• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn Hóa năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 28 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn Hóa năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 28 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;

Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Polietilen là sản phẩm trùng hợp của

A. CH2=CH-Cl. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH3. Câu 2: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (bằng chất khử CO) từ oxit kim loại tương ứng là

A. Fe và Ni B. Al và Cu C. Ca và Cu D. Mg và Fe

Câu 3: Phương trình hóa học nào sau đây là sai ?

A. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. B. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. C. Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag. D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.

Câu 4: Cho a gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư, khuấy kĩ cho đến khư phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác, cũng cho a gam hỗn hợp bột kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư đến khi phản ứng kết thúc thu được (a + 0,5) gam kim loại. Giá trị của a là

A. 5,9. B. 15,5. C. 32,4. D. 9,6.

Câu 5: Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 6: Tinh bột, xenlulôzơ và saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. thủy phân B. trùng ngưng C. tráng gương D. hoàn tan Cu(OH)2

Câu 7: Protein phản ứng với Cu(OH)2/OH- tạo sản phẩm có màu đặc trưng là

A. màu da cam. B. màu vàng. C. màu tím. D. màu xanh lam.

Câu 8: Este X có trong hoa nhài có công thức phân tử C9H10O2, Khi thủy phân X tạo ra ancol thơm Y. Tên gọi của X là:

A. Phenyl axetat. B. Etyl benzoat. C. Phenyl propionat. D. Benzyl axetat.

Câu 9: Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì hiện tượng xảy ra là A. ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau một thời gian kết tủa tan dần.

B. ban đầu không có hiện tượng gì, sau một thời gian xuất hiện kết tủa keo trắng.

C. xuất hiện kết tủa keo trắng.

D. không có hiện tượng gì xảy ra.

Câu 10: Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ?

A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Lysin. D. Metyl amin.

Câu 11: Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy:

A. CuSO4, HCl, SO2 và Al2O3 B. BaCl2, HCl, SO2 và K C. CuSO4, HNO3, SO2 và CuO D. K2CO3, HNO3, CO2 và CuO

Câu 12: Xà phòng hóa hoàn toàn 12,2 gam phenyl fomat bằng dung dịch KOH vừa đủ, khối lượng muối thu được sau phản ứng là

A. 18,4 B. 6,8. C. 21,6 D. 8,4

Câu 13: Cho 1,792 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :

A. 4,728. B. 3,940. C. 1,576. D. 2,364.

ĐỀ THI SỐ 28

(2)

Câu 14: Phát biểu sai là ?

A. Đốt than, lò than trong phòng kín có thể sinh ra khí CO độc, nguy hiểm.

B. Rau quả được rửa bằng nước muối ăn vì nước muối có tính oxi hóa tiêu diệt vi khuẩn.

C. Tầng ozon có tác dụng ngăn tia cực tím chiếu vào trái đất.

D. Để khử mùi tanh của cá tươi (do amin gây ra) người ta rửa bằng giấm ăn.

Câu 15: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng sắt tăng 0,8 gam.

Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là

A. 11,2 gam. B. 5,6 gam. C. 0,7 gam. D. 6,4 gam.

Câu 16: Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn:

- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện; - Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện;

- X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.

X, Y, Z lần lượt là:

A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3. C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.

Câu 17: Số este có công thức phân tử C6H12O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được ancol metylic là

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

Câu 18: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 19 : Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, metyl axetat , mantozơ, amoni fomat và phenyl fomat. Số chất có thế tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 :

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 20: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. SO3 và CrO3 đều là oxit axit.

B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.

C. BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước.

D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử.

Câu 21: Hòa tan hết 15,08 gam Ba và Na vào 100 ml dung dịch X gồm Al(NO3)3 3a M và Al2(SO4)3 2a M thu được dung dịch có khối lượng giảm 0,72 gam so với X và thoát ra 0,13 mol H2. Giá trị của a là

A. 0,10. B. 0,15. C. 0,05. D. 0,20.

Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng:

(1) X (C5H8O2) + NaOH  X1 (muối) + X2 (2) Y (C5H8O2) + NaOH Y1 (muối) + Y2

Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2

A. Bị khử bởi H2 (to, Ni).

B. Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to).

C. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.

D. Tác dụng được với Na.

Câu 23: Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch FeCl2 1,0M vào 200 ml dung dịch AgNO3 1,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10,80. B. 20,12. C. 31,60. D. 33,02.

Câu 24: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m gần nhất với

(3)

A. 72,5. B. 90,5. C. 64,5. D. 75,5.

Câu 26: Hỗn hợp X gồm amino axit Y có dạng H2N-R-COOH và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2 tác dụng với 0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z, dung dịch Z phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, cô cạn thu được 8,21 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng phân tử của Y là

A. 75. B. 89. C. 103. D. 117.

Câu 27: Nhúng một lá Fe nhỏ vào dung dịch dư chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng) và NH4NO3. Số trường hợp phản ứng chỉ tạo ra muối Fe(II) là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 28: Trong các chất sau: (1) tinh bột, (2) lipit, (3) protein và (4) peptit. Chất bị thủy phân trong cả hai môi trường axit và bazơ là:

A. (1). B. (2), (3), (4). C. (3), (4). D. (2).

Câu 29: Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2

(trong dung dịch), thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là:

A. 48,5 B. 49,5 C. 47,5 D. 50,5

Câu 30: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là:

A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 31 : Cho các phát biểu sau:

(1) Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

(2) CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.

(3) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

(4) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(5) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là:

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 32: Cho 81,6 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 2) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch X. Cho m gam Mg vào X, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 62,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất với m là

A. 25,2. B. 26,5. C. 29,8. D. 28,1.

Câu 33: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong chân không thu được 21,69 gam hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ và trộn đều Y rồi chia làm 2 phần:

- Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít khí (đktc) và 3,36 gam chất rắn không tan.

- Phần 2: trộn với x gam KNO3 rồi hòa tan vào 100 gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch T chỉ chứa các muối và 3,36 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 (ở đktc), biết tỉ khối của Z với He là 6,1.

Dung dịch T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 dư thu được 147,82 gam kết tủa.

Nồng độ % cua FeCl2 có trong dung dịch T là

A. 3,6%. B. 4,1%. C. 3,2%. D. 4,6%.

Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2 (b) Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc nguội (c) Thổi khí oxi qua kim loại bạc (d) Bình nước vôi trong đề ngoài không khí (e) Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với hỗn hợp KNO3 và HCl.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

(4)

Câu 35: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 1,34A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 13 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,9 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là:

A. 1,0. B. 3,0. C. 2,0. D. 1,5.

Câu 36: Có các nhận xét sau:

(1) Hàm lượng cacbon trong gang lớn hơn trong thép.

(2) Cho gang (hợp kim của Fe và C) vào dung dịch HCl xuất hiện sự ăn mòn điện hóa (3) Trong môi trường kiềm Cr+3 bị Cl2 oxi hóa đến Cr+6.

(4) Kim loại Cu được tạo ra khi cho CuO phản ứng với khí NH3 hoặc H2 ở nhiệt độ cao.

Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 37: X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết  và 50 < MX < MY); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,50 mol O2. Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a gam muối A bà b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây

A. 2,9 B. 2,7 C. 2,6 D. 2,8

Câu 38: Nhận xét nào sau đây không đúng ?

A. Tơ visco, tơ axetat đều có nguồn gốc tự nhiên.

B. Xenlulozơ có các liên kết β–[1,4]–glicozit.

C. Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.

D. Polipeptit là sản phẩm trùng ngưng của amino axit.

Câu 39: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,1M.

Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1,28 B. 0,64 C. 0,98 D. 1,96

Câu 40: X là este của aminoaxit , Y, Z là hai peptit (MY < MZ) có số nitơ liên tiếp nhau. X, Yvà Z đều mạch hở. Cho 60,17 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ với 0,73 mol NaOH, sau phản ứng thu được 73,75 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,15 mol muối của alanin) và 14,72 gam ancol no, đơn chức, mạch hở. Mặt khác, đốt cháy 60,17 gam E trong O2 dư thu được CO2, N2 và 2,275 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y có trong E là

A. 22,14%. B. 17,20%. C. 11,47%. D. 14,76%.

---HẾT---

(5)

PHÂN TÍCH – ĐỊNH HƯỚNG GIẢI – ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Chọn B.

Câu 2: Chọn A.

Câu 3: Chọn D.

Câu 4: Chọn B

- Cho a gam hỗn hợp tác dụng với CuSO4 : 

   

TGKL Ni

m 0, 5 1

n mol

M 6 12

- Cho a gam hỗn hợp tác dụng với AgNO3: 

BT: e CunAg 2nNi  1   NiCu

n mol a 58n 64n 15,5(g)

2 6

Câu 5: Chọn D.

A. Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu B. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag C. Zn + Fe(NO3)2  Zn(NO3)2 + Fe D. Ag + Cu(NO3)2 : không phản ứng Câu 6: Chọn A.

Câu 7: Chọn C.

Câu 8: Chọn D.

CH3COOCH2C6H5(benzyl axetat) + NaOH CH3COONa + C6H5CH2OH (ancol thơm) Câu 9: Chọn A.

- Phương trình phản ứng:

HCl + NaAlO2 + H2O  NaCl + Al(OH)3↓ sau đó: Al(OH)3 + 3HClAlCl3 + 3H2O Câu 10: Chọn B.

Thuốc thử A. Axit glutamic.

(COOH)2C3H5NH2

B. Glyxin.

HOOCCH2NH2

C. Lysin.

(NH2)2C5H9COOH

D. Metyl amin.

CH3NH2

Màu quỳ tím Đỏ Không màu Xanh Xanh

Câu 11: Chọn A.

- Dung dịch NaOH có thể tác dụng với CuSO4, HCl, SO2 và Al2O3

2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2↓ NaOH + HCl NaCl + H2O SO2 + 2NaOH(dư) Na2SO3 + H2O Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O Câu 12: Chọn A.

- Phương trình: HCOOC H6 52NaOHHCOONa C H ONa H O 6 52

6 5

muèi HCOONa C H ONa

m 68n 116n 18, 4(g)

   

Câu 13: Chọn C.

- Ta có:nOH 2nBa(OH)2 nNaOH 0,088 mol. Nhận thấy: nOH CO2 OH

n n

2

 

2 2

3

CO 3

CO OH

n n n 8.10 mol

    mBaCO3 197nCO32  1,576(g) Câu 14: Chọn B.

- Nồng độ muối gây nên tác dụng thẩm thấu lớn làm cho cho vi sinh vật bị mất nước ức chế sự phát triển của vi sinh vật, nếu ở nồng độ cao có thể làm vỡ màng tế bào vi khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn.

Câu 15: Chọn B.

      

2

TGKL

Fe Cu Fe(p­ )

m 0,8

n n 0,1 mol m 5,6 (g)

M 8

(6)

Câu 16: Chọn C.

Các phản ứng

Đáp án X + Y Y + Z X + Z Kết luận

A Có kết tủa Có kết tủa Không hiện tượng Không thỏa

B Có kết tủa Có kết tủa Có kết tủa Không thỏa

C Có kết tủa Có kết tủa Có khí Thỏa

D Có khí Có kết tủa Không hiện tượng Không thỏa

Câu 17: Chọn B.

- Vì thủy phân phân este thu được ancol nên este có công thức cấu tạo là C4H9COOCH3.

- Xét gốc –C4H9 ta có :CH CH CH CH2 2 2 3; CH(CH ) CH CH3 2 3; C(CH )3 3; CH CH(CH )CH2 3 3. Vậy este trên có 4 đồng phân.

Câu 18 : Chọn A.

TGKL C Hn 2 n 3NHCl mmuèimC Hn 2 n 3N   C Hn 2 n 3N     

n n 0,15 mol M 14n 17 45 n 2

36, 5

 CTPT của amin X là C2H7N. Vậy C2H7N có 2 đồng phân là C2H5NH2 và CH3NHCH3. Câu 19 : Chọn C.

- Có 4 chất tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 là glucozơ, mantozơ, amoni fomat và phenyl fomat.

Câu 20: Chọn B.

Câu A. Đúng, SO3 và CrO3 đều là oxit axit.

Câu B. Sai, Al trong Al(OH)3 đã đạt đến số oxi hóa cao nhất nên không thể nhường electron vì thế chỉ có Cr(OH)3 có tính khử, Cr(III) có thể bị oxi hóa lên Cr(VI).

Câu C. Đúng, Trong dung dịch, BaSO4 kết tủa trắng còn BaCrO4 kết tủa vàng.

Câu D. Đúng, Fe(II) bị oxi hóa lên Fe (III) và Cr(II) bị oxi hóa lên Cr(III) hoặc Cr(VI).

Câu 21: Chọn A.

- Quá trình:    

  

0,3a mol 0,2a mol

3 3 2 4 3 4 3 2

0,13mol

15,08(g) dung­dÞch­X hçn­hîp­kÕt­tña

Ba, Na Al(NO ) , Al (SO ) BaSO , Al(OH) H

- Ta có:

2

Ba Na Ba

BT:e Ba Na H Na

137n 23n 15,08 n 0,1

n 0,06

2n n 2n

 

  

 

    

 vµ­m mdd gi¶mmBa,Na2nH2 15,54 (g)

+ Vì 2

m 233nBa (vớinBaSO4 nBa2 0,1) nên 422 4 3

BaSO SO4 Al (SO )

n n 3n 0,6a

+ Giả sử: 3nAl3 nOH 4nAl3 nAl(OH)3 4nAl3 nOH 4(nAl(NO )3 32nAl (SO )2 4 3) 2n H2 2,8a 0, 26 mà 233nBaSO4 78nAl(OH)3 15,54233.0, 6a 78(2,8a 0, 26) 15,54    a 0,1

Câu 22: Chọn B.

- Các phản ứng xảy ra:

2 2 5 2 1 2 5 2

CH CH COOC H (X) NaOH  CH CH COONa (X ) C H OH (X ) 

2 5 2 2 5 1 3 2

C H COOCH CH (Y) NaOH  C H COONa (Y ) CH CHO (Y ) A. Sai, Chỉ có CH3CHO (Y2) bị khử bởi H2.

B. Sai, Chỉ có CH3CHO (Y2) tác dụng với AgNO3/NH3. C. Đúng, Phương trình phản ứng:

C2H5OH + O2 men CH3COOH + H2O 2CH3CHO + O2

Mn2 CH3COOH D. Sai, Chỉ có C2H5OH (X2) tác dụng được với Na.

(7)

Câu 23: Chọn C.

- Xét TH1 : AgNO3 tác dụng với Fe2+ trước.

BT:e 2

Ag Fe

n n 0,1mol

   vàBT:AgnAgnAgClnAgNO3 nAgCl0,14 mol m 30, 09 (g) - Xét TH2 : AgNO3 tác dụng với Cl- trước.

2

BT:Cl

AgCl FeCl

n 2n 0, 2 mol

   và BT:AgnAg 0, 04 mol m 33,02 (g) Vậy khối lượng kết tủa nằm trong khoảng sau : 30, 09 m 33, 02

Câu 24: Chọn D.

- Phương trình: 2 2 3 3 2 2

0,5mol

3CO 2Ca(OH) CaCO  Ca(HCO )  H O

Ca(HCO )3 2NaOHCaCO3NaHCO3H O2

Ca(HCO )3 2 NaOH

n n 0,1mol

  

2 3 3 2

BT:C nCO nCaCO 2nCa(HCO ) 0, 7 mol

   

tinh­bét  nCO2  7  tinh bét

n mol m 75,6 (g)

2.H% 15

- Lưu ý : Khi bài toán có dữ kiện “Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu a mol OH-” thì

A(HCO )3 2 OH

n n (với A là Ca, Ba) Câu 26: Chọn C.

- Hỗn hợp muối: NH RCOO ; 0, 02 mol NH C H (COO ) ; 0, 05mol K ; 0, 04 mol Na2 2 3 5 2 và 0,04 mol Cl

2 2 3 5 2

BTDT

NH RCOO K Na Cl NH C H (COO )

n n n n 2n 0,02 mol

     

39nK 23nNa 35,5nClnNH RCOO2 (60 R) 145n NH C H (COO )2 3 5 2 8, 21R42MY  103 Câu 27: Chọn A.

- Có 3 trường hợp tạo muối Fe (II) là : FeCl3, CuSO4 và Pb(NO3)2.

2FeCl3 + Fe  3FeCl2 ; CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu ; Pb(NO3)2 + Fe Fe(NO3)2 + Pb.

- Còn khi nhúng lá Fe vào lượng dư dung dịch HNO3, H2SO4 (đặc, nóng) sẽ tạo muối Fe(III), các trường hợp còn lại không xảy ra phản ứng.

Câu 28: Chọn B.

Câu 29: Chọn B.

   2 2     

2 2

quan­hÖ

A A CO H O A A C C C O

CO ­vµ­H O n (k 1) n n a(k 1) 5a k 6 3 3n

- A tác dụng Br2: A  nBr2  BTKL Asp­h÷u­c¬Br2

n 0,15 mol m m 160n 38,1 (g)

3

- A tác dụng KOH: A C H (OH)3 5 3 nKOH BTKL A KOH C H (OH)3 5 3

n n 0,15 mol m m m m 49,5 (g)

  3      

Câu 30: Chọn C.

Câu 31: Chọn B.

(1) Đúng, Các nguyên tố nhóm A là các nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp s hoặc p.

(2) Đúng, Phương trình: 3CrO3 + 2H2O  H2CrO4 + H2Cr2O7

(3) Đúng, Vì tính khử mạnh của kim loại kiềm, nên trong tự nhiên nó chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

(4) Đúng, Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(5) Sai, Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5 và (C17H33COO)3C3H5 . Vậy có 4 phát biểu đúng là (1), (2), (3) và (4).

(8)

Câu 32: Chọn D.

     o

2 4

1,35mol 1,35mol

0,6 mol 0,3mol 0,15mol a mol 0,3mol 0,15mol

H SO 3 2 2 2 Mg 2 2 2 KOH t

3 4 4 4 2 3

81,6(g) dung­dÞch­X dung­dÞch Y 62 ga

Fe O , CuO Fe , Fe , Cu ,SO Mg , Fe ,SO  Z MgO, Fe O

  

m

BT:Mg 2

MgO Mg

n n a

   2 42 2

2 3

Fe (Y) SO Mg

BTDT BT: Fe (Y) Fe O

n n n

n 0,675 0,5a

2 2

    

40nMgO160nFe O2 3 mE 40a (0, 675 0,5a).160 62  a 1,15mMg 27, 6 g

- Giả sử dung dịch Y chỉ chứa MgSO4: nMgO nMgSO4 nSO42 1,35mE mMgO 54(g)(loại) - Giả sử dung dịch Y còn Cu2+ dư , gọi a là số mol Cu2+ dư.

- Trong Y có: BT:Fe nFe (Y)2 3nFe O3 4 0,9BTDT nMg2 nSO42 nFe2 nCu2 0, 45 a

- Trong E có: Fe O2 3 nFe2 MgO Mg2 CuO Cu2

n 0, 45 ; n n (0, 45 a) ; n n a

2

      

E Fe O2 3 MgO CuO

m 160n 40n 80n 90 40a 72

       (loại)

Câu 33: Chọn B.

- Phản ứng:

2 3t0(d­ )2 3

H 100

Al Fe O Al Al O Fe. Áp dụng: BTKL

X Y

m m 21,69(g)

  

- Phần 1:     

 

1

2 3 2 2

0,045mol

P 0,06 mol

Al , Al O , Fe NaOH NaAlO H Fe(r¾n­kh«ng­tan)

BT: eAl(d­ ) 2nH2

n 0,03 mol

3 và Fe O2 3 nFe Al O2 3

n 0,03mol n 0, 03mol

 2   

1 2 3 2 1

P Al(d­ ) Al O Fe P P

m 27n 102n 56n 7,23(g) m 21,69 m 14, 46 (g)

        

- Phần 2:

   

    





 





3

0,06 mol

0,06 mol 0,12 mol 0,12 mol 0,03mol 3 2 3

AgNO

(d­ ) 2 3 3 2

4 147,82 (g)

dung­dÞch­ hçn­hîp­khÝ­Z 14,46 (g)

dung­dÞch­T

Al ;Fe ;Fe ;

Al , Al O , Fe KNO , HCl NO , H Ag, AgCl

NH ;K ;Cl 

+ Gọi a và b lần lượt là số mol của Fe2+ và NH4+. Trong T chứa:

3

BT: Fe

nFe (0,12 a) mol

   ; nHCl 10nNH4 4nNO2nH2 2nO(trong oxit) (10b 0,9) mol

3 4

BT:N nKNO nNO nNH (0,12 b) mol

     và BT:Al nAl3 nAl2nAl O2 3 0,18mol - Khi cho T tác dụng với AgNO3 : BT:Cl nAgClnCl 10b 0,9 và BT:e nAg nFe2 a

- Ta có: 3 2 3 4

BTDT Al Fe Fe NH K Cl

Ag AgCl

3n 2n 3n n n n a 8b 0,12 a 0,04

108a 1435b 18, 67 b 0, 01

108n 143,5n m

          

  

        



- Khi đó: ddT X(P )2 KNO3 dd HCl Z FeCl2 0, 04.127

m m 101n m m 124,93(g) C% .100 4,1

123,93

       

Câu 34: Chọn A.

