• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn Hóa năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 23 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn Hóa năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 23 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề tham khảo hay theo cấu trúc mới

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA SỐ 23 NĂM HỌC 2016 - 2017

MÔN: Hóa học

(Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề) NĂM 2017

Họ, tên thí sinh:... SBD……….

Câu 1: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là

A. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic B. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ C. saccarozơ, tinh bột, xelulozơ D. anđehit axetic, frutozơ, xelulozơ Câu 2: Tên gọi của chất có CTCT là CH3NHCH3 là:

A. Trimetyl amin B. Đimetyl amin C. Etanamin D. Propylamin Câu 3: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2,Mg2,HCO Cl SO3, , 42. Chất được dùng để làm mềm nước cứng trên là

A. NaCO3 B. HCl C. H2SO4 D. NaHCO3

Câu 4: Phản ứng nào sau đây không tạo muối sắt (III) ? A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl

B. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4

C. Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 loãng D. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).

Câu 5: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là:

A. CaCO3 B. Ca(HCO3)2 C. AlCl3 D. BaCl2

Câu 6: Nhận định nào sau đây là không đúng ?

A. Vinyl axetat không phải là sản phẩm của phản ứng este hóa.

B. Phản ứng cộng axit axetat vào etilen thu được este.

C. Hiđro hóa hoàn toàn triolein thu được tristearin.

D. Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este

Câu 7: Thuốc thử nào có thể sử dụng để phân biệt các chất rắn sau: Al, Al2O3, Mg.

A. H2O B. dung dịch NaOH C. dung dịch HCl D. dung dịch CH3COOH Câu 8: Cho dung dịch muối X vào các dung dịch Na2CO3; dung dịch Na2S đều thấy có kết tủa và có khí bay lên. Vậy X là:

A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. CuCl2

Câu 9: Khí CO2 được xem là ảnh hưởng đến môi trường vì

(2)

A. Tạo bụi cho môi trường B. Làm giảm lượng mưa axit C. Gây hiệu ứng nhà kính D. Rất độc.

Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở, được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly.

Kết luận Không đúng về X là:

A. Trong X có 5 nhóm CH3.

B. Đem 0,1 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng tạo ra 70,35 gam muối C. X có công thức Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

D. X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, theo tỉ lệ mol tương ứng 1:5.

Câu 11: Câu trả lời nào sau đây là sai ?

A. Khi đun nóng, CuO dễ bị H2, CO khử thành đồng kim loại B. Đồng sunfat nguyên chất bị hóa xanh khi kết hợp với H2O.

C. Đồng (II) oxit phản ứng được với dung dịch NH3. D. Đồng (II) hidroxit tan dễ dàng trong dung dịch NH3.

Câu 12: Cho các dung dung dịch sau: (1): natri cacbonat; (2); sắt (III) clorrua; (3): axit sunfuaric loãng; (4); axitaxetic; (5): natri phenolat; (6): phenyl amoni clorua; (7): đimetyl amoni clorua. Dung dịch metylamin tác dụng được với dung dịch

A. 3, 4, 6, 7 B. 2, 3, 4, 6 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 4, 5

Câu 13: Cho kim loại Na tác dụng với lượng dư dung dịch CuSO4. Cuối cùng thu được các sản phẩm gồm

A. NaOH, H2, Cu(OH)2B. NaOH, Cu(OH)2, Na2SO4

C. H2, Cu(OH)2 D. H2, Cu(OH)2, Na2SO4, CuSO4

Câu 14: Trong các polime sau đây : Bông(l), Tơ tằm(2), Len(3), Tơ visco(4), Tơ enang(5), Tơ axetat(6), Tơ nilon(7), Tơ capron(8), có bao nhiêu loại có nguồn gốc từ xenlulozo?

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Câu 15: Có các phát biếu sau:

(1) Lưu huỳnh, photpho, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.

(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.

(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Các phát biểu đúng là

A. (1), (2), (4) B. (1), (2) C. (1), (2), (3). D. (3), (4).

Câu 16: Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt giữa phenol và anilin

(3)

A. Dung dịch Br2 B. Na C. Dung dịch Iot D. H2O

Câu 17: Hiện tượng lần lượt xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3, thêm tiếp H2O dư, rồi cho dung dịch BaCl2, vào là

A. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch da cam, sau đó có kết tủa màu vàng.

B. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch màu vàng, sau đó có kết tủa da cam C. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch màu vàng, sau đó có kết tủa màu vàng D. Tạo kết tủa trắng rồi tan, thành dung dịch màu xanh, sau đó có kết tủa màu vàng.

Câu 18: Một vật bằng Fe tráng Zn đặt trong không khí ẩm. Nếu có những vết xây sát bên trong thì vật sẽ bị ăn mòn điện hóa. Quá trình xảy ra ở cực dương là:

A. ZnZn22e B. 2H2eH2

C. FeFe22e D. 2H O O224eOH

Câu 19: Khi cho hỗn hợp MgSO4, FeCO3, Ba3(PO4)2, FeS, Ag2S vào dung dịch HCl dư thì phẩn không tan chứa.

A. FeS, AgCl, Ba3(PO4)2 B. FeS, AgCl, BaSO4

C. Ba3(PO4)2, Ag2S D. Ag2S, BaSO4

Câu 20: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng vừa hết với dung dịch HCl. Số phản ứng xảy ra trong cả quá trình là

A. 8 B. 6 C. 7 D. 5

Câu 21: Cho các phát biểu sau:

a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxilic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài không phân nhánh.

b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit…

c) Chất béo là các chất lỏng.

d) Chất béo chứa chủ yế các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.

e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

g) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật Những phát biểu đúng là

A. c, d, e B. a, b, d, e C. a, b, d, g D. a, b, c

Câu 22: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 8,2 B. 12,3 C. 10,2 D. 15,0

(4)

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 1,18g hỗn hợp X gồm Al và Cu trong dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Cu trong X là

A. 45,76% B. 24,54% C. 54,24% D. 75,46%

Câu 24: Điện phân dung dịch chứa Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 với I = 10A, điện cực trơ đến khi dung dịch vừa hết màu xanh thì dừng lại, khi đó ở anot thu được 0,196 lít khí (đktc) và khối lượng dung dịch giảm 0,92g. Thời gian điện phân, số mol từng muối trước điện phân theo thứ tự trên là

A. 6,5 phút, 0,01 mol; 0,02 mol B. 5,6 phút, 0,01 mol; 0,01 mol C. 6,5 phút, 0,01 mol; 0,015 mol D. 5,6 phút, 0,015 mol; 0,01 mol

Câu 25: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H9O2N. Cho 0,15 mol X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thấy thoát ra khí không màu, nặng hơn không khí, làm xanh quỳ ẩm. Dung dịch sau phản ứng làm nhạt màu nước brom. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được số gam muối là

A. 16,2g B. 14,1 g C. 14,4 g D. 12,3 g

Câu 26: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là

A. 160 B. 240 C. 266,67 D. 80

Câu 27: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có M 7, 2. Nung X với bột Fe để phản ứng tổng hợp NH3 xảy ra với hiệu suất 20% được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với CuO dư, nung nóng thu được 32,64g Cu. Hỗn hợp X có thể tích là bao nhiêu ở đktc?

A. 16,8 lít B. 8,4 lít C. 11,2 lít D. 14,28 lít

Câu 28: Nhỏ từ từ dung dịch chứa q mol HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3 thu được V mol CO2. Nếu nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3 vào dd chứa q mol HCl thì thu được 2,5V mol CO2. Tìm q?

A. 0,2 B. 0,8 C. 0,4 D. 0,6

Câu 29: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo 3 hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là

A. 1,008 lít B. 0,672 lít C. 2,016 lít D. 1,344 lít

(5)

Câu 30: Nung hỗn hợp gồm 11,2g Fe; 6,4g Cu và 26g Zn với một lựng dư lưu huỳnh đến hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng dung dịch HCl dư thu được khí X. Tính thể tích dung dịch CuSO4 10% (d = 1,1g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thị hết khí X?

A. 872,73ml B. 750,25ml C. 525,25ml D. 1018,18ml Câu 31: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2. Thành phần

% tính theo khối lượng của FeS trong X là:

A. 68,75% B. 59,46% C. 26,83% D. 42,3%

Câu 32: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t(s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là

A. Cu và 1400s B. Cu và 2800s C. Ni và 2800 s D. Ni và 1400 s Câu 33: Hòa tan Ba, Ba có tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư thu được dung dịch X và 0,672 lít H2

(đktc). Thêm m gam NaOH vào dung dịch X được dung dịch Y. Thêm 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Giá trị m để khối lượng kết tủa Z bé nhất và khối lượng kết tủa đó lần lượt là

A. m4,5g và 4,66 g B. m4,0g và 3,495 g C. m3, 2g và 4,66 g D. m4g và 4,66 g

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm sacarozơ, matozơ, axit axetic, ađehit fomic, xelulozơ monoaxetat thu được x mol CO2 và cần dùng vừa đủ 8 mol O2. Giá trị của x là:

A. 8 B. 4 C. 2 D. 6

Câu 35: Cho 13,36 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được V1 lít SO2 và dung dịch Y. Cho Y phản ứng với NaOH dư được kết tủa T, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được 15,2 gam chất rắn Q. Nếu cũng cho lượng X như trên vào 400 ml dung dịch p chứa HNO3 và H2SO4 thấy có V2 lít NO duy nhất thoát ra và còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc. Giá trị V1 và V2 là:

A. 2,576 và 0,224 B. 2,912 và 0,224 C. 2,576 và 0,896 D. 2,576 và 0,672 Câu 36: Cho 12,25 gam KClO3 vào dung dịch HCl đặc dư, khí Cl2 thoát ra cho tác dụng hết với kim loại M thu được 38,10 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 118,5 gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Vậy kim loại M là:

(6)

A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu

Câu 37: Một hỗn hợp X gồm Na, AI và Fe (với tỉ lệ moi Na và AI tương ứng là 5:4) tác dụng với H2O dư thì thư được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung địch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A. 14 4% B. 33,43% C. 34,8%. D. 20,07%

Câu 38: Cho 15,84 gam este no đơn chức mạch hở phản ứng vừa hết với 30ml dung dịch MOH 20% (d = 1 2g/ml, M là kim loại kiềm). Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9 54 gam M2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Kim loại M và este ban đầu có cấu tạo là A.

A. Na và HCOOC2H5 B. K và CH3COOCH3

C. K và HCOOCH3 D. Na và CH3COOC2H5

Câu 39: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300ml dung dịch H2SO4

0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc), (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là

A. 0,224 lít và 3,750 gam B. 0,112 lít và 3,750 gam C. 0,112 lít và 3,865 gam D. 0,224 lít và 3,865 gam

Câu 40: A là một hexapeptit được tạo từ một loại aminoaxit X. Phân tử X chứa 1 nhóm –NH2

và 1 nhóm –COOH, tổng khối lượng nito và oxi trong X chiếm 61,33%. Khi thủy phân m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit; 45 gam X. Giá trị của m là

A. 342 gam B. 409,5 gam C. 360,9 gam D. 427,5 gam

(7)

Đáp án

1C 2A 3A 4C 5B 6D 7B 8A 9C 10A

11C 12B 13D 14A 15C 16B 17C 18D 19D 20A

21C 22C 23C 24D 25B 26B 27D 28C 29A 30A

31B 32A 33D 34A 35C 36C 37C 38D 39C 40A

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn C

Trong nhóm cacbonhiđrat chỉ có Glucozơ, Fructozơ, Mantozơ là tham gia phản ứng tráng bạc.

Câu 2: Chọn A

Tên gọi của chất có CTCT là CH3NHCH3 là đimetylamin.

Câu 3: Chọn A

2 2

3 O3

Ca CO CaC

2 2

3 3

Mg CO MgCOCâu 4: Chọn C

 

3 3 3 2

4 2

FeHNOFe NONOH O

3

3

3

2

3 3

FeFe NOFe NO Câu 5: Chọn B

3

2 2 2 2 2 2 2

Ca HCOHClCaClCOH O

3

2

 

2 2 3 2 2

Ca HCOCa OHCaCOH O Câu 6: Chọn D

Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este là không đúng. Ví dụ:

2 5 2 5 2

C H OH HI C H I H O . C2H5I không phải là este. Câu D chỉ đúng với trường hợp axit đó axit hữu cơ.

