• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 8

Người soạn : Nguyễn Thu Huyền Tên môn : Toán học

Tiết : 8

Ngày soạn : 28/10/2018 Ngày giảng : 28/10/2018 Ngày duyệt : 09/12/2018

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 8

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 8  

Ngày soạn :   Ngày 26 tháng 10 năm 2018

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2018  

TẬP ĐỌC

TIẾT  22- 23:  NGƯỜI MẸ HIỀN (2T) I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc trơn, đọc hiểu.

- Hiểu nghĩa các từ mới.

- Hiểu được nội dung bài: Cô giáo vừa yêu thương học sinh vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của các con.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh có lòng yêu thương thầy cô.

II. CÁC KĨ  NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN G-D : - Thể hiện sự cảm thông

- Kiểm soát cảm xúc - Tư duy phê phán.

III. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1:

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Học sinh lên đọc bài: “Thời khoá biểu”

và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

b, Luyện đọc: ( 30’ )

- Giáo viên đọc mẫu. Hướng dẫn cách đọc.

- Đọc từng câu.

- Đọc từ khó

- Đọc đoạn trước lớp - Đọc câu dài ngắt nghỉ - Giải nghĩa từ:

                 

- Học sinh lắng nghe.

 

- Học sinh nối nhau đọc từng câu.

 

- Hs nối tiếp đọc từng đoạn

(3)

 

TẬP VIẾT

       Tiết 8 : CHỮ HOA G I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Biết viết hoa chữ cái G theo cỡ vừa và nhỏ.

- Biết viết câu ứng dụng: “Góp sức chung tay ” theo cỡ vừa và nhỏ.

- Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, viết sạch đẹp.

3. Thái độ :

- Giáo dục HS tính cẩn thận tỉ mỉ.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ.

- Học sinh: Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

- Đọc theo nhóm.

      Tiết 2:

c , Tìm hiểu bài (15’ )

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài, sau đó trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

a) Giờ ra chơi minh rủ nam đi đâu?

b) Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?

c) Khi Nam bị bác bảo vệ giữ cô giáo đã làm gì?

*QTE: HScó quyền được học tập,được tôn trọng,giúp đỡ.

d, Luyện đọc lại. (20’ )

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

   

3, Củng cố - Dặn dò.(2’)

* QTE: Bổn phận của HS phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường.

- Giáo viên hệ thống nội dung bài.

- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc phần chú giải.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc theo nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất.

- Đọc đồng thanh cả lớp.

   

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

 

- Minh rủ nam ra phố xem xiếc.

- Các bạn ấy chui qua chỗ tường bị thủng.

- Cô nói với bác bảo vệ “bác nhẹ tay kẻo cháu đau…” và đưa em vào lớp.

   

- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai.

- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con chữ E, Ê.

- Giáo viên nhận xét bảng con.

2. Bài mới

 

- HS thực hành viết  

   

(4)

ĐẠO ĐỨC

CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I/ MỤC TIÊU

1, kiến thức:

- Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng và sức lực của mình.

- Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ.

*TH: Giúp hs hiểu chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi,… trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT.

2. Kĩ năng:

- Tự giác, tích cực tham gia làm việc nhà giúp đỡ ông bà, bố mẹ.

2. Thái độ:

- Đồng tình, ủng hộ với các bạn chăm làm việc nhà.

- Không đồng tình với các bạn không chăm làm việc nhà.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết.

- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu.

- Nhận xét chữ mẫu.

- Giáo viên viết mẫu lên bảng.

- Phân tích chữ mẫu.

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.

       

* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng.

- Giới thiệu từ ứng dụng:

Góp sức chung tay.

- Giải nghĩa từ ứng dụng.

- Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con.

* Hoạt động 4: Viết vào vở tập viết.

Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn.

- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.

* Hoạt động 5: Chấm, chữa.

- Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể.

3, Củng cố - Dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

       

- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ.

 

- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.

- Học sinh phân tích

- Học sinh viết bảng con chữ G 2 lần.

             

- Học sinh đọc từ ứng dụng.

- Giải nghĩa từ.

- Học sinh viết bảng con chữ: Góp  

 

- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.