- Các phương trình xảy ra:

(a) 2AgNO3 + CuCl2  2AgCl↓ + Cu(NO3)2 (b) Cr + H2SO4(đặc nguội) : không phản ứng.

(c) O2 + Ag : không phản ứng (d) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3↓ + H2O (e) FeCl3 + KNO3 + HCl : không phản ứng.

(9)

Vậy có 2 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (d).

Câu 35: Chọn C.

- Quá trình điện phân xảy ra như sau :

Tại catot Tại anot

Ag+ + 1e → Ag 4a → 4a

2H2O → 4H+ + 4e + O2

4a ← 4a - Dung dịch Y chứa nNO3 0,15 BT:Ag nAg 0,15 4a và nHNO3 4a

- Cho:  3 3 3 2

13(g) dung­dÞch­Y 14,9(g)

Fe HNO , AgNO Fe(NO ) NO Ag, Fe

 

+ Ta có: NO nH BT: Ag Ag BT: e Fe(p­ ) 3nNO nAg

n a n 0,15 4 a n 0,075 0,5a

4 2

        

56nFe(d­ )108nAg mr¾n 14, 9  a 0,025 mol ne 4a 0,1 t 96500.0,1 7200(s) 2h

     1,34   Câu 36: Chọn D.

(1) Đúng, Trong gang hàm lượng C là 2 – 5% và hàm lượng C trong thép là 0,01 – 2%.

(2) Đúng, Cho gang (hợp kim của Fe và C) vào dung dịch HCl xuất hiện sự ăn mòn điện hóa:

- Anot là Fe tại anot xảy ra sự oxi hóa Fe : Fe → Fe2+ + 2e - Catot là C tại anot xảy ra sự khử H+ : 2H+ + 2e → H2.

(3) Đúng, Trong môi kiềm muối Cr3+ thể hiện tính khử va bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành Cr+6. (4) Đúng, Phản ứng: 3CuO + 2NH3 to 3Cu + N2 + 3H2O hoặc CuO + H2 to Cu + H2O .

Vậy cả 4 nhận định đúng.

Câu 37: Chọn C.

- Gọi a, b và c lần lượt là số mol của X, Y và Z.

- Cho 13,12 (g) E tác dụng với KOH:   (2) a b 2c n KOH 0, 2

- Đốt E: 2 2 2 2 2 2

2 2 2

2 2 2

BT: O

CO H O O CO H O CO

BTKL CO H O E O CO H O H O

2n n 2(a b 2c) 2n 2n n 1, 4 n 0, 49 mol

44n 18n 29,12 n 0, 42 mol

44n 18n m 32n

          

  

        



- Khi cho E tác dụng với dung dịch Br2, nhận thấy nBr2 nE  Trong X hoặc Y có một nối đôi C=C, khi đó Z cũng có một nối đôi C=C.

+ Gọi X là chất có liên kết C=C (kX = 2)  Y là axit no (kX = 1) và kZ = 3 + Ta có hệ sau 2 2

2

X Y Z KOH

CO H O X Z

*E X Z Br E

n n n n a b 2c 0, 2 a 0, 03

n n n 2n a 2c 0, 07 b 0,13

0,36.(a c) 0,1.(a b c) c 0, 02 n .(n n ) n .n

         

        

  

         

BT: C n.0,03 m.0,13 0, 02.(n m 2) 0, 49

      (với n,m là số C của X, Y với n ≥ 3 và m ≥ 2).

+ Xét n = 3 suy ra n = 2. Từ đó suy ra hỗn Z gồm 2

3

B : CH CH COONa : 0, 05mol a

2,617 A : CH COONa : 0,15 mol b

 

  

 

 + Nếu n > 3 thì m < 2 : không thỏa điều kiện.

Câu 38: Chọn D.

- Polipeptit là sản phẩm trùng ngưng của các α – aminoaxit.

Câu 39: Chọn C.

2

BT:e 2nBa nNa 2nH 0,04

    . Dung dịch sau phản ứng chứa : Ba2+, Na+, Cu2+ và Cl-.

(10)

2 2 2

BT:Cl BTDT Cl Ba Na

HCl CuCl

Cl Cu

n (2n n )

n n 2n 0,06 mol n 0,01 mol

2

 

      

2 2 2 2

BT:Cu

Cu(OH) CuCl Cu Cu(OH)

n n n 0,01 mol m 0,98(g)

     

Cõu 40: Chọn B.

- Ta cú: BT: NaGlyNa ValNa AlaNa

GlyNa ValNa AlaNa

97n 139n 73, 75 111n

n n 0,73 n

  



   

 với nAkaNa = 0,15 mol GlyNa

ValNa

n 0,56 mol n 0,02 mol

 

  

2

BTKL E NaOH muối ancol

H O

m 40n m m

n 0,05mol

18

  

  

- Hướng tư duy 1: Quy đổi hỗn hợp thành cỏc gốc axyl, ancol và H2O:

+ n 2n 1 2 hỗnưhợpưsauưquyưđổi 2 3 3 5 5 9

2 2 n 2n 2

Petit C H ON H O C H ON;C H ON;C H ON;

(Este)H N R COOR ' HN R CO R ' OH E H Oưvà C H O (R'OH)

 

 



       

 

- Hướng tư duy 2: Quy đổi hỗn hợp thành cỏc gốc Glyxin, CH2, ancol và H2O:

+ 2 3 2 2

2

Petit C H ON, CH , H O

(Este)H N R COOR ' HN R CO R 'OH

 

      

2 3 2 2

hỗnưhợpưsauưquyưđổi

n 2n 2

C H ON;CH ; H O E ưvàưC H O (R ' OH)

 

- Hai hướng tư duy khỏ giống nhau về ý tưởng do vậy ta chọn hướng tư duy 2 để giải quyết bài toỏn này:

+ Hỗn hợp E chứa nC H ON2 3 nNaOH 0, 73 ;nCH2 nAlaNa3nValNa 0,21;nH O2 0,05ưvà nC Hn 2 n 2O t

2 3 2 2

2 3 2 2 2

C H ON CH H O

BT: H

C H ON CH H O(sp cháy) H O(E) 3

57n 14n 18n (14n 18) t 60,17 14nt 18t 14, 72 t 0, 46 mol

nt t 0, 92 n 1(CH OH)

1, 5n n (n 1) t n n

    

     

  

          



+ Gọi k là số mắt xớch trong peptit cú  

2 32 3 3

2

C H ON C H ON CH OH

p

goỏc axyl taùo e

eptit H O

n ste n n

k n

n n 5,4

 hỗn hợp peptit chứa pentapeptit

 

A5 và hexapeptit

 

B6 (chưa kết luận được Y, Z) + Ta cú

 

 

H O2

5

BT: Gly 6

x y n 0,05

A : x mol x 0, 03 mol

y 0, 02 mol

B : y mol 5x 6y 0, 73 0, 46

  

   

  

      

 

- Nhận định từ số mol của hỗn hợp muối  este X chỉ cú thể được tạo ra từ CH3OH và H2N-CH2-COOH

BT: Gly

a b c BT: Ala

a ' b' c' BT: Val

0, 03.a 0, 02.a' 0,56 0, 46 0,1 A : (Gly) (Ala) (Val) : 0, 03 mol

0, 03.b 0,02.b ' 0,15 B : (Gly) (Ala) (Val) : 0,02 mol

0, 03.c 0,02.c ' 0, 02

    

     

 

 

  



a a ' 2 b b ' 3 c ' 1

  

  

  VậyYlà(Gly) (Ala) : 0,2 3 03 molvà Zlà(Gly) (Ala) Val : 02 3 ,02 mol %mY  17, 2%

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mặt khác, đun nóng 5,7 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon không phân nhánh) và hỗn hợp hai

Câu 18: Một vật bằng Fe tráng Zn đặt trong không khí ẩm. Nếu có những vết xây sát bên trong thì vật sẽ bị ăn mòn điện hóa. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO 3

Do các chất thải công nghiệp, nước chảy tràn chứa phân bón từ các khu nông nghiệp, nồng độ của nitrat trong các nguồn nước có thể tăng cao, gây ảnh hưởng

Thêm m gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, một kim loại có khối lượng là 0,5m gam và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử

Câu 4: Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ đều không làm mất màu nước bromA. Câu 7: Các chất

Câu 63. Cho các chất sau: saccarozo, glucozo, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat.. Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được

Gly-Ala-Phe-Val Câu 74: Cho hỗn hợp E gồm 2 este X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm muối của một axit cacboxylic đơn chức và

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 6,672 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí