?

Bài 2:

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.

- YC HS nói câu có trạng ngữ phù hợp với mỗi con vật, trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài viết đoạn văn ngắn 5-7 câu tả về con vật mà em yêu thích. Trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?

Cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp Đáp án:

+ B ằng đôi cánh mềm mạ i, chú chim câu bay vút lên mái nhà.

+ Với đôi cánh to khoẻ, gà mẹ sẵn sàng che chở cho đàn con thân yêu.

+ Bằng cái gì, chú chim câu bay vút lên mái nhà?

+ Với cái gì, gà mẹ sẵn sàng che chở cho đàn gà con thân yêu?

Cá nhân – Lớp - HS quan sát tranh minh hoạ.

- HS đặt câu có trạng ngữ phù hợp với mỗi con vật.

VD: Với sải cánh rộng, gà mái mẹ ủ ấm cho cả đàn con,…

- HS viết bài

- Ghi nhớ cách tìm trạng ngữ trong câu - Hệ thống lại các loại trạng ngữ đã học

(5)

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(2p)

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

...

--- Đạo đức

Tiết 32: ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I. Yêu cầu cần đạt

- Nêu được ý nghĩa của việc giữ gìn công trình công cộng

- Tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở trường, lớp và nơi đang sinh sống.

- Tuyên truyền mọi người xung quanh có ý thức giữ gìn các công trình công cộng.

*Phát triển cho HS năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên

- Tranh ảnh một số hoạt động giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.

2. Học sinh - SGK

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Khởi động (5p)

- Tổ chức cho HS thi kể tên các công trình công cộng ở Uông Bí.

- Nhận xét, tuyên dương HS kể được nhiều và đúng.

2. Hoạt động Luyện tập, thực hành (25p)

Hoạt động 1: Giới thiệu về các công trình công cộng ở thành phố Uông

- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 4:

+ Giới thiệu công trình công cộng ở Uông Bí

+ Chúng ta cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ công trình công cộng của địa phương?

- GV lắng nghe HS và giúp đỡ để HS diễn đạt trôi chảy.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.

- HS thi kể: Sân vận động, trường học…

- HS thảo luận nhóm 4.

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.

(6)

- GV nhận xét, kết luận.

- GV cho HS xem một vài bức tranh ảnh giới thiệu về các công trình công cộng ở thành phố Uông Bí.

Hoạt động 2: Kể chuyện các tấm gương

- Yêu cầu HS kể những việc làm của mình, các bạn, nhân dân về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.

- Nhận xét về bài kể của HS.

- Các em cần thực hiện chăm sóc bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi của mình.

3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5p)

- Cho HS chia sẻ trước lớp 3 điều mình biết được qua bài học?

- GV tổng kết bài.

- Nhận xét tiết học và dặn dò HS.

+ Thành phố Uông Bí có các công trình công cộng như Khu di tích Yên Tử, Hồ Yên Trung, Lựng Xanh, Chùa Ba Vàng...- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.

+ Các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng việc làm phù hợp với khả năng của mình.

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi.

- HS nối tiếp nhau kể các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.

- HS chia sẻ:

+ Biết chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hòa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo.

+Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi.

+ Phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ các ngôi chùa ở Yên Tử.

- HS lắng nghe.

(7)

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

...

--- Ngày soạn: 20/04/2022

Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2022 Lớp 4A + 4D Địa lí

Tiết 32: ÔN TẬP HỌC KÌ II ( tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt:

- Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học.

- HS nhớ lại kiến thức cũ đã học theo 1 hệ thống.

*Hình thành năng lực,phẩm chất :

- Năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo - Phẩm chất : Chăm học, tích cực

II.Đồ dùng dạy học

- GV: máy tính,bài giảng power point - HS: máy tính hoặc điện thoại thông minh, III. Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5’

30’

1.Khởi động :

- Yêu cầu hs hát khởi động - GV giới thiệu bài mới 2. HĐ luyện tập

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do những con sông nào bồi đắp?

Câu 2: Nêu dẫn chững cho thấy đồng bằng Nam bộ có nền công nghiệp phát triển nhất nước ta?

Câu 3: Nêu đặc điểm của khí hậu đồng bằng duyên hải miền Trung?

Câu 4: Vì sao Huế được coi là thành phố du lịch?

- Lớp phó văn nghệ điều hành lớp hát - Hát

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày nội dung.

mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.

- ĐB Nam Bộ ở phía nam nước ta. Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước do hệ thống sông Mê Kông và sông Đồng Nai bối đắp.

- Đồng bằng NB là nơi công nghiệp phát triển nhất nước ta. Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực thực phẩm hóa chất, cơ khí điện tử, dệt may.

- Mùa hạ, tại đây thường khô nóng và hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía Bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.

- Thành phố Huế được xây dựng cách đây trên 100 năm và đã từng là kinh thành của nước ta thời Nguyễn. Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao nên thu

(8)

5’ - Gọi HS trình bày.

3. HĐ vận dụng

? Nêu nội dung tiết ôn tập ngày hôm nay?

- Hệ thống ND bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

hút rất nhiều khách du lịch.

- HS nêu lại.

- Nắm ND học ở nhà.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

...

--- Toán

Tiết 157: Ôn tập nhân nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I. Yêu cầu cần đạt:

- Vận dụng nhân nhẩm với số 11 để tìm thành phần chưa biết của phép tính.

- Hs biết vận dụng nhẩm với số 11 để giải toán.