   

- Sửa lỗi.

(5)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Hoạt động 1: Xử lí tình huống

- Yêu cầu: các nhóm hãy thảo luận sau đó đóng vai, xử lí tình huống ghi trong phiếu.

+ Tình huống 1: Lan đang phải giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ đi chơi. Lan sẽ làm gì?

+ Tình huống 2: Mẹ đi làm muộn chưa về.

Bé Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả.

Lan phải làm gì bây giờ?

+ Tình huống 3: Ăn cơm xong, mẹ bảo Hoa đi rửa bát. Nhưng trên tivi đang chiếu phim hay. Bạn hãy giúp Hoa đi.

+ Tình huống 4: Các bạn đã hẹn trước với Sơn sang chơi nhà vào sáng nay. Nhưng hôm nay bố mẹ đi vắng cả, bà Sơn đang ốm, Sơn được mẹ giao phó cho chăm sóc bà. Sơn phải làm gì bây giờ?

- Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm.

- Kết luận: Khi được giao làm bất cứ công việc nào em cần phải hoàn thành công việc đó rồi mới làm những công việc khác.

 

- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai để sử lí tình huống.

                             

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Trao đổi, nhận xét giữa các nhóm.

  Hoạt động 2: điều này đúng hay sai?- Giáo viên phổ biến cách chơi: giáo viên sẽ nêu lần lượt từng ý kiến, yêu cầu học sinh giơ thẻ màu theo đúng quy định.

a/ Làm các việc nhà trách nhiệm của người lớn trong gia đình.

b/ Trẻ em không phải làm việc nhà.

c/ Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như khi vắng mặt người lớn.

d/ Tự giác làm những việc mà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ.

e/ Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình.

   

- Học sinh thực hiện.

 

* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp

- Giáo viên nêu các câu hỏi để học sinh tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân:

+ Ở nhà em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả của những công việc đó như thế nào?

+ Những công việc đó do bố mẹ em phân công hay em tự giác làm?

+ Trước những công việc em đã làm, bố mẹ tỏ thái độ như thế nào?

       

 - Học sinh tự trả lời.

(6)

 

+ Em có mong muốn được tham gia vào những công việc nhà nào? Vì sao?

- Giáo viên khen những học sinh đã chăm chỉ làm việc nhà.

- Góp ý cho các em những công việc nhà còn chưa phù hợp hoặc quá khả năng của các em.

- Kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.

*TH:-Quyền được tham gia những công việc nhà phù hợp với lứ tuổi và khả năng về giới như quýet dọn nhà cửa,sân vườn,rửa ấm chén,chăm sóc cây trồng vật nuôi,..

-Quyền được bảo vệ không phải làm những công việc quá sức.

Hoạt động 2: điều này đúng hay sai?- Giáo viên phổ biến cách chơi: giáo viên sẽ nêu lần lượt từng ý kiến, yêu cầu học sinh giơ thẻ màu theo đúng quy định.

a/ Làm các việc nhà trách nhiệm của người lớn trong gia đình.

b/ Trẻ em không phải làm việc nhà.

c/ Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như khi vắng mặt người lớn.

d/ Tự giác làm những việc mà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ.

e/ Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình.

- Học sinh thực hiện.

 

* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp

- Giáo viên nêu các câu hỏi để học sinh tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân:

+ Ở nhà em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả của những công việc đó như thế nào?

+ Những công việc đó do bố mẹ em phân công hay em tự giác làm?

+ Trước những công việc em đã làm, bố mẹ tỏ thái độ như thế nào?

+ Em có mong muốn được tham gia vào những công việc nhà nào? Vì sao?

- Giáo viên khen những học sinh đã chăm    

- Học sinh tự trả lời.

(7)

 

TOÁN

        TIẾT 36: 36 + 15 I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 (cộng có nhớ dạng tính viết):

- Củng cố phép cộng dạng 6 + 5; 26 + 5.

- Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải bài toán đơn về phép cộng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán chính xác.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng ham học II. ĐỒ DÙNG:

- 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

chỉ làm việc nhà.

- Góp ý cho các em những công việc nhà còn chưa phù hợp hoặc quá khả năng của các em.

- Kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.

*TH:-Quyền được tham gia những công việc nhà phù hợp với lứ tuổi và khả năng về giới như quýet dọn nhà cửa,sân vườn,rửa ấm chén,chăm sóc cây trồng vật nuôi,..

-Quyền được bảo vệ không phải làm những công việc quá sức.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Học sinh lên bảng đọc thuộc bảng cộng thức 6 cộng với một số.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài, ghi đầu bài

b, Giới thiệu phép cộng 36 + 15 (12’) - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 36 + 15.

- Hướng dẫn hs thực hiện trên que tính.

- Hướng dẫn hs thực hiện phép tính.

       36           + 15        51

             

- Học sinh nêu lại bài toán.

 

- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.

+ Bước 1: Đặt tính.

+ Bước 2: Tính từ phải sang trái.

- Học sinh tính:

(8)

 

Ngày soạn :  Ngày 27 tháng  10 năm 2018

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2018  

CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP ) TIẾT 15:  NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: “Người mẹ hiền”. Trình bày bài chính tả đúng quy định.

- Viết đúng qui tắc viết chính tả với au/ ao, d/ gi/ r, uôn/ uông.

- Làm đúng các bài tập.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : - Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

* 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1.  

* 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.

*  Vậy 36 + 15 = 51.

C, Thực hành.(20’)

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.

Bài 1: Tính  

 

- Củng cố: Chú ý nhớ sang hàng chục .  

 

Bài 2 .Đặt tính rồi tính

- Củng cố: Cách đặt thẳng cột, cộng từ phải sang trái .

    

Bài 3: HS giải bài toán theo tóm tắt.

 - Củng cố về giải toán thông qua tóm tắt.

Dạng toán đi tìm tổng hai số  

Bài 4: Gọi hs khá giỏi làm bài  

3. Củng cố - Dặn dò. (3’ ) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

   * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1.

   * 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.

  

 *  36 + 15 = 51.

   

- Học sinh làm từng bài theo yêu cầu của giáo viên.

  16         26       36         46         56    +        +

   29         38       47        36          25   45         64       83        82          81 a) 36 và 18   b) 24 và 19   c) 35 và 26      

  36        24        35 +        +        +    18        19        26   54        43            61       Bài giải

    Gạo và ngô có số kg là:

       46 + 27= 73 (kg )       Đáp số: 73 kg

- Có 3 quả bóng ghi phép tính có KQ là 45: quả bóng 2, 3, 4.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

1. Kiểm tra bài cũ: (5’ )  

(9)

 

KỂ CHUYỆN

TIẾT 8: NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết tham gia dựng phần chính của câu chuyện theo các vai: Người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo.

- Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể của bạn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh họa, kể được từng đoạn của câu chuyện “Người mẹ hiền”

bằng lời của mình.

3. Thái độ:

- Giáo dục

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu.

- Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. (25’ ) - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.

- Hướng dẫn tìm hiểu bài.

Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép.

+ Vì sao Nam khóc?

+ Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn như thế nào?

- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Xoa đầu, thập thò, nghiêm giọng, trốn học, …

- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.

- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.

- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn.

- Đọc cho học sinh soát lỗi.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.(6’)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 vào vở

 

- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a.

 

3. Củng cố - Dặn dò(2’).

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về làm bài tập 2b.

             

- Học sinh lắng nghe.

 

- 2 Học sinh đọc lại.

 

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

- Vì đau và xấu hổ.

- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ?

- Học sinh luyện bảng con.

- Học sinh theo dõi.

 

- Học sinh chép bài vào vở.

- Soát lỗi.

     

- Học sinh đọc đề bài.

- Học sinh làm bài vào vở.

- 1 Học sinh lên bảng làm.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.

- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất.

(10)

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

- Giáo viên: Chuẩn bị một số đồ dùng để đóng vai.

- Học sinh: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

TOÁN

TIẾT 37:  LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Củng cố các công thức cộng qua 10.

- Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng cộng qua 10 các số hạng trong phạm vi 100.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG : - Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

II. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Người thầy cũ”.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện.

- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện.

