• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn:Thứ sáu, ngày 03/01/2020 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 06/ 1/ 2020 Dạy buổi sáng CHÀO CỜ

******************************************************************

TẬP ĐỌC

TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/

phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn đã học ở HKI.

- Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.

* HS K-G: đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/ phút);

viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 69 chữ/ 15 phút).

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Phiếu viết tên từng bài tập đọc.

- HS: SGK, vở ô li, bút.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ: Không KT 2/ Bài mới: ( 35 phút )

a. Giới thiệu nd học tập của tuần 18:

- Ôn tập củng cố kiến thức đã học.

- Giới thiệu bài, ghi tựa.

b. Kiểm tra tập đọc.

- Cho từng HS lên bôsc thăm bài để đọc.

- Cho HS đọc 1 đọan trong bài. GV đặt câu hỏi liên quan đến đọan đó.

- Nhận xét.

c. Chính tả nghe- viết:

- Đọc đọan văn: Rừng cây trong nắng Hỏi :+ Đọan văn tả cảnh gì ?

- Cho HS tìm những từ khó và viết vào nháp: Uy nghi, tráng lệ, vàng thắm,…

- Đọc cho HS viết bài vào vở

Chú ý sửa cách ngồi cho HS và cách cầm bút

- Cho HS sóat lỗi

- Thu một só bài nhận xét - Nhận xét bài.

- Lắng nghe.

- Bốc thăm, đọc bài và TLCH.

- Đọc lại bài chính tả

+ Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng:

Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi tráng lệ

- Viết vào nháp.

=> viết bài vào vở

- Sửa lỗi

(2)

KỂ CHUYỆN

Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 2 ) I/ MỤC TIÊU

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2).

II/ CHUẨN BỊ

GV: SGK, Phiếu viết tên từng bài tập đọc Bảng phụ viết sẵn câu văn bài tập 2.

HS: SGK, vở .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra tập đọc: ( 15 phút ) - Gọi HS lên bốc thăm để đọc bài - Hỏi 1 câu hỏi có liên quan đến bài tập đọc

2/ HD HS làm BT: ( 15 phút )

Bài tập 2: Tìm hình ảnh so sánh trong các câu sau:

- Cho HS làm vào VBT: gạch chân những hình ảnh so sánh.

- Nhận xét, chốt ý đúng.

Bài tập 3: Từ “Biển” trong câu sau ý nghĩa gì ?

- Kết luận: Từ biển trong câu “Từ trong biển lá xanh rờn…” không óù ý nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa: Một tập hợp nhiều sự vật, huơng lá tràm bạt ngàn trên diện tích rừng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước biển lá.

3/ Củng cố , dặn dò: ( 5 phút )

- Dặn HS về tiếp tục luyện đọc, viết lại cho đúng từ ghi sai.

- Nhận xét tiết học.

- Lên bốc thăm.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc YC BT, làm bài vào SGK:

=> Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ

=> Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.

- chữa bài.

- Suy nghĩ trả lời - Trả lời.

- Nghe giảng.

- Lắng nghe

**********************************************

TOÁN

TIẾT 86: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU

(3)

- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng).

- Giải tốn cĩ nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV : SGK, bảng phụ vẽ sẵn 01 hình chữ nhật kích thước 3 dm, 4 dm.

- HS : SGK, BC, Vở ơ li.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cuũ:( 5 phút )

- Cho HS nhận xét chiều dài và chiều rộng của 1 số HCN.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Xây dựng quy tắc tính chu vi HCN:

( 12phút )

- Cho HS quan sát hình trên bảng.

- HD HS tính chu vi HCN dựa vào một hình tứ giác, từ đĩ mối liên hệ sang bài tốn: Một hình chữ nhật cĩ chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm.

+ Tính chu vi hình chữ nhật đĩ ?

Chu vi hình chữ nhật ABCD:

4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( cm ) Hoặc ( 4 + 3) + ( 4 + 3 ) = 14 ( cm ) - HD HS rút ra quy tắc.

- 3/ Thực hành:( 18 phút ) Bài 1: YC HS nêu yêu cầu của bài - HD HS nêu cách tính

- Cho HS làm phép tính vào bảng con.

- Gọi 2HS trình bày bài giải trên bảng lớp, lớp nhận xét, sửa sai.

- Nhận xét.

-

Bài 2 :

- Gọi 2HS đọc đề bài tốn.

- Cho 2HS làm bài vào bảng nhĩm, cịn lại giải vào vở.

- Gọi 2HS trình bày bài giải trên bảng lớp,

- Nhận xét chiều dài và chiều rộng của 1 số HCN.

- Lắng nghe.

- Quan sát trên bảng.

- Đọc lại quy tắc + Tính chu vi HCN.

- Làm bài vào BC, 2HS làm bảng lớp:

Bài giải

a) Chu vi hình chữ nhật là:

(10 + 5) x 2 = 30 (cm) đáp số: 30 cm

Bài giải b) Đổi 2dm = 20 cm Chu vi hình chữ nhật là:

(20 + 13) x 2 = 66 (cm) Đáp số: 66 cm - 2HS đọc đề bài tốn.

- 2HS làm bài vào bảng nhĩm, cịn lại giải vào vở:

Bài giải Chu vi mảnh đất HCN là:

(4)

lớp nhận xét, sửa sai.

- Nhận xét.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC BT.

- YC HS làm bài vào SGK bằng bút chì theo nhĩm đơi và giải thích lí do vì sao chọn câu đĩ.