- Chăm chỉ, tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Bảng phụ - HS: Vở ôli

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. HĐ mở đầu: 5 phút

a, 16 x 11= b, 39 x 11=

46 x 11= 42 x 11=

- GV nhận xét.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành Bài 1:

Bài 1. Tính nhẩm.

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

-Y/c Hs làm bài.

- Gọi Hs chữa bài.

- Củng cố: Nhân nhẩm với 11.

Bài 2: Tìm x:

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

- Y/c Hs làm bài.

- Gọi Hs chữa bài.

- Củng cố: Nhân nhẩm với 11 để tìm thành phần chưa biết.

Bài 3

- 2 Hs làm bài.

- Lớp nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu và làm bài.

- 3Hs lên bảng chữa bài.

- Lớp nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu và làm bài.

- 2 Hs lên bảng chữa bài.

- Lớp nhận xét.

(9)

- Gọi Hs đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì.

+ Bài toán hỏi gì?

- Y/c Hs làm bài.

- Gọi Hs chữa bài.

Bài 4: Đố vui:

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

- Y/c Hs làm bài.

- Gọi Hs chữa bài.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm - Hệ thống lại nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học.

- Hs đọc bài.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 Hs lên bảng chữa bài.

- Hs đọc yêu cầu và làm bài.

- 2Hs lên bảng chữa bài.

- Nhận xét.

- Lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

--- Tập làm văn

TIẾT 65: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Yêu cầu cần đạt:

- Làm quen với những giấy tờ in sẵn có ứng dụng trong cuộc sống

- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.

Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.

- Trung thực, trách nhiệm, có ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập II. Đồ dùng dạy – học:

- GV: BGĐT, máy tính, máy chiếu - HS: vbt

III. Các hoạt động dạy - hoc chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (3p)

- GV dẫn vào bài mới

- lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hoạt động luyện tập, thực hành: (35p)

* Mục tiêu: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.

*Cách tiến hành Bài 1:

- Gọi HS đọc nội dung của bài tập 1.

+ Trong trường hợp bài tập nêu ra, ai là người gửi, ai là người nhận?

- GV hướng dẫn: Điện chuyển tiền đi cũng là

Cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp - 2 HS đọc nội dung bài tập 1.

+ Mẹ em là người gửi, ông bà là người nhận.

(10)

một dạng gửi tiền, gửi tiền bằng thư hay điện báo đều được nhưng gửi bằng Điện chuyển tiền sẽ đến với người nhận nhanh hơn và cước phí của nó cũng cao hơn.

- Các em cần lưu ý một số nội dung sau trong điện chuyển tiền:

+ N3VNPT: Là ký hiệu riêng của bưu điện.

+ ĐCT: điện chuyển tiền - GV hướng dẫn thêm:

+ Họ và tên người gửi: Là họ và tên mẹ của em.

+ Địa chỉ: Ghi theo hộ khẩu của mẹ.

+ Số tiền gửi: Được viết bằng số, chữ.

+ Họ và tên người nhận: Là họ và tên của ông, bà.

+ Tin tức kèm theo nếu cần: Ghi ngắn gọn, vì mỗi chữ đều phải trả tiền cước phí.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: điền đúng nội dung vào chỗ trống; 1 cặp làm bảng phụ.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài, bổ sung.

- GV nhận xét, sửa bài làm cho HS

* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 điền vào giấy tờ in sẵn

Bài 2:

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập.

- Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho HS.

* HD học sinh cách điền: Khi đặt mua báo chí các em cần ghi rõ các mục.

+ Tên độc giả: Ghi rõ họ và tên người đặt báo.

+ Địa chỉ: Địa chỉ hiện ở của người đặt mua báo.

- Ghi theo chiều ngang của từng dòng, tên báo, thời gian, từ tháng mấy đến tháng mấy trong năm (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng). Số lượng 1 kỳ hay mấy tờ, giá tiền một tháng, tổng cộng.

. .

+ Cộng số tiền các loại báo đã mua bằng số,chữ.

+ Ghi rõ ngày, tháng, năm đặt mua.

- Phần cuối nếu là mua cho cá nhân thì chỉ ghi ở bên trái và ký tên. Nếu mua cho Công ty hay cơ quan Nhà nước thì phải thêm chữ ký của kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị và

- HS lắng nghe

- HS hiểu các từ khó và các từ viết tắt.

- HS thảo luận theo cặp đôi để điền nội dung vào chỗ trống cho thích hợp với điện chuyển tiền.

- HS đọc

- HS lắng nghe, theo dõi - Lắng nghe hướng dẫn

- HS tự làm bài.

- 3-5 HS đọc bài làm của mình.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hoàn thành 2 mẫu in sẵn trong bài

(11)

đóng dấu.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá, khen/ động viên.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2p)

- Tìm hiểu về một số mẫu giấy tờ in sẵn khác

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

--- Ngày soạn: 20/04/2022

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2022 TOÁN

Tiết 158: Ôn tập nhân với số có ba chữ số I. Yêu cầu cần đạt:

- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.

- Biết vận dụng tính chất của phép tính nhân trong thực hành tính. Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.

- HS chăm chỉ, tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Bảng phụ - HS: Vở ô li

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu: 5 phút

- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính.

- HS dưới lớp tính nháp - Kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét

* Giới thiệu bài

2. Hoạt động luyện tập, thực hành Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV theo dõi, giúp HS.

- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.

- GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.

- GV củng cố cách nhân với số tròn trăm.

Bài 2:

- Yêu cầu HS tự làm bài.