   

+ Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể hình dáng từng nhân vật?

 

+ Hai cậu học trò nói với nhau những gì ? - Dựng lại câu chuyện theo vai.

- Yêu cầu học sinh tập kể trong nhóm.

- Cùng cả lớp nhận xét.

3.  Củng cố - Dặn dò. (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe.

             

- Học sinh kể chuyện trong nhóm.

 

- Quan sát tranh, đọc lời nhân vật, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện.

- Các nhóm học sinh kể từng đoạn theo tranh.

- Cả lớp cùng nhận xét.

- Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ, Nam đội mũ mặc áo màu sẫm.

- Minh thì thầm … có thể trốn ra.

- Học sinh tập kể chuyện theo vai - Tập dựng lại câu chuyện theo vai.

- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai.

- Cả lớp nhận xét.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)  

(11)

 

THỂ DỤC

Bài 15: ĐỘNG TÁC ĐIÊU HÒA  TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. Học động tác điều hòa. Chơi trò chơi “ bịt mắt bắt dê”.

  2. Kĩ năng:

- HS thực hiện được động tác tương đối chính xác, đẹp, thực hiện động tác điều hòa tương đối đúng , nhịp độ chậm và thả lỏng. Biết cách chơi và tham gia trò chơi.

 3. Thái độ:

- Gọi một số hs lên bảng làm bài 3/ 36 - Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

a,Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

b,Hướng dẫn làm bài tập(30’).

Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi điền ngay kết quả.

- Củng cố bảng cộng 6 cộng với 1 số.

Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

     

- Củng cố cách tìm tổng hai số  

 

Bài 3: hướng dẫn hs làm bài mẫu.

     

- Củng cố về phép cộng liên tiếp

Bài 4: Học sinh tự nêu đề toán theo tóm tắt rồi giải.

 

- Củng cố giải toán

Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hình

 

- Củng cố cách nhận biết hình.

3. Củng cố - Dặn dò.(3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

               

- Học sinh làm miệng rồi lên điền kết quả.

 

- Học sinh làm vào vở.

S ố

hạng 26 17 38 26

S ố

hạng 5 36 16 9

Tổng 31 51 54 35

  + 6  

  4 5 6 7 8

+ 610 11 12 13 14

16 17 18 19 20

 

-  Học sinh nêu đề toán rồi giải.

 Số cây đội hai trồng được là:

        46 + 5 = 51 (cây)        Đáp số 51 cây

- Học sinh quan sát hình trong sách  rồi trả lời.

 + Có 2 hình tứ giác.

 + Có 3 hình tam giác.

 

(12)

- HS tự giác tích cực chủ động.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

    - Địa điểm : sân thể dục.

  - Phương tiện : còi ,sân chơi trò chơi.tranh đt điều hòa III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP _TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

               

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

   

2.Phần cơ bản  

- Kiểm tra bài cũ: tập 4/7 đt đã học  

 

Ôn 7 động tác; vươn thở, tay , chân ,lườn, bụng, toàn thân, nhảy.

         

- Học động tác  “ điều hòa”

  Giới thiệu tranh động tác  Tập mẫu

 Ôn tập  

 

Tập liên hoàn 7 động tác đã học  

 

* Củng cố

- Lớp trưởng tập hợp lớp  

 

      x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x  

      GV      

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe   

      x   x   x   x   x   x   x   x       x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x  

      Gv        đh khởi động  

   

- Gọi 2 học sinh lên thực hành - GV + HS quan sát nhận xét  

CS hô cả lớp ôn 5 động tác đã học Gv quan sát sửa sai cho học sinh  

x    x    x    x    x    x    x    x    x    x    x    x    x    x    x    x         x    x    x    x    x    x    x    x  

     

GV giới thiệu tranh động tác qua tranh HS quan sát

GV tập mẫu

 HS quan sát và tập theo.

HS tập luyện  

 

(13)

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Bài 3: BÁC NHƯỜNG CHIẾC LÒ SƯỞI CHO ĐỒNG CHÍ BẢO VỆ  

I.MỤC TIÊU:

-Thấy được sự quan tâm của Bác Hồ đối với những người xung quanh.

- Thực hành, ứng dụng được bài học quan tậm đối với những người xung quanh trong cuộc sống của bản thân.

II.ĐỒ DÙNG:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KT bài cũ: Luôn giữ thói quen đúng giờ

+ Bài học cuộc sống được gửi gắm qua câu chuyện này là gì? HS trả lời-Nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ b.Các hoạt động:

 +Trò chơi “bịt mắt bắt dê”

Nhắc lại cách chơi Tổ chức chơi  

   

3.Phần kết thúc - Thả lỏng

- Nhận xét giờ học

CS điều khiển lớp tập liên hoàn các động tác đã học.

GV quan sát sửa  sai

- chú ý khi tập động tác điều hòa.

GV giới thiệu trò chơi Tổ chức chơi

 

- HS thả lỏng tại chỗ - GV nhận xét giờ học  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc đoạn văn “Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ”

( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2/ tr10)

+ Vì sao cơ quan lại mua cho Bác chiếc lò sưởi điện?

+ Vì sao Bác nghĩ người gác dưới tầng 1 cần được sưởi ấm hơn?

+ Bác đđã làm gì để quan tâm tới người lính gác?

+ Bác đã nói gì với người lính gác?

Điều gì khiến em cảm động qua câu chuyện này?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Bài học mà em nhận được từ câu chuyện là gì?

   

 Hoạt động 3:   Thực hành- ứng dụng - GV hướng dẫn HS trả lời cá nhân

- Quan tâm đến người khác nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được điều gì?

 

-  HS lắng nghe  

- HS trả lời cá nhân  

       

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi  vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung  

 

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

 

(14)

 

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 8 I. MỤC TIÊU:       

1. Kiến thức.

- Học sinh luyện đọc tốt bài đọc" Ươc mơ". Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu câu - Hiểu được nội dung của bài.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm - Trả lời được các câu hỏi trong bài

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ biết sống hòa đồng với các bạn, đặc biệt là bạn bị khuyết tật.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

- Vào mùa đông, nếu một người bạn học của em thiếu áo ấm, lạnh co ro bên cạnh, em sẽ làm gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm 2:

+ Một bạn trong lớp chẳng may gặp khó khăn, em và các bạn trong lớp nên làm gì?

3. Củng cố, dặn dò:

- Quan tâm đến người khác nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được điều gì?

Nhận xét tiết học

 

- HS thảo luận câu hỏi Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

Lng nghe -

- HS trả lời

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC: (5’)

-HS đọc một bài tập đọc đã học mà HS tự chọn.

-GV nhận xét B- Bài mới.

1- Giới thiệu bài

Bài 1: Đọc truyện: ước mơ

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn

- HS đọc toàn bài

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng  

-HS chọn câu trả lời đúng  

-GV nhận xét chốt ý đúng  

     

3- Củng cố (3’)

Củng cố nội dung bài: Câu chuyện cho em thấy điều gì?

Nhận xét tiết học

-HS đọc -Lớp nhận xét  

         

- HS đọc nối tiếp - Nhận xét.

 

- HS đọc từng ý trả lời trong bài và đánh dấu vào câu trả lời đúng.

a, Kể về ước mơ của mình b, Các bạn rất hào hứng c, Vân ỉu xìu, chẳng nói gì.

d, Mẹ chóng khỏi bệnh

e, Đó là mơ ước của người con hiếu thảo

g, Vân là cô bé hiếu thảo -Lớp nhận xét

- HS làm bài  

(15)

Ngày soạn : Ngày 28 tháng 10 năm 2018

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2018  

       TOÁN TIẾT 38: BẢNG CỘNG

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Củng cố và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ (phạm vi 20), để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có 2 chữ số.

- Giải toán có lời văn.

- Nhận dạng hình.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng học thuộc bảng cộng, vận dụng làm bài tập.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có lòng say mê học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên bảng làm bài 4/37.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: (30’)

a, Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

b, Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng.

Bài 1: Tính nhẩm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng cộng qua bài tập 1.

- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng.

- Gọi một vài em lên đọc thuộc bảng cộng.

Bài 2: Tính.

Cho học sinh làm vào bảng con.

     

Bài 3: Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở.

Tóm tắt.

Hoa       : 28 kg Mai nặng hơn Hoa:  3 kg Mai        :…kg ?

Bài 4: Học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa để trả lời.

 

3, Củng cố - Dặn dò. (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

                 

- Học sinh tự lập bảng cộng.

- Tự học thuộc bảng cộng.

- Học sinh xung phong lên đọc thuộc bảng công thức cộng 9, 8, 7, 6.

  15    +  9   24   

 26 +  17  43

 36 +    8  44

 42 +  39  81

 17 +  28  45  

- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên.

Bài giải

     Mai cân nặng số ki-lô-gam là :       28+ 3 = 31 (kg)

      Đáp số: 31 kg

 - Học sinh quan sát hình rồi trả lời.

+ Có 3 hình tam giác.

(16)

TẬP ĐỌC

TIẾT 24: BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Biết đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó.

- Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa các từ mới và hiểu được ý nghĩa của bài: Thái độ dịu dàng đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên, bạn HS đang đau buồn vì bà mất, làm bạn càng cố gắng học để không phụ lòng tin của thầy.

3. Giáo dục:

- Giáo dục tình cảm của HS với người thân, thầy cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

- Học sinh về nhà học bài và làm bài. + Có 3 hình tứ giác.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên đọc bài: “Người mẹ hiền” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Luyện đọc: (15’) - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc - Đọc từng câu:

- Hướng dẫn HS đọc từ khó - Đọc từng đoạn: GV chia đoạn - Hướng dẫn HS đọc câu dài - Giải nghĩa từ:

+ Âu yếm: Biểu lộ tình thương yêu bằng cử chỉ lời nói.

+ Thì thào: Nói rất nhỏ với người khác.

+ Trìu mến: Biểu lộ sự quí mến bằng cử chỉ lời nói.

- Đọc theo nhóm.

- Thi đọc CN, ĐT  

- Đọc đồng thanh cả bài

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (12’)

- Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ?

           

- Học sinh lắng nghe.

     

- Học sinh nối nhau đọc từng câu.

 

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.

   

- Học sinh đọc phần chú giải.

         

- Học sinh đọc theo nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- Nhận xét nhóm đọc tốt nhất.

 

- Lòng lặng trĩu nỗi buồn - An ngồi lặng lẽ.

(17)

  ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

- Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn ấy chưa làm bài tập ?

   

- Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo đối với An ?

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. (10’) - Giáo viên nhận xét bổ sung.

 

3. Củng cố - Dặn dò.(3’)

*HS quyền được HT,được thầy cô.

- An buồn vì bà mất ….

- Vì thầy cảm thông với lỗi buồn của An.

Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm bài tập chs không phải An lười.

- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An,bàn tay thầydịu dàng,đầy trìu mến.

- Các nhóm học sinh đọc đoạn, cả bài.

- Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc tốt. 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu ND: Thái độ ân cần của thày giáo đã giúp An vựơt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi

- Hiểu ý nghĩa của bài: Thái độ dịu dàng, đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên, an ủi bạn học sinh đang làm buồn vì bà mất, làm bạn càng cố gắng học để không

- Hiểu ý nghĩa của bài: Thái độ dịu dàng, đầy thương yêu của thấy giáo đã động viên, an ủi bạn HS đang đau buồn vì bà mất làm bạn càng cố gắng không phụ lòng tin cuả

Thái độ dịu dàng, yêu thương của thầy đã dộng viên, an ủi bạn HS đang buồn vì bà mất, làm bạn cố. gắng

- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa các từ mới và hiểu được ý nghĩa của bài: Thái độ dịu dàng đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên, bạn HS đang đau buồn vì bà

- Hiểu ND: Thái độ ân cần của thày giáo đã giúp An vựơt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi

- Hiểu ND: Thái độ ân cần của thày giáo đã giúp An vựơt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi

Dao động của sợi dây gắn chặt tại hai đầu mút và của màng với biên gắn chặt được mô phỏng và phân tích ý nghĩa vật lý bằng cách sử dụng phần mềm Wolfram Mathematica (WM)..