- Nhận xét, chốt ý, tuyên dương những HS làm đúng và biết giải thích đúng.

4/ Củng cố, dặn dị:( 5 phút )

- Gọi 2HS nêu lại cách tính chu vi HCN.

- Giáo dục học sinh.

- Nhận xét tiết học .

(35 + 20 ) x 2 = 110 (m) Đáp số: 110 m + Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- làm bài vào SGK:

=> khoanh câu C đúng

+ Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.

- Lắng nghe.

******************************************************************

Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 4/1/2020 Ngày giảng:Thứ ba, ngày 7/ 01/ 2020 Dạy buổi sáng TỐN

TIẾT 87: CHU VI HÌNH VUÔNG I/ MỤC TIÊU

- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuơng (độ dài cạnh x 4).

- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuơng và giải bài tốn cĩ nội dung liên quan đến chu vi hình vuơng.

Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.

II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, Vẽ sẵn một hình vuông có cạnh 3dm lên bảng.

- HS: SGK, bút, BC, vở ơ li, thước cĩ chia cm.

III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật

?

- Gọi 2HS lên tính chu vi 2 HCN bài 3/

87

- Gọi 1HS nhận xét và nêu kết luận:

Chu vi 2 HCN bằng nhau.

- Nhận xét.

- Nêu: Chu vi HCN.

+ … Ta lấy CD + CR rồi nhân 2.

+ HS1: Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

(63+ 31) x 2 = 188 (m)

+ HS2:Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:

(54 + 40) x 2 = 188 (m)

(5)

2/ Bài mới: ( 30phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1phút )

b. HD HS lập quy tắc tính chu vi hình vuơng: ( 12 phút )

- Nêu bài toán: Cho hình vuông ABCD cạnh 3 dm (Chỉ bảng). Hãy tính chu vi hình vuông đó ?

+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào ?

- Sau đó cho HS thay vào đó thành phép nhân: 3 x 4 = 12 (dm) - Gợi ý cho học sinh rút ra quy tắc.

- Nhận xét, chốt ý.

3/ Thực hành: ( 18 phút )

Bài 1: Gọi 1HS đọc yêu cầu bài - HD HS thực hành làm vào SGK - Nhận xét

Bài 2: Gọi HS đọc đề.

- HD HS cách giải: (Nhắc HS tính độ dài đoạn dây là tính chu vi )

- YC HS làm bài giải, sau đĩ trình bày trên bảng để chữa bài.

- Nhận xét.

Bài 3: Gọi 1HS đọc đề.

+ Bài toán hỏi gì ?

+ Tính chu vi HCN ta làm như thế nào ?

+ Chiều dài có chưa? Tìm = cách nào ? + Chiều rộng có chưa? Bằng bao nhiêu

?

- Cho HS thảo luận nhĩm, làm bài giải vào bảng nhĩm.

- Lắng nghe.

- Nghe và quan sát

=> 1HS trả lời: 3+3+3+3 = 12

=> Muốn tính chu vi HV ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4

+ Viết vào ơ trống (theo mẫu).

- Làm vào SGK - Nêu kết quả

Cột 1 : 12 x 4 = 48 (cm) Cột 2 : 31 x 4 = 124 (cm)

Cột 3 : 15 x 4 = 60 (cm) - 2HS nêu yêu cầu bài 2

- 1HS giải vào bảng nhĩm, lớp giải vào vở :

Bài giải Độ dài đoạn cây là:

10 x 4 = 40 (cm) Đáp số: 40 cm

- 1HS đọc đề bài tốn,

- 4HS tìm hiểu bài, làm bài vào bảng nhĩm.

Bài giải

Chiều dài hình chữ nhật là:

20 x 3 = 60 (cm) Chu vi hình chữ nhật là:

(6)

- Nhận xét.

Bài 4: Gọi 1HS đọc đề.

- Cho cả lớp dùng thước cĩ chia cm để đo, sau đĩ gọi 2 HS xung phong lên bảng thi đua làm bài giải.

- Nhận xét, tuyên dương.

4/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )

+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào ?

- Giáo dục học sinh.

- Dặn HS về học quy tắc và làm lại các BT đã làm.

- Nhận xét tiết học.

( 60 +20 ) x 2 = 160 (cm) Đáp số: 160 cm

- Đo độ dài rồi tính chu vi HV.

Bài giải

Chu vi hình vuơng MNPQ là:

3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm.

+ …ta độ dài một cạnh nhân với 4.

- Lắng nghe.

**********************************************

CHÍNH TẢ

TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 1 (Tiết 3) I/ MỤC TIÊU

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Điền đúng nội dung vào Giấy mời, theo mẫu (BT2).

* QTE: Quyền được tham gia, viết giấy mời.

II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, Phiếu viết tên các bài tập đọc.

- HS : SGK, bút.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra tập đọc: ( 15 phút ) - Gọi HS lên bốc thăm

- Hỏi HS một câu hỏi có liên quan đến bài tập đọc.

- Nhận xét

2/ HD học sinh làm BT : ( 15 phút ) - Yêu cầu HS đọc nội dung BT.

- Nhắc HS :

+ Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời thầy hiệu trưởng.

+ BT này giúp các em thực hành viết giấy mời đúng nghi thức. Em phải điền vào giấy mời những lời trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày, giờ, địa

- Bốc thăm và đọc bài

- Đọc yêu cầu của bài tập 2 và đọc mẫu giấy mời.

(7)

chỉ.

- Phát giấy cho HS thực hành

- Cuối tiết gọi vài HS lên đọc phần điền của mình

- Cho HS bắt lỗi chính tả (Có HD cách tính lỗi )

- Thực hành

- Đọc phần điền xong.

- Nhận xét

Ví dụ: GIẤY MỜI

Kính gửi: Cơ Hiệu Trường Tiểu học Nguyễn Huệ Lớp 3B trân trọng kính mời: Cơ

Tới dự: Buổi liên hoan Chào mừng nhân Ngày TLQĐNDVN 22/12

Vào hồi 8 giờ, ngày 22 tháng 12 năm 2014.

Tại: Phòng học lớp 3B

Chúng em rất mong sự hiện diện của thầy.

Nguyễn Huệ, ngày 18 tháng 12 năm 2016 Lớp trưởng

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Gọi 1HS giỏi đọc lại cho cả lớp nghe.

- Con vừa được viết giấy mơi cho ai?

- Nhắc HS ghi nhớ mẫu giấy mời, thực hành viết đúng.

- Nhận xét tiết học.

- 1HS giỏi đọc lại bài - HS trả lời

- Lắng nghe

*****************************************************

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 18: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU

- Củng cố hiểu biết của HS về chuẩn mực hành vi: kính yêu Bác Hồ; biết ơn thương binh, liệt sĩ; tích cực tham gia việc lớp, việc trường; quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm láng giềng.

- Thực hiện một số chuẩn mực, hành vi trên.

- Cĩ ý thức tích cực thực hiện và cĩ thái độ đồng tình đối với những bạn cĩ hành vi đúng.

II/ CHUẨN BỊ

- GV: Vở BT Đạo Đức, bảng phụ.

- HS : Vở BT Đạo Đức, thẻ màu.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

+ Chúng ta cần phải làm gì đối với các thương binh, liệt sĩ ?

+ Hãy kể các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở

+ Phải biết ơn, giúp đỡ…

+ Tặng quà, thăm hỏi, khám

(8)

địa phương em ? - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 25 phút ) a. Giới thiệu bài:

b. Bài mới:

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.

- Nêu YC HS giơ thẻ đỏ trước ý kiến đồng tình, thẻ xanh khi khơng đồng tình:

+ Đứng nghiêm trang khi chào cờ và tưởng niệm.

+ Chỉ cần thuộc làu 5 điều Bác Hồ dạy là thể hiện lịng tơn kính và biết ơn Bác Hồ.

+ Chỉ thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ vào ngày Thương binh, liệt sĩ (27/7)

+ Tích cực tham gia đĩng gĩp quỹ” Đền ơn đáp nghĩa”.

- Nhận xét, chốt ý.

* Kết luận: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, thương binh, liệt sĩ là người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc, chúng ta phải đời đời kính trọng và biết ơn họ.

+ Các em gắng thi đua học hành để đưa đất nước đến đài vinh quang như lời dặn của Bác Hồ .

Hoạt động 2: Trị chơi “ Bơng hoa niềm vui”

- Chia HS thành các nhĩm, giao cho mỗi nhĩm 1 bảng phụ cĩ vẽ sẵn 1 bơng hoa, YC mỗi nhĩm điền những việc làm thể hiện chuẩn mực hành vi tương ứng của bơng hoa đĩ.

- YC 2 nhĩm trình bày trên bảng lớp.

- Nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương nhĩm làm đúng, nhanh, đẹp.

* Kết luận: Dù cịn nhỏ tưởi, các em cũng cần làm các việc phù hợp sức mình thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng;

tích cực làm việc lớp việc trường; như thế mới xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

Hoạt động 3: Tự liên hệ, nêu gương.

- Nêu YC HS cĩ thể nêu gương các bạn hoặc tự liên hệ bản thân về việc thực hiện 1 trong

chữa bệnh, miễn giảm tiền học phí cho con em họ,…

- Lắng nghe.

- Nghe giảng, giơ thẻ:

+ Thẻ đỏ + Thẻ xanh + Thẻ xanh

+ Thẻ đỏ

- Lắng nghe.

- Thảo luận nhĩm, ghi vào bảng phụ hoặc phiếu học tập.

- Trình bày kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Nghe giảng.

- Nêu gương các bạn hoặc tự liên

(9)

những chuẩn mực hành vi trên.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Đọc đoạn thơ:

Cháu ngoan của Bác, Biết ơn những người

Hy sinh vì nước.

Cháu ngoan ra sức Giúp đỡ mọi người,

Tích cực mọi việc, Ngoan ơi là ngoan ! 3/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )

- Dặn dò về nhà ôn lại các bài đã học.

- Thực hành: Luơn phấn đấu để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

- Nhận xét tiết học.

hệ bản thân về việc thực hiện 1 trong những chuẩn mực hành vi trên.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

***********************************************

Dạy buổi chiều TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (tt) I/ MỤC TIÊU

- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.

II/ CHUẨN BỊ

- SGK, Tranh ảnh do học sinh sưu tầm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Bài mới: ( 35 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Bài mới: ( 30phút )

1, Quan sát hình theo nhĩm.

Bước 1: Chia nhĩm và thảo luận.

- GV chia lớp thành các nhĩm 2.

- Y/c các nhĩm quan sát các hình:1, 2, 3, 4 / 67/SGK.

- Nêu các hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp,thương mại, thơng tin liên lạc cĩ trong các hình quan sát.

