• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn Hóa năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 13 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn Hóa năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 13 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề tham khảo hay theo cấu trúc mới

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA SỐ 13 NĂM HỌC 2016 - 2017

MÔN: Hóa học

(Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề) NĂM 2017

Họ, tên thí sinh:... SBD……….

Câu 1: Cho các dung dịch: HCl (X1); KNO3 (X2); HCl và Fe(NO3)2 (X3); Fe2(SO4)3 (X4).

Dung dịch có thể tác dụng với Cu là

A. X3, X4 B. X1, X3, X4 C. X1, X4 D. X4

Câu 2: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa lượng dư một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:

A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

Câu 3: Hỗn hợp X chứa K2O, NH4, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho X vào nước dư, đun nóng, dung dịch thu được chứa chất tan là:

A. KCl, BaCl2 B. KCl, KOH C. KCl, KHCO3, BaCl2 D. KCl Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Các kim loại natri, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt thường.

B. Kim loại Xeri được dung để điều chế tế bào quang điện.

C. Kim loại kiềm dễ oxi hóa các nguyên tử phi kim thành ion âm

D. Trong nhóm IIA, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

Câu 5: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất ?

A. Fe3+ B. Cu2+ C. Fe2+ D. Al3+

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X(glucozo, fructozo, metanal, và etanoic) cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 10,0 B. 12,0 C. 15,0 D. 20,5

Câu 7: Dung dịch được làm thuốc tăng lực trong y học là

A. Saccarozo B. Glucozo C. Frucozo D. Mantozo

Câu 8: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh Plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:

A. 5 B. 4 C. 6 D. 7

(2)

Câu 9: Khi cho hỗn hợp MgSO4, FeCO3, Ba3(PO4)2, FeS, Ag2S vào dung dịch HCl dư thì phần không tan chứa:

A. FeS, AgCl, Ba3(PO4)2 B. FeS, AgCl, BaSO4

C. Ag2S D. Ag2S, BaSO4

Câu 10: Cho kim loại Ba lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số dung dịch tạo kết tủa là

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 11: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); dimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazo của các chất là:

A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) B. (6) < (5) < (1) < (4) < (3) < (2) C. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6) D. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)

Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là:

A. 29,55 gam B. 19,7 gam C. 9,85 gam D. 39,4 gam

Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai chất hữa cơ đơn chức tác dụng đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M, thu được hai muối của hai axit hữu cơ và một ancol. Cho lượng ancol trên tác dụng với Na dư thì được 3,36 lít H2 (đktc). X gồm:

A. Hai este. B. Một este và một ancol.

C. Một este và một axit. D. Một axit và một ancol.

Câu 14: Điều nào sau đây không đúng ?

A. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng.

B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.

C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên.

Câu 15: Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có thể có khí thoát ra khi cho vào dung dịch HCl và đung nóng nhẹ là:

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Phân tử các amino axit chỉ có 1 nhóm amino.

B. Trong peptit mạch hở tạo ra từ n phân tửH NRCOOH2 , số liền kế peptit là (n-1).

C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.

(3)

D. Phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit.

Câu 17: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tửC H O N3 9 2 . Biết X tác dụng với NaOH và HCl. Số công thức cấu tạo thỏa mãn là:

A. 3 B.4 C. 1 D. 2

Câu 18: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa lượng dư một rong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạp muối Fe(II) là:

A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

Câu 19: Triolein không tác dụng với chất (dung dịch) nào sau đây ?

A. Dung dịch Brom. B. Dung dịch KOH đung nóng.

C. Khí H2 (xt Ni, đun nóng). D. Kim loại Na.

Câu 20: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạp dung dịch Y và 5,6 lít khí (đktc). Tính V ml dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y là

A. 125 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 150 ml

Câu 21: Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 70% B. 90% C. 80% D. 60%

Câu 22: Cho hình vẽ sau, tính x

A. 0,2 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5

Câu 23: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 1M với điện cực trơ trong thời gian 25 phút 44 giây, cường độ dòng điện là 5A thì dừng lại. Khối lượng dung dịch giảm là

A. 3,2 gam B. 2,56 gam C. 3,84 gam D. 2,88 gam Câu 24: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.

- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).

(4)

- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí h2 (đktc).

Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:

A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56.