Câu 7: Chọn B

Hiện tượng khi cho các mẫu thử vào dung dịch NaOH:

Al Al2O3 Mg

Tan và tạo khí không màu Tan và không có khí Không tan Câu 8: Chọn A

 

3 2 3 2 3 2

2AlC 3Na CO 3H OAl OH 6NaCl3CO

 

3 2 3 2 3 2

2AlC 3Na CO 6H O2Al OH 3H S6NaCl Chú ý: 2 eF Cl33Na S2 2FeS S 6NaCl

Câu 9: Chọn C

(8)

Khí CO2 là khí gây nên hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng rất nghiêm trọng với môi trường.

Câu 10: Chọn A

Từ giả thiết ta có công thức của X là: Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

A: Trong X chỉ có 3 nhóm CH3, trong đó có: 1 nhóm CH3 ở gốc Ala, 2 nhóm CH3 ở gốc Val Câu 11: Chọn C

Câu 12: Chọn B

Dung dịch metylamin có môi trường kiềm khi đó nó tác dụng được với các dung dịch:

(2) FeCl3, (3) H2SO4 loãng, (3) C6H5NH3Cl, (4) axit axetic. Không tác dụng với (CH3)2NH2Cl vì lực bazơ của (CH3)2NH > CH3NH2.

Câu 13: Chọn D

2 2

1 Na H O NaOH 2H

 

4 2 4 2

2NaOH CuSO Na SOCu OH

Vì cho dư CuSO4 nên NaOH hết, vậy sản phẩm bao gồm: H2, Cu(OH)2, Na2SO4, CuSO4. Câu 14: Chọn A

Các loại tơ có nguồn gốc từ xelulozơ là: Bông (1), Tơ visco(4), Tơ axetat(6).

Câu 15: Chọn C

(4) Sai vì phèn chua có công thức duy nhất là: K SO Al SO2 4. 2

4

3.24H O2

Câu 16: Chọn B

Khi cho kim loại Na vào 2 mẫu thử trên mẫu nào có khí thoát ra thì mẫu đó là phenol, mẫu còn lại là anilin.

Câu 17: Chọn C

 

3 3

3NaOH CrCl Cr OH  (xanh lục) + 3NaCl

 

3

 

4

Cr OHNaOHNa Cr OH (tan)

2

2 2 2 4

CrOH OOHCrO (màu vàng) O23H O2

2 2

4 4

Ba CrO BaCrO  (màu vàng) Câu 18: Chọn D

Quá trình xảy ra ở cực dương: 2H O O224eOH Câu 19: Chọn D

Ag2S và BaSO4 không tan trong các axit thường H2SO4, HCl…

Câu 20: Chọn A

+) Tác dụng với dung dịch NaOH:

(9)

2 2

2Na2H O2NaOH H

2 2 2

2NaOH2Al2H O2NaAlO 3H +) Kết tủa gồm: Fe, FeCO3, Fe3O4.

Phần 1: Tác dụng với HNO3 loãng dư thì có 3 phản ứng của cả ba chất rắn.

Phần 2: Tác dụng vsơi dung dịch HCl vừa đủ.

3 4 8 2 2 3 4 2

Fe OHClFeClFeClH O

3 2

2 3

FeFeClFeCl

2 2

2

FeHClFeClH

Có 3 phản ứng đã xảy ra. Vậy có tất cả 8 phản ứng xảy ra trong toàn bộ quá trình.

Câu 21: Chọn C

c, sai vì mỡ động vật (trừ trường hợp dầu cá) là chất rắn.

e, sai vì phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.