- Y/c HS tự liên hệ thực tế ở địa phương để nêu thêm 1 số hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, …

Bước 2:

- Từng nhĩm lên dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm được vào các tấm bìa trắng trên bảng.

- Nghe

- HS hình thành nhĩm

- Các nhĩm quan sát và thảo luận.

- HS nêu .

- HS liên hệ

- Các nhĩm thi đua trình bày tranh.

- Lớp nhận xét, bình chọn nhĩm cĩ nội dung tranh phong phú, trình bày đẹp

(10)

- GV nhận xét.

2, Làm việc cá nhân.

- Y/c từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình.

- Gv theo dõi, đánh giá kết quả học tập của HS.

2/ Củng cố, dặn dò: ( 4 phút )

- Y/c HS nêu lại 1 số hoạt động công ngiệp mà em biết.

- Xem trước bài 36 /68 / SGK.

- GV nhận xét tiết học.

mắt.

- HS làm VBT.

- Lên bảng giới thiệu về GĐ mình

- HS nêu.

- Lắng nghe

*********************************************

BỒI DƯỠNG TOÁN

TIẾT 35: ÔN TẬP HÌNH CHỮ NHẬT VÀ HÌNH VUÔNG

I.Mục tiêu

-Củng cố cho hs biết phân biệt hình chữ nhật và hình vuông.

-Gd hs yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học -Sách thực hành

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

-Kiểm tra đồ dùng học tập của hs Gv nhận xét

2.Luyện tập(25’) Bài 1.

-Yêu cầu hs tô màu vào hình chữ nhật.

-Yêu cầu hs làm bài -Gv nhận xét

Bài 2.

-Gọi hs đọc đề bài

-Yêu cầu hs tô màu vào hình vuông.

-Yêu cầu hs làm bài -Gv nhận xét

Bài 3

-Yêu cầu hs đọc bài

-Yêu cầu hs kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật

-Yêu cầu hs làm bài -Gv nhận xét

-2 hs lên bảng

-hs

-hs làm bài

-hs đọc -hs làm bài

-hs đọc -hs kẻ -hs làm bài

(11)

Bài 4

-Yêu cầu hs đọc đề bài

- Yêu cầu hs kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuơng

-Yêu cầu hs làm bài.

-Gv nhận xét Bài 5

-Yêu cầu hs đo rồi ghi số đo độ dài mỗi cạnh vào chỗ chấm.

- Yêu cầu hs làm bài -Gv nhận xét

3.Củng cố-dặn dị(3’) -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bi giờ sau.

-hs đọc -hs làm bài

- hs đo

-hs làm bài

**************************************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 1 (Tiết 4) I/ MỤC TIÊU

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2).

*QTE: Quyền được tham gia ( viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách ) II/ CHUẨN BỊ

GV: - SGK, Phiếu viết tên các bài tập đọc - Bản pho tô mẫu đơn cấp thẻ đọc sách.

HS: SGK, bút.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Khơng KT

2/ Bài mới: ( 35 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1phút )

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

b. Kiểm tra tập đọc: ( 15 phút ) - Gọi HS lên bốc thăm và đọc thuộc lịng.

- Nhận xét

3/ Hướng dẫn làm bài tập 2:(17 phút ) - Nhắc HS: So với mẫu đơn, lá đơn này cần thể hiện nội dung xin cấp thẻ đọc sách đã mất.

- Y/c HS mở SGK trang 11 đọc bài:

Đơn xin cấp thẻ đọc sách

- HS lắng nghe

- Bốc thăm, sau đó lên đọc thuộc lòng theo YC của GV.

- 1HS đọc yêu cầu bài tập số 2 - 1HS đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách

- 1HS làm miệng

(12)

- Gợi ý, giúp đỡ và bổ sung cho HS + Tiêu đề lá đơn có thể sửa lại là:

Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách + Mục kính gửi, nói rõ

Kính gửi: Thư viện trường TH Việt Dân

+ Mục nội dung

Em làm đơn này xin đề nghị thư viện trường cấp lại cho em thẻ đọc sách năm học 2013 -2014 vì em đã làm mất.

- Phát giấy mẫu pho to cho HS thực hành.

- Gọi một số HS lên đọc lại bài làm của mình.

- Nhận xét, đánh giá.

- Khi bị mất thẻ đọc sách thì con đã làm gì?

4/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )

- Dặn HS về đọc lại các bài tập đọc đã học.

- Nhận xét tiết học.

- Thực hành.

- Đọc lại bài làm.

- Nhận xét bài bạn.

- Lắng nghe.

*****************************************************************

Ngày soạn: Chủ nhật, ngày 5/1/2020 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 08/ 01/2020 Dạy buổi sáng TẬP ĐỌC

TIẾT 36: ÔN TẬP CUỐI KỲ I ( Tiết 5 ) I/ MỤC TIÊU

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ơ trống trong đoạn văn (BT2).

II/ CHUẨN BỊ

- GV: - SGK, Phiếu ghi tên bài học thuộc lòng để HS bốc thăm.

- Viết bài tập 2 lên bảng phụ.

- HS : SGK, bút chì.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

b. Kiểm tra tập đọc: ( 15 phút ) - Kiểm tra HS đọc .

- Nghe

- HS lên bốc thăm, chọn bài, xem

(13)

- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

- Từng HS đọc một đoạn văn theo chỉ định của phiếu.

- Gv nhận xét.

3/ HD học sinh làm BT: ( 15 phút ) - Gọi 1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc chú giải từ khĩ

- Gv nhắc HS chú ý viết hoa những chữ đầu câu sau khi đã điền dấu chấm.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, phân tích từng câu trong đoạn văn, chốt lại lời giải đúng.

Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm giĩ lắm dơng như thế, cây đứng lẻ khĩ mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chịm, thành rặng. Rễ phải dài, phải cắm sâu vào lịng đất.

4/ Củng cố, dặn dị: ( 3 phút ) - Nhận xét về việc đọc của HS - Nhận xét tiết học.

- Dặn dị HS.

lại bài khoảng 1,2 phút.

- HS đọc một đoạn văn theo chỉ định của phiếu

- 1HS đọc yêu cầu

- 1 HS làm bài trên bảng.

- Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.

- HS lắng nghe

**********************************************

TỐN

TIẾT 88: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

- Biết tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học.

- Bài tập cần làm: Bài 1a), 2, 3, 4.

II/ CHUẨN BỊ

- GV : SGK, bảng nhĩm.

- HS : SGK, bảng con, vở ơ li.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

+ HS1: Nêu quy tắc tính chu vi hình vuơng + HS2: Tính chu vi hình vuơng cĩ cạnh là 5dm.- Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

+ …lấy độ dài 1 cạnh nhân 4.

+ Chu vi hình vuông đĩ là:

5 x 4 = 20 (dm)

(14)

b. Luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài.

+ Muốn tính chu vi HCN ta làm sao ?

- Cho HS ghi phép tính câu a) vào bảng con - Giơ bảng đúng, chốt ý.

Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tính được chu vi hình vuông theo xen-ti-mét, sau đó đổi thành mét.

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.

- HD HS tính cạnh hình vuông bằng cách lấy chu vi chia cho 4.

- YC HS làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng nhĩm treo lên bảng.

- Chấm chữa bài, nhận xét.

Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.

- HD HS tính chiều dài HCN bằng cách lấy nửa chu vi trừ cho chiều rộng.

- Cho HS nêu miệng bài giải, GV ghi bảng lớp.

- Gọi HS đọc lại bài giải.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Cho HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.

- Nhận xét tiết học.

-1HS đọc to, lớp đọc thầm TLCH:

+ ... ta lấy (CD + CR) x 2 - làm BC câu a):

(30 + 20) x 2 = 100 (m) - 2HS đọc yêu cầu bài

- Thảo luận nhĩm và làm bài giải vào bảng nhĩm:

Bài giải

Chu vi của khung bức tranh là:

50 x 4 = 200 (cm) 200 cm = 2 m Đáp số: 2 m - 2HS đọc yêu cầu bài - Làm vào vở

Bài giải

Độ dài cạnh hình vuông là:

24 : 4 = 6 (cm ) Đáp số: 6 cm - 2HS đọc yêu cầu bài

- Ghi vào vở

Bài giải :

Chiều dài HCN đĩ là:

60 – 20 = 40 (m) Đáp số: 40 m.

- 2HS nêu.

- Lắng nghe

******************************************************************

Dạy buổi sáng Ngày soạn: Thứ 2, ngày 06/01/2020 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 09/01/2020

TỐN

TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

- Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số cĩ một chữ số.

(15)

- Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số.

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (cột 1, 2, 3 ), 3, 4.

II/ CHUẨN BỊ

- GV : SGK, bảng phụ, bảng nhĩm.

- HS : SGK, BC, vở ơ li.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Gọi HS xem lại bài 4/ 89, TL:

+ Muốn tính chiều dài HCN ta làm sao ? - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 35 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Luyện tập: ( 30 phút ) Bài 1: Tính nhẩm

- HD cho HS làm bài vào VBT - YC HS lần lượt nêu miệng kết quả.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Tính

- Cho cả lớp lần lượt làm cột 1, 2, 3 vào bảng con.

Bài 3:

- Gọi HS đọc Y/c

+ Muốn tính chu vi HCN ta làm sao ? - Cho HS giải vào vở

- Chấm chữa bài.

Bài 4: Bài tốn - HD tương tự BT3

- Bài tốn này giải bằng mấy phép tính ? Đĩ là những phép tính gì ? Vì

- Nêu cách tính:

+ …lấy nửa chu vi trừ chiều rộng.

- Lắng nghe.

- Nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài vào VBT

- Nêu miệng kết quả tìm được.

- Sửa bài ( Đổi vở cho nhau )

a) 47 281 108 x 5 x 3 x 8 235 843 864 b) 872 2 261 3 945 5 07 436 21 87 44 12 0 45 0 0 - 1HS đọc

- HS trả lời - Giải vào vở Bài giải

Chu vi mảnh vườn HCN là:

(100 + 60) x 2 = 320 (m) Đáp số: 320 m - 2HS đọc bài toán, giải vào bảng nhĩm.

(16)

sao ?

3/ Củng cố, dặn dị : ( 5 phút )

- Cho HS nêu lại cách tính chu vi HCN, hình vuông.

- Giáo dục học sinh.

- Nhận xét tiết học.

Bài giải

Số mét vải đã bán là:

81 : 3 = 27 (m) Số mét vải còn lại là:

81 – 27 = 54 (m)

Đáp số: 54 m vải

- 2HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe

******************************************

TẬP VIẾT

TIẾT 18: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 6 ) I/ MỤC TIÊU

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Bước đầu biết viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (BT2).

*QTE: Quyền được tham gia ( viết thư thăm người thân hoặc một người mà em quý mến).

II/ CHUẨN BỊ

GV: SGK, Phiếu ghi tên bài học thuộc lòng để HS bốc thăm.

HS: SGK, giấy rời để viết thư.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Khơng KT

2/ Bài mới: ( 35 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

b. Kiểm tra tập đọc: ( 10 phút )

- Cho HS còn lại lên bốc thăm, về chỗ vài phút, sau đó lên đọc bài.

- Nhận xét cho HS.

3/ Hướng dẫn làm bài tập 2:(17 phút ) - Gọi HS đọc YC BT.

- Giúp các em xác định đúng.

+ Đối tượng viết thư, 1 người thân hoặc 1 người mình quý mến như : Ông,

- Lắng nghe.

- Bốc thăm và đọc bài.

- Đọc yêu cầu của bài.

- Nghe giảng.

(17)

baứ, coõ baực, thaày (coõ) giaựo.

+ Noọi dung thử: Thaờm hoỷi veà sửực khoỷe, veà tỡnh hỡnh aờn ụỷ, hoùc taọp, laứm vieọc …

- Mụứi 2, 3 HS phaựt bieồu yự kieỏn.

+ Caực em choùn vieỏt thử cho ai ?

+ Caực em muoỏn thaờm hoỷi ngửụứi ủoự veà ủieàu gỡ ?

- Cho HS mụỷ S/ 81 ủoùc laùi bài “Thử gửỷi baứ“.

- Cho HS vieỏt thử.

- Thu vaứ chaỏm 01 soỏ baứi.

- Nhaọn xeựt cuỷa GV.

- Con vừa viết thư cho ai?

4/ Cuỷng coỏ , daởn doứ: ( 5 phỳt )

- Nhaộc HS naứo chửa vieỏt xong veà nhaứ vieỏt tieỏp.

- Luyeọn HTL tieỏp ụỷ nhaứ – Xem trửựục baứi tieỏt 7 ứ

- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

- Nhiều HS traỷ lụứi .

- Đoùc laùi baứi Thử gửỷi baứ - Vieỏt thử vaứo giaỏy.

- HS trả lời - Lắng nghe.

*************************************************

BỒI DƯỠNG TOÁN

TIẾT 36: ễN TẬP TÍNH CHU VI HèNH CHỮ NHẬT VÀ CHU VI HèNH VUễNG

I.Mục tiêu

-Củng cố cho hs biết tớnh chu vi hỡnh chữ nhật và chu vi hỡnh vuụng.

-Hs biết giải toỏn cú lời văn.

-Gd hs yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học -Sách thực hành

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

-Gọi 2 hs lên bảng giải bài toỏn sau:

Mảnh đất hỡnh chữ nhật cú chiều rộng 8m, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng.Tớnh chu vi mảnh đất đú.

Gv nhận xét 2.Luyện tập(25’)

-2 hs lên bảng

-hs tính

(18)

Bài 1.

-Yêu cầu hs giải bài toỏn.

-Yêu cầu hs làm bài

?Bài yờu cầu tớnh gỡ?

-Gv nhận xét Bài 2.

-Gọi hs đọc đề bài

-Yêu cầu hs giải bài toỏn -Yêu cầu hs làm bài

-Gv nhận xét Bài 3

-Yêu cầu hs đọc bài

-Yờu cầu hs giải bài toàn sau -Yêu cầu hs làm bài

-Gv nhận xét Bài 4

-Yêu cầu hs đọc đề bài -Yờu cầu hs làm bài.

-Gv nhận xét Bài 5

Đố vui

-Yờu cầu hs điền vào cõu trả lời đỳng Đỏp ỏn: hỡnh 3

-Gv nhận xột

3.Củng cố-dăn dò(3’) -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bi giờ sau.

-hs làm bài

Bài giải

Chu vi hỡnh chữ nhật là:

( 15 + 8 ) x 2 = 46 ( m ) đỏp số : 46 m -hs đọc

-hs làm bài

Bài giải

Chiều dài mảnh đất là:

8 x 2 = 16 ( m ) Chu vi mảnh đất là:

( 16 + 8 ) x 2 = 48 ( m ) Đỏp số : 48 m -hs đọc

-hs giải -hs làm bài

Bài giải

Chu vi hỡnh vuụng là:

18 x 18 = 324 ( cm ) Đỏp số : 324 cm -hs đọc

-hs làm bài

Bài giải

Vườn hoa hỡnh vuụng dài là : 26 x 4 = 104( m) Hàng rào phải xõy là:

104 – 3 = 101( m) Đỏp số: 101 m

********************************************

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

ễN TẬP VỀ DẤU CÂU

I.Mục tiêu

-Củng cố cho hs gạch chõn từ ngữ chỉ õm thanh

-hs biết viết đỳng chớnh tả,biết điền dấu chầm hỏi, chấm than, dấu phẩy.

-Gd hs có hứng thú học tốt.

II.Đồ dùng dạy học -Sách thực hành

III.Hoạt động dạy học

(19)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

-Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.

2.Dạy bài mới (20’) -Bài 1

-Yờu cầu hs gạch chõn từ ngữ chỉ õm thanh.

-Yờu cầu hs làm bài

-Gv nhận xột Bài 2

-Yờu cầu hs điền và viết đỳng chớnh tả -Yờu cầu hs làm bài

-Gv nhận xột Bài 3

-Yờu cầu hs điền dấu chấm hỏi,dấu chấm than, dấu phẩy vào ụ trống và viết hoa lại.

-Yờu cõự hs làm bài -Gv nhận xột.

3.Củng cố dặn dò (3') -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài sau.

-hs gạch chõn.

-hs làm bài Âm thanh :

a, tiếng cỏnh diều b, tiếng sấm

c, tiếng chim chiền chiện Đặc điểm

a, ờm, nhẹ b, dồn nhau

c, trong sang diệu kỡ,thơ thới, thanh thản

Từ so sỏnh a,c : như b, y như Âm thanh

a, tiếng giú thoảng

b, những con rồng đang gầm lờn…

c, tiếng núi cả thiờn sứ gửi lời chào mặt đất.

-hs điền -hs làm bài

….ghập ghềnh…..khỳc khuỷu….loay hoay….boong tàu…

-hs điền

-hs làm bài

*****************************************

Dạy buổi chiều CHÍNH TẢ

KIỂM TRA ĐỊNH Kè: ĐỌC ( tiết 7)

*********************************************

(20)

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

TIẾT 36: ễN TẬP

I.Mục tiêu

-Củng cố cho hs biết điền từ để hoàn chỉnh đoạn văn.

-hs biết viết đỳng đoạn văn theo 1 trong 3 đề.

-Gd hs có hứng thú học tốt.

II.Đồ dùng dạy học -Sách thực hành

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

-Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.

2.Dạy bài mới (20’) -Bài 1

-Yờu cầu hs điền từ ngữ để hoàn chỉnh đoạn văn.

-Yờu cầu hs làm bài

-Gv nhận xột Bài 2

-Yờu cầu hs chọn 1 trong 3 đề sau.

-Yờu cầu hs làm bài

-Gv nhận xột

3.Củng cố dặn dò (3') -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài sau.

-hs điền.

-hs làm bài

…….hiện đại…..tuyệt vời…..

…….độc đỏo……đẹp như mơ……

nỳi cao….

-hs viết -hs làm bài

Gợi ý: + một bói biển đẹp

+ một nơi em mơ ước được sống

+ sự khụn khộo của Gà Mỏi trong truyện “ Gà Mỏi và Cỏ Sấu’’.

Dạy buổi sỏng Ngày soạn: Thứ ba, ngày 07/01/2020 Ngày giảng: Thứ sỏu, ngày 10/01/2020

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

BÀI 5: HỒ CHÍ MINH VỚI THIẾU NHI ĐỨC I. MỤC TIấU

-Hiểu đựoc tấm lũng yờu thương rộng lớn của Bỏc Hồ dành cho thiếu nhi trờn toàn thế giới

- Hiểu được thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, khụng phõn biệt dõn tộc, màu da.

Chỳng ta phải biết đũan kết, giỳp đỡ bạn bố quốc tế.

- Biết xõy dựng mối quan hệ tốt đẹp với cỏc bạn trong lớp, trong trường và cộng đồng. Thể hiện tớnh thõn thiện hũa đồng với mỗi người.

(21)

II.CHUẨN BỊ:

- sách Bác Hồ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

A.Bài cũ: Bác Hồ là thế đấy

+ - Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ?

- HS trả lời, nhận xét

B.Bài mới: - Giới thiệu bài :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức”

+ Vì sao Bác lại đề nghị cho ơ tơ dừng lại?

+ Bác đã cĩ những hành động nào đối với các cháu thiếu nhi Đức?

+Chi tiết nào cho chúng ta thấy Bác rất yêu và quan tâm tới các cháu thiếu nhi Đức?

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm

+ Em học được gì qua câu chuyện trên?

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+ Điền chữ Đ vào ơ trống trước hành động em cho là đúng và S vào ơ trống trước hành động em cho là sai

Tị mị đi theo trêu chọc bạn nhỏ người nước ngồi.

º ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo Cu-ba

º Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngồi đến VN.

º Các bạn nhỏ nước ngồi ở rất xa, khơng thể giúp đỡ các bạn

º Chỉ đường tận tình cho người nước ngồi khi họ cần sự giúp đỡ

4.Hoạt đơng 4: Trị chơi đĩng vai -Gv hướng dẫn hs chơi

5. Củng cố - dặn dị:

+ Em học được gì qua câu chuyện trên?

- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS chia 4 nhĩm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhĩm -Đại diện nhĩm trả lời, các nhĩm khác bổ sung

- HS làm phiếu học tập - Lớp nhận xét

- Nộp phiếu

- hs thực hiện theo hướng dẫn tham gia chơi.

*************************************************

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 36: VỆ SINH MƠI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU

- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.

(22)

* GD BVMT: Biết rác là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật. Biết rác thải nếu khơng xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường. Biết một vài biện pháp xử lí rác hợp vệ sinh. Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường.

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng quan sát tìm kiếm và xử lý các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khoẻ con người.

II/ CHUẨN BỊ

- Các hình trang 68, 69 SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Cho HS kể ra một số bộ phận của các cơ quan trong cơ thể

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Bài mới: ( 25 phút )

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- Yêu cầu HS chia nhóm quan sát các hình 1, 2 ở trang 68, trả lời gợi ý.

+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác, rác có hại như thế nào ?

+ Những sinh vật nào thường sống trong đống rác, chúng có hại gì đối với sức khỏe con người ?

* Kết luận : Trong các loại rác có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, chuột, dán, ruồi, muỗi ...

thường sống ở những nơi có rác, Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho con người.

Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp - Từng cặp HS quan sát các hình trong SGK trang 69 và những tranh sưu tầm được và trả lời theo gợi ý sau.

+ Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc nào sai.

- Nhận xét và nêu thêm những hiện tượng về ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng và tác hại đối với sức khỏe con người.

- Quan sát và thảo luận theo 2 ý đó - Đại diện một số nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung

- Lắng nghe

- Thảo luận theo cặp quan sát các hình và trả lời câu hỏi theo gợi ý.

+ Hình 3 sai; H4, 5, 6 đúng.

- Nghe giảng.

(23)

- Hỏi thêm:

+ Cẩn phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?

+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?

3/ Củng cố , dặn dò : ( 5 phút )

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết cuối bài.

+ Ở địa phương bạn thường xử lí rác như thế nào ?

- Giáo dục học sinh.

- Nhận xét tiết học.

+ khơng vức rác bừa bãi…

+ bỏ rác vào sọt rác…

- Đọc bài S/69.

+ đốt, chơn rác…

- Nghe giảng.

**********************************************

TỐN

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1

******************************************

TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

*******************************************

SINH HOẠT TUẦN 18 I/ MỤC TIÊU

- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua

- Cĩ ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GDHS cĩ ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động

II/ NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Nhận xét các hoạt động trong tuần qua.

- Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt lớp.

- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về: đạo đức, học tập, các nề nếp, tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy…

- Cả lớp tham gia ý kiến.

- GV đánh giá chung:

- Nề nếp: + Các em đi học đúng giờ.

+ Mặc đồng phục đúng quy định + Ơn bài đầu giờ 15 phút tương đối tốt

- Học tập: + Duy trì luyện đọc và KTBC vào 15 phút đầu giờ

+ Đa số các em cĩ ý thức chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em cịn quên vở, chưa làm bài tập như : ...

- Tham gia TDGG tập đều

- Vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ 2. Phương hướng tuần tới

- Thực hiện học chương trình tuần 19

(24)

- Phát huy những ưu điểm và khắc phục nhược điểm - Duy trì tốt mọi nề nếp của trường, Đội đề ra.

- Thực hiện tốt ATGT và chỉ thi 09

***********************************************

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 3: TÔI LÀ AI ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU

- Hs nêu được những nhu cầu và sở thích hằng ngày của bản thân.

- Rèn cho Hs thói quen tốt trong học tập và sinh hoạt cá nhân.

- Bài tập cần làm: Bài 1,2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập KNS

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

1.Kiểm tra bài cũ

- Nêu những việc nên làm và không nên làm khi nói chuyện điện thoại?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài.

- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.

b) Hướng dẫn Hs hoạt động

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

Bài tập 1: Nhu cầu và sở thích của tôi.

- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Em hiểu thế nào là nhu cầu ?, Thế nào là sở thích?

- Gv giảng: Nhu cầu chính là những thứ mà chúng ta cần. Còn sở thích là những ý thích của mỗi con người.

- Gv hướng dẫn Hs làm bài

- Gv quan sát hướng, dẫn các em làm.

- Gọi một số Hs nên nêu bài mình đã làm - Gv nhận xét, đánh giá

Kết luận: Mỗi người đều có nhu cầu và sở thích riêng , không ai giống ai.

Nhưng các nhu cầu và sở thích đó cần phải phù hợp với điều kiện năng lực và hoàn cảnh của mỗi người.

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- 2 Hs nêu những việc nên làm và không nên làm khi nói chuyện điện thoại.

- 2 Hs đọc

- Hãy ghi những nhu cầu và sở thích của mình vào chỗ trống tương ứng.

- Hs nêu - Lắng nghe

- Hs làm trong vở bài tập

- Hs nên nêu những nhu cầu và sở thích của bản thân mình trước lớp.

(25)

Bài tập 2: Thói quen của tôi

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 2 trong sgk- trang 13.

- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.

- Em hiểu thế nào là thói quen?

- Giảng: Thói quen là những việc làm mà thường ngày chúng ta hay làm.

- Gv phân tích giúp Hs hiểu đầu bài.

- Cho Hs làm trên phiếu bài tập

- Yêu cầu một số Hs nêu thói quen của mình trước lớp.

- Cho Hs khác nhận xét thói quen của bạn là tốt hay xấu?

Từ đó Gv giáo dục Hs: cần có thói quen tốt trong học tập và sinh hoạt cá nhân.

Kết luận: Hằng ngày, ai cũng có những thói quen . Trong đó có những thói quen tốt và cũng có thể có những thói quen chưa tốt. Vì vậy chúng ta cần vứt bỏ những thói quen xấu để cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà

- Hs đọc yêu cầu

- Hs nêu: Hãy ghi một vài thói quen của em trong học tập và sinh hoạt cá nhân.

VD: đi ngủ sớm hay thức khuya, ăn chậm hay ăn nhanh...

- Hs nêu theo ý hiểu

- Hs làm trên phiếu bài tập

- Hs nêu thói quen về học tập và sinh hoạt hằng ngày của mình trước lớp.

- Hs khác nhận xét

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*TKNL: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ GV hướng dẫn học sinh quan sát vở tập vẽ trang 68 đọc và trả lời các câu hỏi trong vở?. - Có những hình ảnh nào trong mỗi

Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.. -

- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và

Tranh vẽ thể hiện được vẻ đẹp hồn nhiên,thơ ngây của các em qua hình vẽ và màu

- Giáo viên dùng phiếu hướng dẫn học sinh quan sát cách trang trí đường diềm trong vở tập vẽ trang 56.. - Kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau sau đó