Câu 25: A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Cho 9,3g A tác dụng hết với nước brom dư thu được a g kết tủa. Giá trị của a là:

A. 30 gam B. 33 gam C. 44 gam D. 36 gam

Câu 26: Một hợp chất X có khối lượng phân tử bằng 103. Cho 51,50 gam X phản ứng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1,2M, thu được dung dịch Y trong đó có muối của aminaxit và ancol(có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử O2). Cô cạn Y thu m gam chất rắn.

Giá trị m là:

A. 52,50 B. 24,25 C. 26,25 D. 48,50

Câu 27: Cho 4,65g metylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch AlCl3. Sau phản ứng lấy kết tủa thu được phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 x M. Tìm x:

A. 0,2 B. 0,25 C. 0,5 D. 0,75

Câu 28: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dụng dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (do ở đktc) và dung dịch Y.

Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng.

A. 0,28 B.0,36 C.0,32 D. 0,34

Câu 29: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 4,4 gam. B. 18,8 gam. C. 28,2 gam. D. 8,6 gam.

Câu 30: Trộn 3 dung dịch Ba(OH)2 0,1M, NaOH 0,2 M, KOH 0,3 M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm HCl 0,2M và HNO3 0,29M, thu được dung dịch C có pH = 12. Giá trị của V là:

A. 0,134 lít B. 0,414 lít C. 0,424 lít D. 0,214 lít

Câu 31: Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,628m (gam) và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khủ duy nhất của N+5). Giá trị của m là:

A. 1,92 B. 9,28 C. 14,88 D. 20,00

(5)

Câu 32: Để phản ứng hết a mol kim loại M cần 1,25a mol H2SO4 và sinh ra khí X (sản phẩm khử duy nhất). Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M vào dung dịch H2SO4 tạo ra 4,48 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Kim loại M là:

A. Fe B. Cu C. Mg D. Al

Câu 33: Đốt cháy 3,2 gam một este đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO2(đktc) và 2,304 gam H2O. Nếu cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,3 gam chất rắn khan. Vậy công thức của ancol tạo nên este trên có thể là:

A. CH2=CH-OH B. CH3OH C. CH3CH2OH D. CH2=CH-CH2OH Câu 34: Chia 38,1 gam FeCl2 thành 2 phần, phần 2 có khối lượng gấp 3 lần phần 1. Đem phần 1 phản ứng hết với dung dịch KMnO4 dư, trong môi trường H2SO4 loãng, dư, thu lấy khí thoát ra. Đem toàn bộ khí này phản ứng hết với phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là ?

A. 29,640. B. 28,575 C. 24,375 D. 33,900

Câu 35: Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,03 mol khí CO2; dung dịch Y và 21,44 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là:

A. 38,82g B. 36,24 g C. 36,42 g D. 38,28 g

Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, Fe2SO4 và Fe2(SO4)3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng trong nước được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là:

A. 30 gam B. 40 gam C. 26 gam D. 36 gam

Câu 37: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và CuO trong điều kiện không có không khí.

Cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH (dư) thu được 672 ml khí H2 và chất rắn X.

Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng (dư) thấy có 448 ml khí NO (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị m là:

A. 2,94 B. 3,48 C. 34,80 D. 29,40

Câu 38: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lượng 6 gam. Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và Cu là 7:8.

Cho lượng X nói trên vào một lượng dd HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được một phần chất rắn Y nặng 4,32 gam, dd muối sắt và NO. Khối lượng muối Fe tạo thành trong dd là

A. 4,5 gam B. 5,4 gam C. 7,4 gam D. 6,4 gam

(6)

Câu 39: Một hỗn hợp gồm saccarozo và mantozo phản ứng với dd AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. Đun nóng lượng hỗn hợp trên với dd H2SO4 loãng, trung hòa sản phẩm bằng NaOH dư, lại cho tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu 19,44 gam Ag. Tính khối lượng saccarozo có trong hỗn hợp.

A. 25,65 gam B. 12,825 gam C. 20,52 gam D. 10,26 gam Câu 40: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2 và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH ( lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ?

A. 87,3 gam B. 9,99 gam C. 107,1 gam D. 94,5 gam

Đáp án

1-A 6-C 11-A 16-B 21-C 26-A 31-D 36-C

2-A 7-B 12-C 17-B 22-B 27-B 32-C 37-B

3-D 8-A 13-C 18-A 23-A 28-B 33-D 38-B

4-B 9-D 14-B 19-D 24-C 29-B 34-D 39-D

5-A 10-B 15-B 20-A 25B- 30-A 35-C 40-D

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn A

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

3Cu + 8H+ + 2NO- → 3 Cu2+ + 2NO + H2O Câu 2: Chọn A

Các trường hợp tạo muối Fe(II) là : FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl Câu 3: Chọn D

Các phương trình xảy ra là:

K2O +H2O → 2KOH OH- + NH4+ → NH3 +H2O Ba2+ + CO23 → BaCO3

(7)

HCO3- + OH- → CO23

Vì ban đầu số mol của các chất là như nhau nên các phản ứng trên xảy ra vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng chỉ còn KCl

Câu 4: Chọn B

A.Sai vì Be không tác dụng với nước ở bất kỳ nhiệt độ nào.

C. Sai vì kim loại kiềm dễ khử nguyên tử phi kim thành ion âm.

D. Sai vì nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm thổ trong nhóm IIA không biến thiên theo quy luật.

Câu 5: Chọn A

Theo chiều từ trái sang phải của dãy hoạt động hóa học, tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần.

Câu 6: Chọn C

Các chất đã cho đều có công thức đơn giản là CH2O:

CH2O + O2 → CO2 + H2O

=>nCO2 no2 0,15(mol)nCaCO3 0,15(mol) Câu 7: Chọn B

Dung dịch được làm thuốc tăng lực trong y học là Glucozo Câu 8: Chọn A

Các polime điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: poli(vinyl clorua); thủy tinh Plexiglas; Teflon;

tơ nitron; cao su buna Câu 9: Chọn D

FeCO3 + HCl → FeCl2 + CO2 +H2O FeS +2 HCl → FeCl2 + H2S

Ba3(PO4)2 + MgSO4 → BaSO4 + Mg3(PO4)2

Vậy sau phản ứng gồm 2 chất rắn là BaSO4 , Ag2S

Chú ý: Câu này có nhiều học sinh sẽ chọn đáp án C mà quên rằng ngoài phản ứng với HCl còn có phản ứng trong hỗn hợp dung dịch ban đầu.

Câu 10: Chọn B

Cho Ba vào nước sẽ tạo thành Ba(OH)2 sau đó Ba(OH)2 phản ứng với các chất trong dung dịch.

Các dung dịch tạo kết tủa là: NaHCO3, CuSO4 , (NH4)2CO3, MgCl2

Câu 11: Chọn A

Chú ý: Gốc đây e làm tăng tính bazo; gốc hút e làm giảm tính bazo của amin.

Câu 12: Chọn C

Khi cho CO2 vào, tính tỉ lệ số nguyên tử Na và số nguyên tử C ta có

(8)

Na Na

c c

n 7 n

1 2

n   6 n 

Trong X có NaHCO3 (x mol) và Na2CO3 (y mol)

3

3

BaCO BaCO

B ¶ o toµn nguyªn tè Na => x + 2y = 0,35 B¶o toµn nguyªn tè C => x + y = 0,3

x 0,25;y 0,05 n 0,05mol m 0,05.197 9,85g



    

 

Câu 13: Chọn C

ancol H2 KOH

n 2n 0,3(mol)n 0,5mol

Mà lại thu được muối của 2 axit gồm 1 axit và 1 este.

Câu 14: Chọn B

Tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp Câu 15: Chọn B

3 2 2 2

2 3

3 2

2 2

2 2 2

FeCO HCl FeCl CO H O

3Fe 4H NO 3Fe NO 2H O

FeS 2HCl FeCl H S FeS 2HCl FeCl H S S

   

    

  

   

Câu 16: Chọn B

A.Sai vì CT amino axit

H N2

xR - COOH

 

y

C.Sai CT amino axxit là

H N2

x- R - COOH

 

y

Nếu x=y → quỳ tím không đổi màu Nếu x>y → quỳ tím đổi sang màu đỏ Nếu x<y → quỳ tím đổi sang màu xanh

D.Sai vì phân tử dipeptit mạch hở có 1 liên kết peptit Câu 17: Chọn B

Số công thức hóa học:

3 2 3 2 3 2 3 3 3 2 4

HCOONH CH CH ;HCOONH (CH ) ;HCOONH CH ;CH CH COONH Câu 18: Chọn A

(9)

 

3 2

4 4

3 2 3 2

2 2 2

Fe 2FeCl 3FeCl Fe CuSO FeSO Cu

FeS Pb NO Fe(NO ) Pb FeS 2HCl FeCl H

 

  

  

  

Câu 19: Chọn D

Công thức của triolein là(C H COO)C 2 C H17 33 3 5. Đâu là este không no nên nó có thể tác dụng được với Brom dung dịch KOH đung nóng, khí H2 (xt Ni, đun nóng) nhưng không thể tác dụng với Na.

Câu 20: Chọn A

2 2

H OH H

n 0,25moln 2n mà

2 4

OH H H SO OH H

1 1

n n n n n 0,25mol

2 2

 

V 0,125lit 125ml

  

Câu 21: Chọn C

8Al + 3Fe3O4 → 4Al3O4 + 9Fe

2 3

Al Fe O

n 0, 4(mol);n 0,15(mol) Đặt số mol Al phản ứng là X

2

Al d Fe

H Al Fe

n 0, 4 x.n 9x 8

3 3

n n n 0,6 x 0, 48 x 0,32

2 8

   

      

Nếu H = 100% thì Al và Fe3O4 phản ứng vừa đủ

=>H = 80%

Câu 22: Chọn B

*) Chuyển (2a) về (1a)

Ta giả sử có y mol H+ và x mol Al3+

=>Ta trừ các hoành độ 17 0,8;1;

15 cho giá trị y

=>Ta có hình vẽ mới

(10)

Ta có:

0,8 y 0,2

y 0,2

3 1

1 y m 4

3 1 m 15

x 0,3 4x 17 y

15 m

4 3 1

  

  

 

    

 

 

     

  

 

Chú ý: Xét hình vẽ sau:

Ta có:

1 1 1 1

2 2 2 2

x a x a

3x x 3 1

(*) (**)

4x x a 4x x a

4x 3x x 4 3 1

   

 

  

   

   

   

 

Điều này cũng tương ứng với các trường hợp khác =>Khi tính các tiwr lệ này ta có thể bỏ qua ẩn số x, khi đó sẽ thu được (**) đơn giản hơn (*). Từ giờ về sau sẽ tính (**) thay vì (*). Bài toán phía trên ta cũng sử dụng (**) thay vì (*) để dơn giản hóa việc tính toán.

*Chú ý: Trong các bài toán trên, chúng ta thấy xuất hiện rất nhiều cặp tam giác, điều này khiến chúng ta khá rối trong việc tính toán, tuy nhiên hãy luôn nhớ nguyên tắc:

SO SÁNH TAM GIÁC NHỎ VỚI TAM GIÁC LỚN NHẤT CÙNG PHÍA. Như vậy ta sẽ không bị nhầm.

Câu 23: Chọn A

(11)

4

e trao đổi

CuSO 1

It 1544.5

n 0,08(mol)

F 96500

0,08 0,08.80

n 0,1 m 3,2(g)

2 2

  

    

Nếu coi giản đơn thỡ cú thể xem chất tỏch ra khỏi dung dịch là CuO(M=80) Cõu 24: Chọn C

Ở mỗi phần gọi nk a;nAl b;nFe c.

Khi hũa tan mỗi phần vào kiềm cà nước dư thỡ thế tớch khớ H2 khỏc nhau nờn khi hào tan vào nước khi K tan hết và Al dư, m gam kim loại gồm Al dư và Fe.

Vỡ hũa cựng một lượng Al vào kiềm và axit dư thỡ thu được số mol H2 như nhau nờn thể tớch H2

dao Fe phản ứng với axit tạo ra : 0,448 + 0,56 -0,784 = 0,224

Fe H2 Fe

K Al

c n n 0,01 m 0,56g

m 0,39g 0,54a 1,5b 0,035 (phần 1) a 0,01

0,5a + 1,5a = 0,02 (phần 2) b 0,02 m 0,54g

     

    

 

 

    

  

Ngoài ra cỏc em cú thể sử dụng phương phỏp loại trừ:

Phần thứ 2: Fe 0, 448 0,56 0,784

n 0,01

22, 4

 

 

=>mFe =0,56 (gm) =>Loại A và B Phần thứ nhất:

2K +2H2O → 2KOH + H2↑ a → a → 0,5a

2Al + 2KOH + 6H2O → 2K[Al(OH)4] + 3H2 ↑ a  a → 1,5a

Ta cú: 0, 448

0,5a 1,5 a 0,01(mol) 22, 4

   

=>mk = 0,39(gam) =>Loại D Cõu 25: Chọn B

A tỏc dụng với HCl tạo ra muối cú dạng RNH3Cl

=>Phõn tử A cú 1 nguyờn tử N

=>MA = 93 => A là C H NH6 5 2

Vậy kết tủa thu được là 0,1 mol C6H2(Br)3NH2

→ a = 330.0,1 = 33g Cõu 26: Chọn A

(12)

X NaOH

n 0,5(mol);n 0,6(mol)

Sản phẩm thu được có muối của amino axit và ancol vậy X là este có công thức cấu tạo:

2 2 2 5

NH CH COOC H (do phân tử khối của ancol > 32)

=>Y gồn 0m5 mol NH CH COONa2 2 và 0,1 mol NaOH dư

=>m = 52,5(g) Câu 27: Chọn B

3 2

CH NH

n 0,15mol

3CH3NH2 + 3H2O + AlCl3 → 3CH3NH3Cl + Al(OH)3

0,15 0,15

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O 0,05 0,075

0,075

x 0,25

  0,3  Câu 28: Chọn B

nMg – 0,14 (mol); nMgO = 0,01(mol)

3 2 3 2

Mg(NO ) Mg(NO )

n 0,15(mol) m 22,2(g)

   

Mà khối lượng muối thu được trong 1 phản ứng = 23 (g)

=>Có muối mNH NO4 3 0,8g

4 3

NH NO

n 0,01g

 

Gọi e nhận để tạo ra 1 phân tử khí là x:

Bảo toàn electron ta có:

2.nMg = 8.0,01 + x.n

2.0,14 = 8.0,01 + 0,02.x => x =10

=>Khí tạo thành là N2

Bảo toàn nguyên tố N ta có:

4 3 2 3 2 4 3

NH NO N Mg(NO ) NH NO

n 2n 2n 2n 0,36mol

Chú ý: Với các bài toán cho kim loại có tính khử mạnh như Mg, Al, Zn tác dụng với HNO3 ta cần chú ý xem có tạo thành muối NH4NO3 hay không.

Câu 29: Chọn B

(13)

0

0

t

3 2 2

t

3 2 2 2

2 2 2 3

NaNO NaNO 1O

2

2Cu(NO ) 2CuO 4NO O

4NO O H O 4HNO

 

  

  

Ta thấy lượng khí sinh ra trong phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 có tỉ lệ vừa đủ để phản úng vơi H2O

=>Số mol khí dư = số mol khí sinh ra từ phản ứng nhiệt phân NaNO3 = 0,05 (mol)

2 2

3

NaNO NaNO

Cu(NO )

n 0,1(mol) m 8,5(g)

m 18,8(g)

   

 

Câu 30: Chọn A

300 ml dung dịch A gồm 100 ml mỗi dung dịch Ba(OH)2 0,1M, NaOH 0,2M; KOH 0,3M pH của dung dịch thu được = 12

nOH 0,07(mol)

 

=>Dung dịch có tính bazo => OH- dư;

H

OH H

du

n 0,2V 0,29 V 0, 49 V

n n 0,07 0, 49V

[OH ] 0,01

V 0,3 V 0,3

V 0,134(l)

  

 

  

 

 

Chú ý: Khi pH > 7 => OH- dư; pH < 7 => H+ Câu 31: Chọn D

Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại là Cu và Fe dư

=>Trong dung dịch chỉ có muối Fe2+

H NO3 Cu

n 0, 4(mol);n 0,24;n 0,12(mol) Do sản phẩm khí chỉ có NO, không có H2 => H+ hết Ta có phương trình ion – electron

3 2 NO

4H NO3eNO 2H O n 0,1(mol) Bảo toàn electron ta có: 2 nFe2 2, nCu2 2nNO

2 Fe pu

nFe 0,27(mol) n

  

Mchất rắn phản ứng = 0,2756 + 0,12.64 =0,628m => m =20g

Chú ý: Phản ứng ion-electron là sự kết hợp của phản ứng ion và phản ứng trao đổi e, thường sử dụng để tính số mol axit phản ứng, viết phương trình ion của riêng chất oxi

(14)

háo mà không cần quan tâm đến chất khử như trong bào toán trên. Phương trình ion- electron ít khi được sử dụng tuy nhiên trong một số trường hợp ta bắt buộc phải sử dụng phương trình mới có thể giải nhanh được. Ở bào toán trên nếu không sử dụng ohuowng trình ion-electron, ta có thể giải bằng cách xét phương trình tự phản ứng sau:

3

3 2

3 2

2 2

Fe 4H NO Fe NO H O

Fe Fe 3Fe

Fe Cu Fe Cu

    

 

  

Câu 32: Chọn C

Phản ứng với a mol kim loại cần 1,25a (mol) H2SO4

=>Đây là phản ứng với H2SO4 đặc nóng vì nếu kim loại phản ứng với H+ bình thường thì số mol H2SO4 chỉ có thể bằng 1 hoặc 1,5 lần số mol kim loại (Các chất trong đáp án ) => Khí X là SO2

hoặc H2S

Gọi số mol e nhường của 1 nguyên tử kim loại x; kim loại là M

=>Muối tạo thành sau phản ứng là M2(SO4)x

TH1: X là SO2

Bảo toàn e ta có : x.nKim loại

2 2

SO SO

2N N xa

   2

Bảo toàn nguyên tố S ta có:

2 4 2 4 2

H SO M (SO )x SO

n x.n n

a x.a

1,25a x. x 1,25 2 2

     (loại)

TH2: X là H2S làm tương tự ta có:

H S2

x.a x.a x.a

n 1,25 x 2

8 2 8

      (thỏa mãn)

Khi cho 19,2 g kim loại vào H2SO4 có nH S2 0,2

Kim loai

n   0, 19,2

M 24 M : Mg

8 0,8

     

Chú ý: Khi ta tìm ra khí là H2S và kim loại là Mg là đúng với kiến thức lý thuyết. Để ra sản phẩm khử H2S, kim loại phải có tính khử mạnh. Các kim loại trung bình, yếu chỉ ra sản phẩm là SO2

Câu 33: Chọn D

(15)

2 2

este

H O CO

H O C

O O

n 0,128(mol);n 0,16()mol

m m m

m 1,024(g) n 0,064( l) m

mo

 

  

   

Vì este đơn chức nên este 1 O

n n 0,032(mol)

 2 

este 5 8 2

M 100 C H O

  

Khi cho NaOH vào este. Sử dụng bảo toàn khối lượng ta có:

ancol NaOH

ancol

est

anc e

ol 3 5

chat ran este

m m m 8,7(g)

n n 0,15(mol) M

m

58 C H OH

    

 

  

Câu 34: Chọn D

FeCl2

m 0,3(mol)

=> Phần 1: 0,075 mol ; phần 1: 0,225 mol

Khi phản ứng với KMnO4 dư ; H2SO4 dư, toàn bộ Cl- trong FeCl2 chuyển thành Cl2 2

2 2

Cl

2 2 3

FeCl FeCl du

n 0,075(mol) Cl 2FeCl FeCl

m 0,15(mol) m 0,075(mol) m (0,075 0,15).127 0,075.71 33,9g

 

 

   

   

Chú ý:

Ta có thể nhận thấy toàn bộ lượng Cl2 phản ứng hết với FeCl => mCuối cùng = mFeCl2 mCl2

- Nếu KMnO4 và H2SO4 không dư thì có thể vẫn còn Cl- Câu 35: Chọn C

3 2

FeCO CO Cu

n n 0,03(mol)n 0,5(mol) Kim loại dư nên tạo thành muối Fe(II);

NCu phản ứng = 0,165 mol

Vậy Y gồm 0,165 mol Cu(NO3)2 và 0,03 mol Fe(NO3)2

mY = 0,165.188 + 0,03.180 = 36,42 g Câu 36: Chọn C

2 4

2 4

2 4

S

s SO

SO SO

%m 32 1

n n

%m 96 3

%m 67,5%

   

 

(16)

Hỗn hợp Z thu được là các kim loại Bảo toàn khối lượng ta có:

 

2

Kim loai x SO4

m  m  m 26 g Câu 37: Chọn A

2Al + 3CuO → 3Cu + Al2O3

Cho vào NaOH có khí =>Al dư

=>CuO hết,

Al d H2

n 2n 0,02(mol)

 3  NO sinh ra khi cho Cu + HNO3

Ta có Cu 3 NO

n n 0,03(mol)

 2 

=>nAl phản ứng = 0,02 mol

Hỗn hợp đầu gồm 0,04 mol Al và 0,03mol Cu M = 0,04.27 + 0,03.80 = 3,48 g

Chú ý : Ở phản ứng nhiệt nhôm, thông thường nếu cho chất rắn sau phản ứng qua dung dịch bazo mà có khí thì phản ứng có Al dư

Câu 38: Chọn B

Gọi khối lượng Fe và Cu lần lượt là 7x và 8x Có: 7x + 8x = 6 nên x = 0,4

Do đó mCu = 0,4.8 = 3,2 < 4,32 Nên Fe ph¶n øng

6 4,32

n 0,03

56

 

Vì kim loại còn dư nên trong dung dịch chứa 0,03mol muối Fe(NO3)2

Khối lượng muối sắt là : 0,03.180 = 5,4g Câu 39: Chọn D

Khi cho hiinx hợp saccarozo và mantozo phản ứng với

3 3 mantozo Ag

AgNO / NH th× n 0,5n 0,015 Ta coi nsaccarozo x

Khi đung nóng hỗn hợp trên với dung dịch H2SO4 loãng. Trung hòa sản phẩm bằng NaOH dư lại cho tác dụng với AgNO3 NH3thu được

4x + 0,015.4)mol Ag nên 4x + 0,015.4 0,18 Suy ra x =0,03

(17)

Khối lượng saccarozo là 0,03.342 = 10,26g Câu 40: Chọn D

Aminoaxit no hở, có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 thì công thức tổng quát là

n 2n 1 2

C H O N

=>X là C H3n 6n 1O N3 3

Đốt 0,1 mol X được sản phẩm là 3n(mol) CO2; (3n - 0,5)(mol) H2O ; 0,14 mol N2

=>44.3n.0,1 + 18(3n - 0,5).0,1 +4,2 = 40,5

=>n =2 => 1 mol Y có 6 mol H N2 CH2COOH

Vậy chất rắn sau phản ứng gồm 0,9 mol H N2 CH2COONavà 0,18 mol NaOH dư M = 0,9.97 + 0,18.40 = 94,5g

Tổng hợp kiến thức lý thuyết và phương pháp có trong đề A.LÝ THUYẾT

1. Lực bazo của amin.

2. Các tính chất đặc trung của cacbonhidrat, polime.

3. Tính chất của kim loại kiềm và kiềm thổ.

4. Điều chế polime bằng trùng ngưng, trừng hợp.

5. Các tính chất đặc trưng của este đặc biệt là lipit.

B.BÀI TẬP

1. Bài tập về phản ứng nhiệt nhôm.

2. Đối với các bài toán đồ thị chúng ta có thể viết phương trình ion chúng rồi tính để bài toán đơn giản hơn chúng ta có thể sử dụng ngay đồ thị để tính bằng phương pháp hình học là sử dụng tam giác đồng dạng

3. Đốt cháy hợp chất hữu cơ.

4. Bài tập thủy phân cacbonhidrat.

5. Sử dụng phương pháp số đếm.

6. Đối với các bài tập về pepti t nếu peptit gồm các α-amino axit no, mạch hở trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2, -COOH tạo thành k peptit thì đặt công thức chung là CkmH2km+2=kNkOk+1.

Ngoài ra các em có thể tham khảo them phương pháp đồng đẳng hóa để đưa các peptit về các phần đơn giản hơn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hỗn hợp X có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường nước, xúc tác axit, có đun nóng, sau khu các phản ứng diễn ra hoàn toàn, cô cạn thu được

Đối với bài tập kim loại tác dụng đồng thời với muối và axit ta viết phương trình ion và sử dụng định luật bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố để giảiA. Ngoài ra

Mặt khác, đun nóng 5,7 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon không phân nhánh) và hỗn hợp hai

Câu 18: Một vật bằng Fe tráng Zn đặt trong không khí ẩm. Nếu có những vết xây sát bên trong thì vật sẽ bị ăn mòn điện hóa. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO 3

Do các chất thải công nghiệp, nước chảy tràn chứa phân bón từ các khu nông nghiệp, nồng độ của nitrat trong các nguồn nước có thể tăng cao, gây ảnh hưởng

Thêm m gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, một kim loại có khối lượng là 0,5m gam và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử

Câu 10: Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím..

Đem Y tác dụng với dung dịch NH 3 (dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa ZA. Trung hòa hỗn hợp X bằng NaOH thu được hỗn