Câu 22: Chọn C

3

HCOOCH NaOH HCOONa 9 0,15

HCOONa este 60

nn   mol

0,15.68 10, 2gam

HCOONa

m  

Câu 23: Chọn C

Vì: 2 2 2

0,03 , 0,02

H Al 3 H

nmolnnmol

0,54 , m 1,18 0,54 0,64

Al Cu

m g g

    

 

0,64

% 54, 24%

0,64 0,54

Cu X  

Câu 24: Chọn D

2

0,196 3

8,75.10 22, 4

nO  

Gọi x, y lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

3 2

2 2

3

1 2 4 4

8,75.10 0,035

Fe e Fe H O H O e

x x x

    

  

2 2

2

Cu e Cu

y y y

 

 

Bảo toàn electron: x2y0,035

(10)

mdd giảmmCumoxi64x0, 28 0,92

 

0,01 0,015

x y mol

   

Số mol e trao đổi: . 0,035.96500

   

337,75 5,6 10

e e

n F

n It s p

F I

    

Câu 25: Chọn B

Theo bài ra X là CH2 = CH – COONH3CH3:

2 3 3 2 3 2 2

CHCH COONH CH NaOHCHCH COONa CH NH  H O

→nmuốinX 0,15mol

→mmuối 0,15.94 14,1  gam Câu 26: Chọn B

 

3

 

0, 4 ; 0,08

H NO

n mol n mol

Số mol N5 có thể nhận:

3 2

4HNO3eNO2H O ne nhận lớn nhất = 3nFe2nCu 0,12

mol

ne cho = ne nhận → kim loại tan hết, axit còn dư: nH+dư

0, 4 4 0, 24 3ne cho

   ;

 

3 2

3 e 2 0,36

NaOH F Cu H

nn n n mol

 

0, 24 VNaOH l

 

Câu 27: Chọn D

Sử dụng phương pháp đường chéo ta có: nH2 4nH2

Ta thấy sau phản ứng chỉ có H là thay đổi số oxi hóa. Còn N vẫn không đổi.

Do đó coi chất khử là H2, chất oxi hóa là CuO. nH2nCuO0,51

mol

 

2

5 0,6375

hh 4 H

n n mol

  

 

0,6375.22, 4 14, 28

V mol

  

Câu 28: Chọn C Ta có hình vẽ

(11)

0,3 0,3 0,8 0,3 0,5 0, 4

2,5 0,1

0,8 0,5

q V

q V

q

q V V

     

   

 

  

 



→nmuối 0,15.94 14,1

 

g Câu 29: Chọn A

Đặt x nZnnCrnSn

2 2 2

Y ZnCl CrCl SnCl

mmmm

 

449x 8,98 x 0,02 mol

   

2 2 3 2

X O ZnO Cr O SnO

Bảo toàn nguyên tố O: 3 2 0,09

 

O Zn 2 Cr Sn

n n n n mol

    

   

2 0,045 2 0, 045.22, 4 1,008

O O

n mol V l

    

Câu 30: Chọn A

 

2 0,6

H S S Fe Zn

nnnnmol (Cu không phản ứng với S).

2 4 2 4

: 0,6 0,6

H S CuSO CuS H SO Mol

  

4

 

0,6.160

872,73 0,1.1,1

VCuSO ml

  

Câu 31: Chọn B

Gọi nFeS1

mol

; nFeS2a mol

 

2 2 3 2

2 2 2 3 2

4 7 2 4

1 1,75 1

4 11 2 8

2,75 2

FeS O Fe O SO

FeS O Fe O SO

a a

  

 

  

 

(12)

nkhông khí ban đầu 5x mol

 

nN24 ;x nO2x mol

 

nhỗn hợp khí (sau) = nkhông khí ban đầu - nO2 p.ư + nSO2 sinh ra

 

5x 1,75 2,75a 1 2a 5x 0,75 1 a

       

 

2

% 4 84,77%

5 0,75 1

N

V x

x a

 

    1 a 0,375 1x

 

 

2

1 2 1 2 10,6

% V 10,6%

5 0,75 1 4 84,77

SO

a a

x a x

 

   

   1 2a0,5x

 

2

Từ (1) và (2)  x 4;a0,5

% 88 .100% 59, 46%

88 120.0,5

mFeS  

Câu 32: Chọn A

Điện phân dung dịch X trong 2t(s) được lượng khí thoát ra lớn hơn 2 lần lượng khí tạo ra khi điện phân X trong t(s) → Trong t(s) thì điện phân chưa hết MSO4.

Ta có: 2H O2 4HO24e 1,93

 

0,028 1400

96500

e

It t

n t s

F    

Số mol e trao đổi trong 2t (s) là ne0,056

mol

Catot (-):M2 2eM 0,018 0,056 0, 02

2H O2  2eH2 2OH 0,02 0,01

Anot (+): 2H O2 4HO24e 0,014 0,056

Áp dụng định luật bảo toàn electron: nM2 0, 018

mol

MMSO4.5H O2 250M 64

 

Cu Câu 33: Chọn D

 

. 2 1 1,5 0,03

Ba Na H Ba 2 Na

nna mol nnna

 

0,02

a mol

 

Khi thêm m(g) NaOH 2 2 0,06

 

H NaOH 40

OH

n n n m mol

    

   

3 2

0,04 ; 4 0,06

Al SO

n mol n mol

(13)

Để kết tủa bé nhất 4 3 0,16 0,06 4

Al OH 40

n n m m

      

+ Khi đó mmBaSO4 0,02.233 4, 46

 

g Câu 34: Chọn A

Cách 1: CTPT của các chất trên như sau: C12H22O11; C12H22O11; C2H4O2, CH2O, (C6H7O2(OH)2(OOCCH3))n

Hay có thể viết lại: C12(H2O)11, C12(H2O)11, C2(H2O)2, C(H2O), [C8(H2O)6]n

=> Hỗn hợp X có thể coi là hỗn hợp của C và H2O

2 2

2 2 C CO O 7,5 7,5

C O COnnnmol x mol

Cách 2: Đề bài cho chúng ta 1 dữ kiện duy nhất, trong khi lại cho tới 5 chất hóa học => Ta có quyền bỏ đi 4 chất bất kì, để đơn giản, ta chỉ lại CH2O.

2 2 2 2

CH O O CO H O

   

2 2 7,5 7,5

CO O

n n mol x mol

    

Câu 35: Chọn C

Gọi x,y là số mol Cu, Fe3O4.

Q chứa x mol CuO và 1,5y mol Fe2O3. (bảo toàn nguyên tố Cu và Fe).

64 232 13,36 0,1

80 240 15, 2 0, 03

x y x

x y y

  

 

    

 

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron: 2

3 4

  

1 2 0,115

SO 2 Cu Fe O

nnnmol

 

1 2,576

V l

 

3 2 4

X dd P HNO H SO , sau phản ứng Cu cùng dư nên dung dịch chỉ chứa 2 muối Cu2Fe2.

2

8/3 2

5 2

2

0,09 0,18

3 2 3

0,09 0,06 3

Cu Cu e

Fe e Fe N e N

 

 

 

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron: nNO0,04

mol

 V 0,896

 

l Câu 36: Chọn C

3 6 3 2 2

KClOHClKClClH O

(14)

: 0,1 0,3

mol

M tác dụng với Cl2 tạo ra hỗn hợp X nên X gồm muối (hóa trị cao nhất) của MX và kim loại M dư.

2 0,3 0,6 86,1

Cl AgCl AgCl

nmolnmolmgam Suy ra kết tủa chứa Ag: mAg 32, 4gamnAg 0,3mol

2 2 0,9

e M cho Cl Ag

n n n mol

  

mkim loại 2

38,1 16,8 16,8

Cl 0,9

m gam n M

    

56

 

3, 56

M 3 n n M Fe

    

Câu 37: Chọn C : 5 : 4

Na Al

n n  . Gọi nNa  5 nAl4

mol

+ H2O sau phản ứng thì Na, Al hết, chất rắn là Z là Fe.

2 2

2Na2H O2NaOH H

2 2 2

2Al2NaOH2H O2NaAlO 3H Theo phương trình hóa học: 2 8,5

22, 4

H

n   V

2 4 4 2

Fe H SO FeSOH

 

2

0, 25 22, 4 3, 4

Fe H

nnVmol

Vậy 3, 4.56

% .100% 34,8%

3, 4.56 23.5 27.4

Fe 

  Câu 38: Chọn D

Ta có: mMOHV Cdd. % 30.1, 2.0, 2 7, 2 

 

g 7, 2

MOH 17

n M

 

2 3

2MOH M CO

 

7, 2 3, 6

17 17 mol

MM

 

3,6 9,54

 

1, 7 2 60 M 23 Na

M M

   

 

 

15,84

0,18 88

este NaOH este 0,18

nnmolM  

(15)

 

4 8 2 3 2 5

C H O CH COOC H

Câu 39: Chọn C

2 0,02

nHmol; mà nH+ ban đầu = 0,06 mol

=> Fe, Al phản ứng hết, Cu không phản ứng.

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Al

56 27 0,87 0,32 0,005

1,5 0,02 0,01

x y x

x y y

   

 

    

 

3 0,005 nNaNOmol

 

0,005 ;

Cu H

nmol n (dư) = 0,02 mol

2

3 2

3Cu8H2NO 3Cu 2NO4H O

2 3

3 2

3Fe 4HNO3Fe NO2H O

Theo pthh thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Do đó dung dịch sau phản ứng chứa các ion kim loại và ion SO42.

Ta có:

   

3 0,005 0,112

NO NO

nn mol  V l

 

42 0,87 0,005.23 0,03.96 3,865

kl Na SO

m m m m     g

Câu 40: Chọn A

2 1 2

: n n X C H NO

2

% 46 0,6133 X 75

X

NO M

M   

e

90,9 0,3 75.5 4.18

pentap ptit

n  

e

147,6 75.4 3.18 0,6

tetrap ptit

n  

e

37,8 0, 2 75.3 2.18

trip ptit

n  

e

39,6 45

0,3; n 0,6

75.2 18 75

dip ptit X

n    

   

ex e

1 0,3.5 0,6.4 0, 2.3 0,3.2 0,6 0,95

h ap ptit 6

n       mol

 

0,95 75,6 5.18 342

 m  

(16)

Tổng hợp kiến thức lý thuyết và phương pháp có trong đề A. LÝ THUYẾT

1. Tính chất và tên gọi của amin.

2. Các tính chất đặc trưng của cabonhiđrat 3. Ăn mòn điện hóa

4. Các loại tơ có nguồn gốc từ xelulozơ 5. Các tính chất về amin đặc biệt là anilin.

6. Các tính chất đặc trưng của este đặc biệt là lipit.

B. BÀI TẬP

1. Cách xác định số este, peptit được tạo thành từ các chất cho trước.

2. Đối với các bài toán đồ thị chúng ta có thể viết phương trình ion của chúng rồi tính để bài toán đơn giản hơn chúng ta có thể sử dụng ngay trên đồ thị để tính bằng phương pháp hình học như là sử dụng tam giác đồng dạng.

3. Đối với các bài tập điện phân dung dịch ta thường sử dụng Biểu thức Faraday và định luật bảo toàn e.

4. Đối với bài tập kim loại tác dụng đồng thời với muối và axit ta viết phương trình ion và sử dụng định luật bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố để giải.

5. Đối với bài toán kim loại kiềm, kiềm thổ ta luôn có 1 2 2nOHnH 6. Sử dụng phương pháp số đếm.

7. Đối với các bài tập về peptit nếu peptit gồm các α-amino axit no, mạch hở trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2, -COOH tạo thành k peptit thì đặt công thức chung là

2 2 1

km km k k k

C H   N O . Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm phương pháp đồng đẳng hóa để đưa các peptit về các phần đơn giản hơn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mặt khác, đun nóng 5,7 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon không phân nhánh) và hỗn hợp hai

Do các chất thải công nghiệp, nước chảy tràn chứa phân bón từ các khu nông nghiệp, nồng độ của nitrat trong các nguồn nước có thể tăng cao, gây ảnh hưởng

Thêm m gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, một kim loại có khối lượng là 0,5m gam và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử

Câu 10: Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím..

Câu 4: Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ đều không làm mất màu nước bromA. Câu 7: Các chất

Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn.. Các phản

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và khí B không màu hóa nâu ngoài không khí.. Biết B là sản phẩm duy nhất của

Câu 63. Cho các chất sau: saccarozo, glucozo, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat.. Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được