• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn Hóa năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 14 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn Hóa năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 14 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề tham khảo hay theo cấu trúc mới

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA SỐ 14 NĂM HỌC 2016 - 2017

MÔN: Hóa học

(Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề) NĂM 2017

Họ, tên thí sinh:... SBD……….

Câu 1: Đun nóng chất H N2 CH2CO NH CH CH 

3

CO NH CH  2COOH trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là

A. H N3 CH2COOHCl , H N 3 CH2CH2 COOHCl  B. H N3 CH2COOHCl , H N 3 CH CH

3

COOHCl C. H N2 CH2COOH, H N CH22CH2COOH

D. H N2 CH2COOH, H N CH CH2

3

COOH

Câu 2: Chất X có công thức cấu tạoCH2 CHCOOCH3. Tên gọi của X là

A. metyl axetat B. propyl fomat C. etyl axetat D. metyl acrylat Câu 3: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzene ?

A. Etylamin B. Propylamin C. Metylamin D. Phenylamin Câu 4: Trong phân tử chất nào sau đây có chứ nguyên tố nito ?

A. Glucozo B. Etyl axetat C. Saccarozo D. Metylamin Câu 5: Nhúng 1 thanh Al vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3 sau một thời gian lấy thanh Al ra thấy khối lượng của thanh Al không đổi, thu được dụng dịch A. Vậy dung dịch A chứa:

A. Al2(SO4)3; Fe2(SO4)3B. Al2(SO4)3; FeSO4

C. FeSO4, Fe2(SO4)3 D. Al2(SO4)3; FeSO4; Fe2(SO4)3

Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sai:

(1) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3

(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S

(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4

(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

(2)

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5 M và HCl 1M, thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc) hỏi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn.

A. 27,85 B. 28,95 C. 29,85 D. 25,89

Câu 8: Chất nào sau đây không làm quý tím chuyển màu ?

A.HCOOCCH2CH CH NH2

2

COOH B.H N2 CH2COOH

C.H N2 CH2CH2CH NH

2

COOH D.

H N2

2CH CH 2COOH Câu 9: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là

A. poli(etylen-terephtalat) B. pelietilen C. poli(vinyl clorua) D. poliacrilonitri

Câu 10: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là

A.H N2 CH2 CH2COOH B.H N2 CH2COOH

C.H N2 CH CH

3

COOH D. H N2 CH2CH2CH2COOH Câu 11: Khi đung nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOH Câu 12: Cho các chất sau: Glucozo (X), Fructozo (Y), Saccarozo (Z). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ ngọt của ba loại đường đó

A. X,Z,Y B. Y,Z,X C. Z,Y,X D. Y,X,Z

Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong khồn khí thu được chắt rắn là

A. Fe3O4 B. FeO C. Fe D. Fe2O3

Câu 14: Dung dịch chất nào sau đâu phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2

A. HCOO-C2H5 B. CH3COOH C. C2H5OH D. CH3-CHO Câu 15: Một tripepip X cấu tạo từ các α-aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm – COOH có phần tram khối lượn nito là 20,69%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X?

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào đựng 200ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị V là

A. 1,12 B. 4,48 C. 2,24 D. 3,36

(3)

Câu 17: Những nơi dùng nước giếng khoan, khi mới múc nước lên thì nước trong, nhưng để lâu lại thấy nước đục, có màu nâu, vàng là do

A. Trong nước có ion Fe+ bị oxi hóa bởi không khí tạo ra Fe(OH)3

B. Nước có các chất bẩn

C. Nước có chứa nhiều ion Mg2+ và Ca2+ nên tạo kết tủa với CO2

D. Tất cả đều sai

Câu 18: Cho dãy biến hóa: X     1 Y  2 Z  3 T  4 Na SO2 4. Các chất X,Y,Z,T có thể là:

A. S, SO2, CO3, H2SO4 B. Tất cả đều đúng

C. FeS2, SO2, SO3, H2SO4 D. FeS, SO2, SO3,NaHSO4

Câu 19: Lấy 9,9 gam kim loại M có hóa trị không đổi đem hòa vào HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối của khí X đối với H2 bằng 18,5.