143 x 198 ( = 28 314 ) 732 x 801 ( = 586 332 ) - HS thực hiện.

- Lớp nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe.

1. Tính:

- HS nêu yêu cầu, tự đặt tính và tính.

- Vài HS nêu kết quả và cách tính.

a. 345 x 200 345 x 2 = 690 Vậy 345 x 200 = 69 000

b. 237 x 24 = 5688 c. 403 x 346 = 139 438 2. Tính:

- Lớp làm bài vào vở rồi chữa bài.

(12)

- 3 HS làm bảng - Nhận xét, chữa bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ Nhận xét các số trong 3 biểu thức?

+ Nhận xét kết quả?

- GV chốt: Củng cố cho HS về cách nhân nhẩm với 11

Bài 3:

- Bài yêu cầu gì?

- Cho HS nêu cách làm; Lớp tự làm bài.

- 3 HS làm bảng nhóm - Nhận xét, chữa bài.

- GV chốt cách tính giá trị biểu thức.

Bài 4:

- Y/C hs đọc đề bài.

- Bài giải theo mấy cách?

- Gọi HS chữa bài.

- GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả tính.

- GV củng cố cách giải toán có lời văn.

Bài 5:

- HS đọc đề bài, tóm tắt.

+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?

- HD HS làm phần b.

a. 95 + 11 x 206

= 95 + 2 266

= 2 361

b. 95 x 11 + 206

= 1 045 + 206

= 1 251

c. 95 x 11 x 206

= 1045 x 206

= 215 270 - HS nêu.

- HS nhắc lại cách nhân.

3. Tính bằng cách thuận tiện nhất.

a. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) = 142 x 30

= 4 260

b. 49 x 365 –39 x 365

= ( 49 – 39 ) x 365

= 10 x 365

= 3560

c. 4 x 18 x 25

= ( 4 x 25 ) x 18

= 100 x 18

= 1800

- HS đọc đề bài.

- HS nêu; Lớp làm vào vở.

- HS đọc và tóm tắt

a. Với a = 12 cm; b= 5cm thì S = 12 x 5 = 60 ( cm )

(13)

- HS vận dụng làm bài.

- GV treo bảng phụ chữa bài.

- GV chốt : cách tính diện tích hình chữ nhật

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5’) - Hệ thống kiến thức vừa luyện tập.

- GV nhận xét giờ học

- Dặn ôn bài. Chuẩn bị bài sau.

+ Với a = 15 cm; b= 10 cm thì S = 15 x 10 = 150 ( cm )

b. Nếu chiều dài a gấp lên 2 lần thì chiều dài mới là a x 2 và diện tích hình chữ nhật mới là:

a x 2 x b = 2 x a x b = 2 x ( a x b ) = 2 x S

Vậy khi tăng chiều dài lên 2 lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật gấp lên 2 lần.

- Lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

--- Tập đọc

TIẾT 68: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt:

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới & Tình yêu cuộc sống.

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở HKII.

- HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Máy tính, máy chiếu, BGĐT - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5p)

- GV gọi 2 HS thi đọc bài Ăn mầm đá và nêu nội dung bài.

- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học

- 2 HS thi đọc. HS lớp theo dõi nhận xét

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 phút)

a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc

Cá nhân - Cả lớp

(14)

lòng:

- GV gọi HS đọc các bài tập đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Nhận xét trực tiếp từng HS.

Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau tham gia tốt hơn.

b. Lập bảng thống kê

- GV nhắc HS lưu ý: chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc 1 trong 2 chủ điểm: ½ số HS trong lớp tổng kết nội dung thuộc chủ điểm Khám phá thế giới, ½ số HS trong lớp tổng kết nội dung thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống.

- Gọi HS chia sẻ nối tiếp

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng;

khen ngợi/ động viên

*GV kết luận: Đó cũng chính là tên các bài và nội dung mà các em đã được học thuộc trong hai chủ đề Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.

- HS lần đọc và trả lời câu hỏi.

- Theo dõi và nhận xét.

HS thực cá nhân – Lớp - Đọc lại tất cả các bài tập đọc thuộc chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống

- Lập bảng thống kê tác giả, tác phẩm, của chủ điềm chưa thống kê ở bài 2

Khám phá thế giới ST

T

TÊN BÀI TÁC GIẢ THỂ

LOẠI

NỘI DUNG CHÍNH 1 Đường đi

Sa Pa

NGUYỄN PHAN HÁCH

Văn xuôi Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

2 Trăng ơi … từ đâu đến?

TRẦN ĐĂNG KHOA

Thơ Tình cảm gắn bó với trăng, với quê hương, đất nước.

3 Hơn một

nghìn ngày vòng quanh

trái đất

HỒ DIỆU TẤN, ĐỖ

THÁI

Văn xuôi Ca ngợi Ma-gien-lăng&đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương & những vùng đất mới.

4 Dòng sông mặc áo

NGUYỄN TRỌNG TẠO

Thơ Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.

5 Ăng-co Vát Sách NHỮNG KÌ QUAN THẾ GIỚI

Văn xuôi Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.

6 Con chuồn NGUYỄN Văn xuôi Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú

(15)

chuồn nước THẾ HỘI chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hương.

Tình yêu cuộc sống ST

T

TÊN BÀI TÁC GIẢ THỂ

LOẠI

NỘI DUNG CHÍNH

1 Vương

quốc vắng nụ cười

TRẦN ĐỨC TIẾN

Văn xuôi Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ lụi tàn.

2 Ngắm

trăng, Không đề

HỒ CHÍ

MINH

Thơ Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác

3 Con chim chiền chiện

HUY CẬN Thơ

Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.

4 Tiếng cười

là liều

thuốc bổ

Báo GIÁO

DỤC VÀ

THỜI ĐẠI

Văn xuôi Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

5 Ăn “mầm

đá”

TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM

Văn xuôi Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa:

No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

+ Qua các bài tập đọc thuộc hai chủ đề các con rút ra được bài học gì cho bản thân trong cuộc sống?

*GV kết luận: Sau mỗi bài học thuộc các chủ đề chúng ta cần phải biết rút ra bài học và vận dụng trong cuộc sống.

- GV hệ thống nội dung bài học - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn HS ở nhà luyện đọc và học thuộc nội dung các bài tập đọc. Chuẩn bị bài

- HS liên hệ : Cần phải biết khám phá, tìm tòi.

+ Sống luôn vui vẻ, lạc quan, yêu đời...

(16)

sau.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

--- Khoa học

TIẾT 63: ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt:

- Ôn tập về thành phần chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống, vai trò của thực vật với sự sống trên trái đất.

- Phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt.

- HS có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Máy tính, một số tờ giấy A4.

- HS: Sgk

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Hoạt động mở đầu:

- Cho HS chơi trò chơi “Xì điện”.

Hãy nêu tên các bài Khoa học đã học ông tập?

- Giáo viên nhận xét, dẫn vào bài mới.

- HS nêu tên các bài Khoa học đã học ông tập

2. Hoạt động luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” :

- GV yêu cầu HS trong cùng một thời gian thi đua thể hiện nội dung của 3 câu hỏi trang 138

- GV cho HS chia sẻ

- GV nhận xét, khen nhóm nhanh, đúng, đẹp nhất.

*GV kết luận: Qua hoạt động các em đã củng cố mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh .Vai trò của cây xanh đối với sự sống trên Trái Đất Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi :

- GV chuẩn bị viết các câu hỏi ra các ô chữ, chơi trò chơi “Ô chữ bí mật” để HS trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, khen/ động viên.

*GV kết luận: Các em vừa được củng cố kĩ năng phán đoán qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng

Cá nhân – Lớp

- Các cá nhân chuẩn bị giấy A4, bút vẽ - Trong cùng thời gian, cá nhân thi đua thể hiện nội dung nhanh, đúng, đẹp - Cho HS trình bày, chia sẻ.

- HS lật từng ô chữ và trả lời các câu hỏi.

VD; ? Nêu vai trò của ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt?

+ Em cần đọc sách, xem truyện, viết bài, xem TV như thế nào để bảo vệ đôi mắt?

+ Thế nào là chất dẫn nhiệt, cách nhiệt?

Lấy VD?

+ Nêu nhu cầu chất khoáng của cây?

(17)

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - GV cho HS “Thi nói về vai trò của không khí và nước trong đời sống”

- GV cho HS làm bài ra giấy nháp, sau đó gọi 1 số HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương

*GV kết luận: Các em dã nắm rất rõ vai trò của không khí và nước trong đời sống, các em cần vận dụng khéo léo vào cuộc sống nhé!

- GV hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS ghi nhớ và vận dụng tốt các kiến thức đã học vào cuộc sống.

+ Nêu nhu cầu chất khí của cây?

- HS thực hiện yêu cầu

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

--- Lịch sử địa phương

HAI LẦN CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết được Đế quốc Mỹ hai lần bắn phá miền Bắc cũng là hai lần bắn phá thị xã Đông Triều

- HS ghi nhớ được kiến thức về cuộc chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ.

Nghiên cứu tư liệu để hiểu và trình bày được nhân dân thị xã Đông Triều anh dũng, kiên cường đánh trả, góp phần cùng nhân dân cả nước đập tan âm mưu đen tối của đế quốc Mỹ và giành thắng lợi.

- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân thị xã Đông Triều.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh ảnh, tài liệu Lịch sử Đông Triều.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu (5p)

- GV cho HS nghe bài hát: “Đông Triều quê ta”

sáng tác của nhạc sĩ Đức Minh.

- Bài hát vừa rồi có nhắc đến tên thành phố nào mà chúng ta đang sống? Các con thấy mảnh đất Đông Triều có đẹp không?

- GV chuyển ý: Các con ạ, mảnh đất Đông Triều của chúng ta rất đẹp, rất thơ mộng. Con người nơi đây sống rất chan hòa, tình cảm, Nhưng để có được một thành phố tươi đẹp và bình yên như

- Lắng nghe - Trả lời.

- Lắng nghe

(18)

hôm nay đã phải đổi lấy biết bao nước mắt và cả những sự hi sinh quên mình của nhân dân. Bài học hôm nay sẽ giúp các con hiểu rõ hơn về điều ấy.

- GV ghi bảng tên bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (20p)

2.1. Nhân dân Đông Triều chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ.

- Yêu cầu HS đọc thầm thông tin (Tài liệu) từ đầu đến Mỹ phải ngừng ném bom không điều kiện miền Bắc.

+ Tình hình đời sống của nhân dân thị xã Đông Triều ngày mới thành lập?

+ Đế quốc Mỹ đánh phá thị xã Đông Triều lần thứ nhất vào thời gian nào?

+ Đế quốc Mỹ rải truyền đơn, tiền giả, kích động phần tử xấu, phao tin đồn nhảm nhằm mục đích gì?

+ Nhân dân Đông Triều làm gì để chống đế quốc Mỹ bắn phá thị xã lần thứ nhất?

+ Kết quả của cuộc chiến đấu?

- Nhận xét, kết hợp giảng bằng tranh - GV chuyển ý

2.2. Nhân dân Đông Triều chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ.

- Yêu cầu HS đọc thầm thông tin (Tài liệu) từ Năm 1970-1971 đến hết.

- GV phát PHT có ghi ND các câu hỏi cho HS + Đế quốc Mỹ đánh phá thị xã Đông Triều lần thứ hai vào thời gian nào?

+ Lần thứ 2, đế quốc Mỹ đã đánh phá TX Đông Triều khốc liệt thế nào?

+ Nhân dân Đông Triều làm gì để chống đế quốc Mỹ bắn phá thị xã lần thứ hai?

+ Kết quả của cuộc chiến đấu?

HĐ cá nhân

- HS đọc thầm thông tin - HS suy nghĩ, trả lời

+ Đời sống còn nhiều khó khăn....

+ Từ tháng 8 năm 1966.

+ Nhằm mục đích chia rẽ, gây tâm lý hoang mang hoài nghi trong nhõn dõn và phỏ hoại kinh tế của ta.

+ Bộ đội, dân quân tự vệ cùng nhân dân tích cực đào hào, xây dựng cụm chiến đấu, tổ cứu thương,....

+ Từ năm 1965 đến 1968, nhân dân Đông Triều đó bắn rơi 5 chiêc máy bay Mỹ....

- Quan sát, lắng nghe.

HĐ nhóm đôi

- Đọc thầm, thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Ngày 18/5/1972.

+ Đông Triều phải chịu 133 trận với 841 quả bom phá, bom hơi và 40718 quả bom bi.

+ Với khẩu hiệu “ Tất cả để đánh thắng hoàn toàn....”....

- HS nêu.

(19)

3. HĐ luyện tập, thực hành (7p)

+ Hãy trình bày lại một trong hai lần nhân dân Đông Triều chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ?

+ Thắng lợi của hai lần chống đế quốc Mỹ phá hoại thị xã Uông Bí có ý nghĩa gì?

- GV nhận xét, tổng kết nội dung bài.

- Giặc Mỹ hai lần bắn phá miền Bắc cũng là hai lần bắn phá thị xã Đông Triều. Nhân dân thị xã Đông Triều anh dũng kiên cường đánh trả, góp phần cùng nhân dân cả nước đập tan âm mưu đen tối của đế quốc Mỹ.

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3p)

+ Em có suy nghĩ gì về truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân thị xã Đông Triều nói riêng hay nhân dân cả nước nói chung ?

- Nhận xét tiết học.

HĐ cá nhân- lớp - 3,4 HS trình bày.

+ Tự hào....

- Lắng nghe

- 2 HS trả lời: Kiên cường, bất khuất, anh dũng…

- Lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

...

--- HĐNG

Đọc sách thưc viện (Theo KH thư viện)

--- Ngày soạn: 20/04/2022

Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2022 TOÁN

Tiết 159: Ôn tập chia cho số có một chữ số I. Yêu cầu cần đạt:

- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.

- Thực hiện qui tắc chia một tổng (hoặc một hiệu) cho một số.

- Tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Bảng phụ - HS: Vở ô li

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên 1. HĐ mở đầu: 5’

- Đặt tính rồi tính:

187250 8 = ? 305080 4 = ? - Gv nhận xét.

Hoạt động của học sinh - 2 hs lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.

(20)

* Giới thiệu bài

2. Hoạt động thực hành Bài tập 1: (8’)

- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.

- Gv chốt kết quả:

+ Nêu các bước thực hiện chia cho số có một chữ số ?

+ Em có nhận xét gì về số dư và số chia?

Bài tập 2: (10’)

- Muốn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu ta thực hiện các bước nào ? - Gv theo dõi, hướng dẫn.

- Gv củng cố bài.

Bài tập 3: (8’)

- Yêu cầu hs tóm tắt và nêu cách giải Tóm tắt:

2 kho lớn, 1 kho: 14580 kg 1 kho bé: 10350 kg

Tb 1 kho: ... kg ?

- Khuyến khích hs làm cách ngắn gọn.

? Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào ?

- Gv củng cố bài.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Tìm nhanh kết quả:

x 2 = 7528 x 5 = 244830 - Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs làm bài.

Kết quả:

75135; 61211 (dư: 2); 42119 (dư:4)

- HS nêu

- 1 hs đọc yêu bài.

- Hs phát biểu.

- Lớp làm bài.

Đáp số:

Số bé là: 2546; 24587; 180933 Số lớn là: 4982; 28131;

244830

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 1 hs tóm tắt bài.

- Hs tự làm và chữa bài.

Bài giải:

2 kho lớn chứa số kg gạo là:

14580 2 = 29160 (kg) Trung bình mỗi toa xe chở số hàng là:

( 14580 + 29160) : 3 = 13170 ( kg)

Đáp số: 13170kg gạo

- HS thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

--- Chính tả

(21)

TIẾT 29: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt:

- Tiếp tục cho HS đọc các bài tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1)

- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống).

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Máy tính, máy chiếu, BGĐT - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5p)

- Gọi 2 HS thi đọc và nêu nội dung 1 bài tập đọc mà mình thích trong các tiết tập đọc thuộc hai chủ đề Khám phá hoặc Tình yêu và cuộc sống.

- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới

- 2 HS thi đọc.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (25 phút)

a. Kiểm tra tập đọc & HTL:(1/5 số HS trong lớp)

- GV gọi HS đọc các bài tập đọc đã học bằng cách chọn bông hoa mình thích. Nếu bông hoa mở ra vào bài tập đọc nào thì học sinh mở SGK và đọc bài tập đọc đó và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nhận xét trực tiếp từng HS.

Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau tham gia tốt hơn.

Cá nhân – Lớp

- Từng HS chọn bông hoa mình thích và thực hiện yêu cầu.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- Theo dõi và nhận xét.

b. Lập bảng thống kê.

- GV gọi HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu và làm bài cá nhân, sau đó nối tiếp chia sẻ kết quả.

- GV nhắc HS lưu ý yêu cầu của bài:

ghi lại những từ đã học trong các tiết MRVT ở trong 2 chủ điểm đã học: ½ số HS trong lớp thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết thuộc chủ điểm Khám phá thế giới; ½ số HS trong lớp thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống.

Cá nhân – Lớp - 1 HS đọc nội dung BT2

- HS làm bài cá nhân và chia sẻ trước lớp.

- HS nhận xét, bổ sung.

(22)

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng;

khen ngợi/ động viên

*GV kết luận: Các em vừa lập các các đồ dùng cũng như nêu các hoạt động khi đi du lịch, thám hiểm. Các em lưu ý khi có dự định đi chơi xa các em cũng cần lên kế hoạch và hệ thống ra các đồ dùng và hoạt động để chúng ta không gặp phải khó khăn khi đi thám hiểm hay du lịch.

KHÁM PHÁ THẾ GIỚI Đồ dùng cần cho

chuyến du lịch

Va li, cần câu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao (bóng, lưới, vợt, quả cầu ……) thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống ………

Phương tiện giao thông

Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay, bến xe, vé tàu, vé xe, xe đạp, xích lô Tổ chức, nhân

viên phục vụ du lịch

Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch ………

Địa điểm tham quan, du lịch

Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm ………

HOẠT ĐỘNG THÁM HIỂM Đồ dùng cần cho

cuộc thám hiểm

La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí ……

Khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua

Báo, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, tuyết, mưa gió, sóng thần ……

Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm

Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, thích tìm tòi, không ngại gian khó………

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( 10 phút)

- Cho HS nêu yêu cầu BT 3. yêu cầu làm bài tập cá nhận

- GV mời 3 - 5 HS đọc câu và giải nghĩa từ. GV chữa bài

*GV kết luận: Các em đã biết giải nghĩa một số từ thống kê được và đặt câu với từ ngữ ấy. Các em cần sử dụng tốt các từ đó khi đặt câu và viết văn cho phù hợp.

- GV hệ thống nội dung bài học - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn HS ở nhà luyện đọc và học thuộc

- HS Giải nghĩa một số từ vừa thống kê ở BT 2 đặt câu với những từ đó.

VD: la bàn, dụng cụ nhỏ, có kim chỉ xác định, giúp cho những người làm việc xa trung tâm (biển, rừng núi,...) - Bố em có một chiếc la bàn từ ngày ông còn ở trong quân ngũ.

(23)

nội dung các bài tập đọc, viết một đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học. Chuẩn bị bài sau.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

--- Luyện từ và câu

TIẾT 67: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở HKII.

- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ đặc điểm nổi bật.

- HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: BGĐT, Máy tính, máy chiếu - HS: SGK, vở BT

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5p)

- Gọi 2 HS thi đọc và nêu nội dung 1 bài tập đọc mà mình thích trong các tiết tập đọc thuộc hai chủ đề đã học.

- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới

- 2 HS thi đọc.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (1/5 lớp)

- GV gọi HS đọc các bài tập đọc đã học bằng cách chọn bông hoa mình thích. Nếu bông hoa mở ra vào bài tập đọc nào thì học sinh mở SGK và đọc bài tập đọc đó và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nhận xét trực tiếp từng HS.

Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau tham gia tốt hơn.

b. Viết đoạn văn tả cây xương rồng : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài và quan sát tranh minh họa

- GV: + Dựa theo những nội dung chi tiết mà bài văn trong SGK cung cấp &

Cá nhân – Lớp

- Từng HS chọn bông hoa mình thích và thực hiện yêu cầu.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- Theo dõi và nhận xét.

Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp - HS đọc yêu cầu của bài

- HS quan sát tranh minh họa

(24)

những quan sát của riêng mình, em viết một đoạn văn khác miêu tả cây xương rồng.

+ Đoạn văn đã cho lấy từ sách phổ biến khoa học, tả rất tỉ mỉ về loài cây xương rồng (thân, cành, lá, hoa, quả, nhựa……). Các em cần đọc kĩ để có hiểu biết về cây xương rồng. Trên cơ sở đó, mỗi em viết một đoạn văn tả một cây xương rồng cụ thể mà em đã thấy ở đâu đó.

+ Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của cây, đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn tả.

- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn theo yêu cầu.

- Gọi một số HS đọc bài viết của mình.

- GV nhận xét, khen ngợi những đoạn viết tốt.

+ Khi viết một đoạn văn, mở đầu đoạn văn em cần chú ý điều gì?

+ Một bài văn miêu tả gồm có mấy phần? Là những phần nào?

* GV kết luận: Dàn bài của bài văn bao giờ cũng có bố cục 3 phần.

- MB: giới thiệu cây định tả - TB + Tă bao quát: Hình dáng Đặc điểm chung, nổi bật

+ Tả chi tiết: Gốc Thân nhánh Gai Hoa

- Kết bài: Nêu tình cảm đối với cây 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Yêu cầu hai học sinh ngồi canh nhau chia sẻ chung về bài văn của mình:

cách mở bài, cách miểu tả bằng giác quan nào? nghệ thuật gì, lấy dẫn chứng? kết bài theo kiểu nào?

*GV kết luận: Khi viết văn các em cần tham khảo và học tập một số bài văn mẫu hay với cách dùng từ và nghệ thuật khi miêu tả.

- GV hệ thống nội dung bài học

- HS lắng nghe

- HS viết đoạn văn

- Một số HS đọc đoạn văn - HS nhận xét

+ có câu mở đoạn + 3 phần…

- HS chia sẻ cho nhau về bài văn của mình.

(25)

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn HS ở nhà: Viết bài chưa đạt vào vở. Chuẩn bị bài sau: Miêu tả cây cối IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

--- Ngày soạn: 20/04/2022

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2022 TOÁN

Tiết 160: Ôn tập chia cho số có 3 chữ số I. Yêu cầu cần đạt:

- HS Biết cách chia cho số có ba chữ số.

- HS Vận dụng kiến thức giải được các bài tập.

- Chăm chỉ, tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ HS: vở ô li

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt đông của HS

1. Hoạt động mở đầu: 4’

Chia cho số có ba chữ số

- Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính sau:

3621 : 213 ; 2198 : 314 - Nhận xét, sửa bài nêu cách tính

* giới thiệu bài

2. Hoạt động thực hành: 2 Bài tập 1

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm và nêu cách tính

- Nhận xét, bổ sung, sửa bài 3. Hoạt động vận dụng: 5’

Tổ chức cho học sinh thi đua làm các phép tính sau: 2555 : 365 ; 1825 : 365

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Chia cho số có

ba chữ số (tiếp theo)

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Học sinh thực hiện phép tính - HS lắng nghe

- Học sinh đọc

- Cả lớp làm bài vào vở

- Học sinh trình bày bài làm và nêu cách tính

- Nhận xét, bổ sung, sửa bài

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu - Cả lớp chú ý theo dõi

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

(26)

--- Kể chuyện

TIẾT 24: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4) I. Yêu cầu cần đạt:

- Tiếp tục cho HS đọc các bài tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1) - Ôn tập lại kiến thức về các kiểu câu đã học và một số loại trạng ngữ.

- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn.

- Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.

- GD cho HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Máy tính, BGĐT - SGK, vở BT

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5p)

- Gọi 2 HS thi đọc và nêu nội dung 1 bài tập đọc mà mình thích trong các tiết tập đọc thuộc các chủ đề đã học

- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới

- 2 HS thi đọc.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành

* Bài tập 1 + 2:

- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.

+ Đọc bài “Có một lần”.

+ Tìm 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến)

- Gọi HS nêu nội dung truyện

- GV yêu cầu HS làm bài, quy định thời gian làm bài khoảng 7 phút. Nhắc HS có thể tìm nhiều hơn 1 câu với mỗi loại.

- Gọi HS chia sẻ kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

+ Dấu hiệu nào giúp em nhận ra các kiểu câu đã học?

+ Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ trong mỗi trường hợp

*GV kết luận: Các em đã củng cố được hiệu nhận biết các câu trên và các câu đó

Cá nhân – Lớp

- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1, 2

+ Nêu nội dung truyện: Sự hối hận của một HS vì đã nói dối, không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo & các bạn.

Đáp án:

+ Câu hỏi: Răng em đau, phải không?

+ Câu kể: Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.

+ Câu cảm: Ôi, răng đau quá!

+ Câu khiến: Em về nhà đi!

* Câu kể: Cuối câu thường có dấu chấm. Dùng để kể, tả, giới thiệu, nêu nhận định

* Câu cảm: Cuối câu thường có dấu chấm than. Dùng bộc lộ cảm xúc

* Câu khiến: Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu chấm than. Dùng nêu yêu cầu, đề nghị.

(27)

dùng trong trường hợp nào. Các em cần vận dụng tốt trong ngôn ngữ nói và viết cho phù hợp.

Bài tập 3:

(Tìm trạng ngữ……)

- Gọi HS đọc và xác định YC bài tập.

- YC HS làm bài: Tìm những TN chỉ thời gian, nơi chốn trong truyện ở BT1

- Gọi HS đọc bài làm

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

*GV kết luận: Các em cần dựa vào đạc điểm và kiến thức đã học để xác định trạng ngữ trong câu.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Yêu cầu lấy thêm ví dụ và đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian hoặc nơi chốn.

- Yêu cầu HS chia sẻ kết quả và nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương.

*GV kết luận: Trạng ngữ là thành phần phụ trong câu, bổ sung ý nghĩa về thời gian , nơi chốn, nguyên nhân cho câu. Vận dụng đặt câu có cả trạng ngữ chỉ thời gian và trạng ngữ chỉ nơi chốn.

- GV hệ thống nội dung bài học - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn HS ở nhà luyện đọc và học thuộc nội dung các bài tập đọc, viết một đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học. Chuẩn bị bài sau.

* Câu hỏi: Cuối câu có dấu chấm hỏi. Dùng để hỏi.

Cá nhân –Lớp Đáp án:

+ TN chỉ thời gian: trong giờ tập đọc + TN chỉ nơi chốn: ngồi trong lớp

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

--- Tập đọc

TIẾT 69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5) I. Yêu cầu cần đạt:

- Tiếp tục cho HS đọc các bài tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1)

- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em (tốc độ viết khoảng 90 chữ/ 15 phút,.

* HSNK đạt tốc độ trên 90 chữ / phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết II. Đồ dùng dạy học:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Máy tính, BGĐT

(28)

2. Chuẩn bị của học sinh:

- SGK, vở viết

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5p)

- Gọi 2 HS thi đọc và nêu nội dung 1 bài tập đọc mà mình thích trong các tiết tập đọc thuộc hai chủ đề Khám phá hoặc Tình yêu và cuộc sống.

- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới

- 2 HS thi đọc.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành a. Kiểm tra tập đọc & HTL:(1/5 số HS trong lớp)

- GV gọi HS đọc các bài tập đọc đã học bằng cách chọn bông hoa mình thích. Nếu bông hoa mở ra vào bài tập đọc nào thì học sinh mở SGK và đọc bài tập đọc đó và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nhận xét trực tiếp từng HS.

Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau tham gia tốt hơn.

b. Viết chính tả

- Cho HS đọc bài chính tả + Em hãy nêu nội dung bài viết - Hướng dẫn viết từ khó

- GV đọc bài cho HS viết

- GV yêu cầu HS chụp bài viết qua zalo cho GV chấm

- GV hệ thống nội dung bài học - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn HS ở nhà luyện đọc và học thuộc nội dung các bài tập đọc, viết một đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học. Chuẩn bị bài sau.

- Từng HS chọn bông hoa mình thích và thực hiện yêu cầu.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- Theo dõi và nhận xét.

Cá nhân – Lớp - 1 HS đọc, lớp đọc thầm

+ ND: Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình thương yêu của cha mẹ.

- HS nêu từ khó: lích rích, chìa vôi, đi hài bảy dặm, sớm khuya,...

- Luyện viết từ khó

- HS nghe – viết bài vào vở. Các câu thơ cách lề 1 ô

- HS thực hành

(29)

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

--- Khoa học

TIẾT 64: ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt:

- Ôn tập về thành phần chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống, vai trò của thực vật với sự sống trên trái đất.

- Phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt.

- HS có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Máy tính, một số tờ giấy A4.

- HS: Sgk

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Hoạt động mở đầu:

- Cho HS chơi trò chơi “Xì điện”.

Hãy nêu tên các bài Khoa học đã học ông tập?

- Giáo viên nhận xét, dẫn vào bài mới.

- HS nêu tên các bài Khoa học đã học ông tập

2. Hoạt động luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” :

- GV yêu cầu HS trong cùng một thời gian thi đua thể hiện nội dung của 3 câu hỏi trang 138

- GV cho HS chia sẻ

- GV nhận xét, khen nhóm nhanh, đúng, đẹp nhất.

*GV kết luận: Qua hoạt động các em đã củng cố mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh .Vai trò của cây xanh đối với sự sống trên Trái Đất Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi :

- GV chuẩn bị viết các câu hỏi ra các ô chữ, chơi trò chơi “Ô chữ bí mật” để HS trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, khen/ động viên.

*GV kết luận: Các em vừa được củng cố kĩ năng phán đoán qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng

Cá nhân – Lớp

- Các cá nhân chuẩn bị giấy A4, bút vẽ - Trong cùng thời gian, cá nhân thi đua thể hiện nội dung nhanh, đúng, đẹp - Cho HS trình bày, chia sẻ.

- HS lật từng ô chữ và trả lời các câu hỏi.

VD; ? Nêu vai trò của ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt?

+ Em cần đọc sách, xem truyện, viết bài, xem TV như thế nào để bảo vệ đôi mắt?

+ Thế nào là chất dẫn nhiệt, cách nhiệt?

Lấy VD?

+ Nêu nhu cầu chất khoáng của cây?

+ Nêu nhu cầu chất khí của cây?

(30)

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - GV cho HS “Thi nói về vai trò của không khí và nước trong đời sống”

- GV cho HS làm bài ra giấy nháp, sau đó gọi 1 số HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương

*GV kết luận: Các em dã nắm rất rõ vai trò của không khí và nước trong đời sống, các em cần vận dụng khéo léo vào cuộc sống nhé!

- GV hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS ghi nhớ và vận dụng tốt các kiến thức đã học vào cuộc sống.

- HS thực hiện yêu cầu

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

--- SINH HOẠT

I. Yêu cầu cần đạt - Ổn định tổ chức lớp.

- Nhận xét các hoạt động trong tuần 32, triển khai kế hoạch tuần 33 - Hs có ý thức thực hiện tốt nội quy lớp học

II. Các hoạt động chính 1. Nhận xét tuần qua

1. Các tổ trưởng báo cáo nhận xét về học tập và thực hiện các nền nếp, hoạt động của tổ mình

2. Lớp trưởng báo cáo, nhận xét chung về tình hình của lớp tuần qua.

3. Giáo viên nhận xét về kết quả học tập và các hoạt động của lớp trong tuần.

2. Triển khai kế hoạch tuần sau 3. Tuyên truyền:

- Thực hiện tốt ATGT

- Tuyên truyền phòng tránh dịch bệnh Covid-19

---&&&---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong

- Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về: Nội dung chính, nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Những người

- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống

1.Kiến thức: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về

- Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 đến tuần 31 thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất2. CÁC HOẠT