Vậy kim loại M là

A. Zn B. Al C. Mg D. Ni

Câu 20: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là:

A. etanol, fructozo, metylamin B. glixerol, glyxin, anilin

C. metyl axetat, glucozo, etanol D. metyl axetat, alanine, axit axetic

Câu 21: Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozo với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 10,8 B. 21,6 C. 32,4 D. 16,2

Câu 22: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện A. Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan.

B. Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần C. Kết tủa màu xanh.

D. Kết tủa nâu đỏ.

Câu 23: Để phân biệt 3 dung dịch KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch BaCO3

C. Quỳ tím D. Dung dịch KOH

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS thu khí SO2, toàn bộ khí đó được hấp thu hết vào 100ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 1M thu được 21,7 g kết tủa. Giá trị của m là:

A. 14 gam B. 6,0 gam C. 12 gam D. 6,0 hay 12 gam

(4)

Câu 25: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhaatd của NO3 và không có khí H2 bay ra.

A. 6,4 B. 2,4 C.3,2 D. 1,6

Câu 26: Dãy gồm các kim loại được theo chiều tính khử tăng dần là:

A. Cu, Mg, Zn B. Mg, Cu, Zn C. Cu, Zn, Mg D. Zn, Mg, Cu Câu 27: Thể tích dung dịch HNO3 1 M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỷ lệ mol tương ứng 1:1 (biết rằng phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là NO) là

A. 1 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít

Câu 28: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 g X thu được 0,3 mol CO2; 0.35 mol H2O và 1,12 lít khí N2(đktc). Khi cho 4,45g X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, đung nóng thu được 4,85g muối khan. Công thức cấu tạo đúng của X

A.H N2 CH2COOCH3 B. H N2 CH2CH2COOH C.CH3COO CH 2NH2 D. CH3CH2COONH4

Câu 29: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất kết tủa và dung dịch X. Cho NH3 dư vào dung dịch X, lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chat rắn Y. Giá trị m là:

A. 48,6 B. 10,8 C. 32,4 D. 28,0

Câu 30: Nhỏ từ từ 350 ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl3 thì thu được 3,9 gam kết tủa. Nồng độ mol của AlCl3 là:

A. 1,0M hoặc 0,5M B. 0,5M C. 1,5M D. 1,0M

Câu 31: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe, FeO, Fe3O4, Al2O3. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là

A. 41,97 B. 32,46 C. 32,79 D. 31,97

Câu 32: Ở nhiệt độ thương dung dịch FeCl2 tác dụng với kim loại

A. Zn B. Ag C. Cu D. Au

Câu 33: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3, phản ứng xong dung dịch còn lại chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 thì tỉ số b/a là:

A. b

a 2 B. b

a 3 C. b

1 2

 a D. b

2 3

 a

(5)

Câu 34: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hóa tạo ra một andehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6

Câu 35: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacbonxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là

A.HCOOCH CH CH OOCH2 2 2 . B. HCOOCH CH OOCCH2 2 3 C.HCOOCH CH CH OOCH2

3

D. CH COOCH CH OOCCH3 2 2 3

Câu 36: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 vào 25 ml dung dịch Al2(SO4)3 x (M) thu được 42,75 gam kết tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của X là

A. 0,4 B. 0,35 C. 0,45 D. 0,3

Câu 37: Nhỏ từ từ dung dịch chứa HCl đến dư vào dung dịch chứa 0,08 mol K2CO3 và 0,06 mol NaOH. Ta thu được đồ thị sau, tìm y ?

A. 0,01 B. 0,015 C. 0,025 D. 0,035

Câu 38: Để xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng xiderit, người ta làm như sau: Cân 0,600 gam mẫu quặng, chế hoá nó theo một quy trình hợp lý, thu được dd FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn độ dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch chuẩn. Thành phần tram theo khối lượng FeCO3 trong quặng là:

A. 12,18% B. 60,9% C. 24,26% D. 36,54%

Câu 39: Hòa tan m gam hh X gồm CuCl2 và FeCL3 trong nước được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: cho khí H2S dư vào được 1,28g kết tủa. Phần 2: cho Na2S dư vào được 3,04g kết tủa. Giá trị của m là:

(6)

A. 1,46 g B. 8,4 g C. 10,4 g D. 9,2g

Câu 40: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm –CO-NH trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nx:ny =1:2. Khi thủy phân hoàn toàn , gam M thu được 12 gam glixin và 5,34 gam alanin m có giá trọ là:

A. 14,46g B. 110,28g C. 16,548g D. 15,86g

Đáp án

1-B 6-C 11-C 16-A 21-B 26-C 31-D 36-C

2-D 7-B 12-A 17-A 22-B 27-C 32-A 37-D

3-D 8-B 13-D 18-B 23-B 28-A 33-D 38-B

4-D 9-A 14-B 19-B 24-D 29-A 34-C 39-D

5-B 10-B 15-B 20-D 25-D 30-D 35-C 40-A

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn B

Sản phẩm: H N3 CH2CHCl ;

 

3 3

H N CH CH CHCl Câu 2: Chọn D

Chất X có công thức cấu tạo CH2  CH – COOCH  2 3 là metyl acrylat.

Câu 3: Chọn D

Phenylamin có CT là C6H5NH2

Câu 4: Chọn D

Metylamin có CT là CH3NH2 nên có chứa nguyên tố N Câu 5: Chọn B

2Al + 3Fe2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + 6FeSO4 (1) 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe (2)

Vì khối lượng thanh Al sau phản ứng không đổi nên quá trình diễn ra không chỉ có Al bị hòa tan mà còn sinh ra sắt để bù vào quá trình Al bị hòa tan. Nên đã xảy ra phản ứng (2).

Câu 6: Chọn C

(7)

Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3

Ban đầu tạo kết tủa màu đen bởi

2AgNO3 + 2NH3 +H2O → Ag2O↓ + 2NH2NO3

Sau đó kết tủa tan dần đến hết nếu NH3 dư bởi tạo phức chất tan dạng Ag NH

3 2

Sục khí SO2 vào dung dịch H2S

Tạo kết tủa lưu huỳnh (trắng đục trong dung dịch ) bởi

4 2 0

4 2 2

SO 2H S 3S 2H S

  

Cho dung dịch AgNO3 vaof dung dichj H3PO4

Tạo chất kết tủa màu vàng của Ag3PO4

Cho dung dịch NaOH dư vào dunh dịch AlCl3

Ban đâu tạo kết tủa keo trắng bởi Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

Sau đó nếu OH- còn dư thì kết tủa sẽ bị hòa tan dần do tạo phức Al(OH)3 + OH-Al OH

 

4

Câu 7: Chọn B

2 2

2 2 2

NaOH Na SO2 4 NaCl

mol H

mol H H 1H

2 H H O 1H OH

2

gam CR

m m m

n 0,1.0,5.2 0,1.1 0,2 n 1.0,2 0,1

2

n 0,3 0,1 0,2

m 0, 4.40 0,1.0,5.142 0,1.1.58,5 28,95

  

  

   

     Câu 8: Chọn B

Đối với các aminoaxit nếu:

+) Số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH thì quỳ tí không chuyển màu

+) Số nhóm –NH2 lớn hơn số nhóm –COOH thì quỳ tím chuyển sang màu xanh.

+) Số nhóm –NH2 nhỏ hơn số nhóm –COOH thì quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Câu 9: Chọn A

Polime(etylen-terephtalat) hay còn gọi là tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa etylen glycol và axit terephtalic .

Câu 10: Chọn B

(8)

NaOH

2 2

a mino axitX muoi

2 2

H NRCOOH H NRCOONa

3,75 4,85

n n

16 R 45 16 R 44 23 R 14 H NCH COOH



  

    

   Câu 11:Chọn C

3 6 2

3 6 2 3 3

3 3

3 2 6

C H O 1

2

C H O NaOH CH COONa CH OH X : CH COOCH

   

   

 

 

  

Câu 12: Chon A

Độ ngọt: Mantozo < Glucozo < Saccarozo < Fructozo Câu 13: Chọn D

Do có không khí nên sau khi nhiệt phân

Fe(OH)2 → FeO ta có FeO + O2 → Fe2O3 nên chất rắn sau cùng là Fe2O3.

Chú ý: Nếu là nhiệt phân Fe(OH)2 trong môi trường không có không khí thì chất rắn sau cùng chỉ là FeO.

Câu 14: Chọn B

Do CH3COOH vẫn còn hidro linh động có thể tác dụng với CaCO3 sinh ra CO2. Câu 15: Chọn B

Tripeptit → phân tử có 3N

tripeptit

M 3.12 203

20,69%

  

Tripeptit có dạng H N2 R1CONHR2CONHR3COOH

→ R1 + R2 + R3 = 56(- C4H8-) Cấu tạo thỏa mãn

…CH2…CH2…CH(CH3)…;

…CH2…CH(CH3)…CH2…;

…CH(CH3)…CH2…CH2…;

Câu 16: Chọn A

NNaOH = 0,2mol; nNa CO2 3 0,1mol

Chất rắn khan bao gồm Na CO x2 3

 

mol , NaHCO y3

 

mol ta có hệ

(9)

Na

106x 84y 19,9

y 0 n 2x y 0,2 0,12 0, 4

 

   

     

 loại

Chất rắn khan bao gồm NaOHdu

 

xmol , Na CO y2 3

 

mol có hệ

Na

40x 106y 19,9 x 0,1 n 2x y 0,2 0,12 0, 4 y 0,15

 

  

 

       

 

→ Bảo toàn C có nCO2 = y -0,1 = 0,05

→VCO2 1,12lit Câu 17: Chọn A

Trong nước giếng khoan của những vùng này có chứa nhiều ion Fe2+ .Ở dưới giếng điều kiện thiếu O2 nên Fe2+ có thể hình thành và tồn tạo được. Khi múc nước giếng lên thì nước tiếp xúc với O2 trong không khí làm Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+ tác dụng với H2O chuyển thành hidroxit là một chất ít tan, có màu nâu, vàng PTHH :

4Fe2+ + O2 + 10H2O → 4Fe(OH)3 + 8H+ Câu 18: Chọn B

A.

S + O2 → SO2 (1)

o 2 5

t ,V O

2 2 3

SO 1O SO (2)

2 

SO3 + H2O → H2SO4 (3)

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (4) C.

to

2 2 2 3 2

2 FeS 11O Fe O 4SO (1)

 2  

o 2 5

t ,V O

2 2 3

SO 1O SO (2)

2 

SO3 + H2O → H2SO4 (3)

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (4) D.

2 2 2 3 2

2 FeS 7O Fe O 2SO

2  

2 2 3

SO 1O SO

2 

(10)

SO3 + NaOH →NaHSO4

NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O Câu 19: Chọn B

Gọi số mol NO, N2O lần lượt là a,b mol

2

5 2

NO

0 n

5 1

N O

4, 48

a b 0,2 a 0,1

22, 4

b 0,1 30a 44b 0,2.18.5,2 7, 4

N 3e N M M ne 2 N 8e 2 N

     

 

  

   

 

 

 

ne nhường = 3 nNO + 8nN O2 = 1,2 mol

 

KL

m M.1,1 9,9 n

M 27 Al M 9n

n 3

  

    

  Câu 20: Chọn D A.Loại tất cả B.Loại anilin

C.Loại glucozo và etanol Câu 21: Chọn B

mol mol

glucozo Ag glucozo

gam Ag

n 0,1   n   2n 0,2 m 21,6

   

 

Câu 22: Chọn B

Ban đầu, khi đổ từ từ có xuất hiện kết tủa keo trắng : AlCL3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3

Sauk hi hết lượng AlCl3, đổ NaOH vào làm kết tủa tan dần : Al(OH)3↓ + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Câu 23: Chọn B

Dung dịch không hòa tan được BaCO3 là KOH.

Dung dịch hòa tan được BaCO3 gải phóng khí không màu là lọ HCl

(11)

Dung dịch hòa tan được BaCO3 và giải phóng đồng thời tạo kết tủa trắng giải phóng khí không màu là lọ H2SO4 .

Câu 24: Chọn D

o

O ,t2

2 2

FeS 2SO , nKết tủa = nBaSO3 =21,7

217 = 0,1

mol = nBa2+

→ nSO32 = 0,1mol ; nOH- = 0,1.1 + 0,1.1.2 = 0,3mol TH1: OH- dư chỉ xảy ra phản ứng

SO2 + 2OH- → SO32 + H2O

Từ PT có nOHpu = 2 nSO32 = 0,2 < 0,3mol

→Nhận →nFeS = 0,05mol

→mFes = 120.0,05 = 6,0gam TH2: Nếu OH- hết

   

2 3

2

2 3 2

OH SO HSO 1

2OH SO SO H O 2

  

   



nOH-(1) = 0,3 -0,1.2 = 0,1mol

→ nSO2 = 0,1 + 0,1 = 0,2mol → nFeS = 0,1mol

→ mFeS2 = 120.0,1 = 12gam Câu 25: Chọn D

mol 2 mol

mol mol

3

nFe 0,1 ; nCu 0,2.0,5 0,1 ;

nNO  0,2.0,5.2 0,2 ; nH 0,2.1 0,2

  

   

2 3

Fe NO  4H  Fe3  NO  2H O Theo phản ứng ta thấy H+ hết sau phản ứng còn

  mol 3mol Fe 1 0,2 0,05 ; 0,2

Fe   0,05

(0, ) ( )

4 4

Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

Theo phản ứng Fe3+ hết

→ Fe còn dư 0,05 - 0,05

2 = 0,025

mol

2 2

2

Fe CuFe Cu

Theo phản ứng Fe hết Fe  Cu2  nCu nFepu   0,025 mol

(12)

→mCu = 0,025.64 = 1,6gam Câu 26: Chọn C

Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, theo chiều từ trái sang phải tính khử giảm dần Câu 27: Chọn C

nFe = nCu = 18

56 64 = 0,15mol

Do HNO3 ít nhất nên Fe chỉ bị oxi hóa lên đến Fe2+

4H+ + NO +3e → NO + 2H2O

0 2

0 2

Fe Fe 2e Cu Cu 2e

 

 

HNO3 H

n n 4

3

  ne nhận = 4

3.(0,15.2 + 0,15.2) = 0,8 mol

→ V = 0,8 lít Câu 28: Chọn A

nC = nCO2 = 0,3 mol; nH = 2nH2O = 0,7mol; nN = 2nN2 = 2.0,05 = 0,1mol

Áp dụng bảo toàn khối lượng cho X có moxi (x) = 8,9 – 0,3.12 -0,7.1 – 0,1.14 = 3,2gam

→ no = 0,2mol

Đặt CTPT của X là CxHyOzNt

0 3 0 7 0 2 0 1 3 7 2 1

c H O N

x : y : z : t n : n : n : n , : , : , : , : : :

    

NaOH ,t0



→ CTPT dạng C3H7O2N NX =4, 45

89 = 0,05

mol nmuối = 0,05mol

→ Mmuối = 4, 45 89 = 97

RCOONa

R  30  H NCH COONa2 2

Vậy X là H NCH COOCH2 2 3 Câu 29: Chọn A

 



3(du)

gam AgNO

Fe 5,5 Mg

Al

(13)

 

 

 

    

 

  

 

   

 

    

 

    

 

  

     

  

  

o 3(du)

2 3 3 2

2 3

3 2

NH t C

2 3 3/2

3

du

2 3 3/2

Mg 2Ag Mg 2Ag Al 3Ag Al 3Ag Ag Fe 3Ag Fe 3Ag

Fe 2Ag Fe 2Ag

Fe Ag Fe Ag

Fe Mg MgO

ddX Fe O FeO

Al Ag

Al O AlO Dựa theo sơ đồ trên ta thấy rằng nAg = 2no; Theo BTNT có moxi = moxit - mkim loại = 9,1 -5,5 = 3,6gam

→ nAg = 2no = 2.0,225 = 0,45mol

→ mAg = 0,45.108 = 48,6gam Câu 30: Chọn D

nOH- = 0,35mol; nAl3+ = 0,1x;

nKết tủa = nAl(OH)3 = 0,05mol

TH1: Al3+ dư → OH- hết mà nOH- tạo kết tủa = 0,05.3 = 0,15mol < 0,35mol (vô lý) TH2: Al3+ hết

 

3

3 3

4

Al 3OH Al(OH) (1) Al 4OH Al OH (2)

 

  

→ nOH-2 = 0,35 -3.0,05 = 0,2

→ nAl3+ = 0,05 +0,2 4 = 0,1

mol

CM(AlCl3) = 1,0M Câu 31: Chọn D

o

HCl mol

mol 2

t

3 4 mol

3 4

2 3

2

2

Fe Al 0,15 H 0,12 Al

0,04 Fe O Fe O

FeO Al O H 1H

H 2

2H O H O

 

 

 

 

 

 

 



  

Theo BTNT có nH+ = 2noxi = 2.0,04.4 = 0,32mol →ΣnH+

= 0.32 + 2.0,15 = 0,62mol → nCl = 0,62mol mmuối = mkim loại + mgốc axit

(14)

= 0,12.27 + 0,04.3.56 + 0,62.35,5 = 31,97gam Câu 32: Chon A

Dựa theo dãy điện hóa kim loại ta có cặp Zn2

Zn

đứng trước cặp Fe2

Fe

nên Zn tác dụng được với FeCl2. Câu 33: Chọn D

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag 1 a → 2a → a

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag 2 (b-2a)  (b-2a)

Vì dung dịch sau phản ứng thu được chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 nên xảy ra cả 2 phản ứng.

Kết thức phản ứng 2 AgNO3 hết và Fe(NO3)2 dư.

Ta có:

 

b 2a b

2 3

a b 2a 0 a

    

   



Câu 34: Chọn C

Meste = 3,125.32 = 100 → C2H5O2

NaOH ,t0

 andehit + muối hữa cơ

→ Este X dạng …COOCH=C…

Từ đó các CTCT thỏa mãn

HCOOCH=CHCH2CH3; HCOOCH=C(CH3)2; CH3COOCH=CHCH3; CH3CH2COOCH=CH2

Câu 35: Chọn C

Z có khả năng hòa tan Cu(OH)2 → Z là ancol đa chức từ các đáp án đễ dàng suy ra Z có hai chức

→ nancol = neste = 0,1mol → Mancol = 76 C3H6(OH)2; muối Y có khả năng tráng bạc → chắc chắn là HCOONa.

→Este có dạng HCOOC H|2 HCOOCHCH3

NaOH,to



3 3

2

AgNO /NH Cu(OH)

3 | | 2

HCOONa 2Ag

CH C H CH dd xanh lam OH OH

 

  





Câu 36: Chon C

nBa(OH)2 = 0,15.1 = 0,15mol; nAl2(SO4)3 = 0,25.xmol

(15)

Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3 xảy ra phản ứng 2Ba(OH)2 +Al2(SO4)3 → 3BaSO3 ↓ + s2Al(OH)3

-Lần thứ nhất :

Giả sử Ba(OH)2 phản ứng hết

→ m↓ = 0,15.233 + 0,15.2

3.78 = 42,75 (g) đúng theo đề bài → chọn

-Lần thứ hai: Khi thêm tiếp 0,2mol Ba(OH)2 vào thì lượng kết tủa tăng lên(94 ,2375 gam) Nếu cả BaSO4 và Al(OH)3 đều kết tủa hết thì :

m↓ = 0,35.233 + 0,35.2

3.78 = 99,75 (g) > 94,2375 (g) Nếu chỉ BaSO4 kết tủa còn Al(OH)3 bị hòa tan hết thì m↓ 0,35.233 = 81,55 (g) < 94,2375 (g)

Nên khẳng định lần thứ hai xảy ra phản ứng và Al(OH)3 bị tan một phần 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓(1)

0,75x(mol 0,25x(mol 0,75x(mol 0,5x(mol Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 2H2O(2) (0,35 – 0,75x)mol 2.(0,35 – 0,75x)mol

Vậy sau phản ứng còn : 0,5x – 2.(0,35 – 0,75x) =(2x – 0,7)mol Al(OH)3

Kết tủa sau phản ứng gồm 0,75xmol BaSO4 và (2x – 0,7)mol Al(OH)3

Vậy ta có : 233.0,75 + 78.2x-0,7) = 94,2375 → x= 0,45 Câu 37: Chọn D

Ta có : 0,08 mol K CO2 3 H 0,06 mol NaOH

 

Các phản ứng xảy ra theo thứ tự sau: (vì NaOH có tính bazo mạnh hơn K2CO3) (1) NaOH + HCl → NaCl + H2O

0,06 → 006

(2) K3CO3 + HCl → KHCO3 + KCl 0,08 → 0,08 → 0,08 (3) KHCO3 + HCl → HCl + H2O +CO2

0,08 → 0,08 → Đồ thị thực:

(16)

Ghép 2 đồ thị => x = 0,14 => 1,25x = 0,175 mol Đồ thị tổng hợp:

Ta có : 0.175 0.14 y

y 0,035 0,22 0,14 0,08

   

mol

Câu 38: Chọn B

2 4

3

3 Fe KMnO

3 FeCO

n 5n 3,15.10 (mol) 3,15.10 .116

%m .100% 60,9%

0,6

 

  

Câu 39: Chọn D

Gọi x,y là số mol của CuCl2 và FeCl3 có trong một nữa hỗn hợp X.

+) Phần 1:

X + H2S: CuCl2 + H2S → CuS + 2HCl 2FeCl + 3H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl Suy ra : 96x + 16y = 1,28 (1)

+) Phần 2:

CuCl2 + Na2S → CuS + 2NaCl

(17)

2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS + S +6HCl Suy ra: 96x +(88+ 16)y = 3,04(2)

Từ (1) và (2) => x = 0,01 và y = 0,02 (mol) Vậy khối lượng của hỗn hợp X là:

2 3

CuCl FeCl

mm m 2x.135 2y.162,5 9,2(g) Câu 40: Chọn A

Gọi nx = x => ny = 2x(mol)

A là số nhóm CONH trong X và (5 - a) là số nhóm CONHtrong Y +) Nếu X tạo bởi glixin và Y tạo bởi alanine.

Suy ra: nglixin  a

 1 x; n

alanin

6 a .2x mol .

  

(a 1).x 8 a 1 16 (6 2 a).2 x 3 6 a 3

 

    

  loại vì a nguyên.

+) Nếu X tạo bởi alanin và Y tạo bởi glixin.

Suy ra: nglixin  6

 a .2x; n

alanin  a 1 .x mol .

  

(a 1).x 3

a 2 (6 2 a).2 x 8

    

 (thỏa mãn)

=>Mx = 3,,89 -2.18 = 231; My = 4.75 – 3.18 = 246 Với a =2 => nx = x = 0,02; ny = 2x = 0,04

Vậy m = mx + my = 0,0,2.231 + 0,04.246 = 14,46(g)

(18)

Tổng hợp kiến thức lý thuyết và phương pháp có trong đề A.LÝ THUYẾT

1. Cách điều chế các polime bằng phương pháp trùng ngưng, trùng hợp 2. Tính chất ,ứng dụng của cacbonhidrat

3. Ăn mòn điện hóa

4. Nhận biết các dung dịch bằng các loại thuốc thử.

5. Các polime quan trọng và cách loại thuốc thử.

6. ách đọc tên của este.

B. BÀI TẬP

1. Chú ý đến dạng bài tập khi cho amino axit tác dụng với HCl hoặc NaOH thì ta sử dụng định luật bảo toàn khối lượng.

2. Đối với các bài tập điện phân dung dịch ta thường sử dụng Biểu thức Faraday và định luật bảo toàn e.

3. Đối với bài tập kim loại tác dụng đồng thời với muối và axit ta viết phương trình ion và sử dụng định luật bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố để giải.

4. Đối với bài toán kim loại kiềm, kiềm thổ ta luôn có H 2

OH

1n n 2

5. Đối với các bài tập về pepti t nếu peptit gồm các α-amino axit no, mạch hở trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2, -COOH tạo thành k peptit thì đặt công thức chung là CkmH2km+2=kNkOk+1.

Ngoài ra các em có thể tham khảo them phương pháp đồng đẳng hóa để đưa các peptit về các phần đơn giản hơn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 18: Một vật bằng Fe tráng Zn đặt trong không khí ẩm. Nếu có những vết xây sát bên trong thì vật sẽ bị ăn mòn điện hóa. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO 3

Do các chất thải công nghiệp, nước chảy tràn chứa phân bón từ các khu nông nghiệp, nồng độ của nitrat trong các nguồn nước có thể tăng cao, gây ảnh hưởng

Thêm m gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, một kim loại có khối lượng là 0,5m gam và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử

Câu 10: Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím..

Câu 4: Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ đều không làm mất màu nước bromA. Câu 7: Các chất

Câu 63. Cho các chất sau: saccarozo, glucozo, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat.. Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được

Gly-Ala-Phe-Val Câu 74: Cho hỗn hợp E gồm 2 este X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm muối của một axit cacboxylic đơn chức và

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 6,672 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí