• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 14

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn :

Tiết : 14

Ngày soạn : 16/12/2020 Ngày giảng : 16/12/2020 Ngày duyệt : 17/01/2021

(2)

- -

TUẦN 14

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 14

Ngày soạn: 4/12/2020      

Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020 Toán

CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ   I. Mục tiêu :

1.Kiến thức: Biết chia một tổng cho một số.

2.Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

* Bài tập cần làm: 1, 2 (Không yêu cầu HS học thuộc các tính chất này).

3.Thái độ:  Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.

  II. Đồ dùng dạy – học:

GV : SGK.

HS : SGK, v bài tp.

III.Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động:

2.Kiểm tra bài cũ : Luyện tập chung  - Cho HS làm lại BT 2 ( a/  c ). ( tr. 75 )

 - Nhắc nhở các bài yếu, một số lỗi sai thường mắc phải.

3.  Bài mới :

 a. Giới thiệu bài: GV gt ghi bảng tên bài  Chia một tổng cho một

b. Phát triển các hoạt động:

Hot ng 1: Tính cht mt tng chia cho mt s.

i.

MT: Hs hiu và phát biu thành li tính cht mt tng chia cho mt s.

-

Cách tiến hành : Trực quan, giảng giải, vấn đáp.

- Gv  nêu phép tính.

         (35 + 21) : 7  

- Hs  tính tiếp.

         35 : 7 + 21 : 7

 -Hát.

 

- Tính trong bảng con.

     

- 2 2 HS nhắc lại tên bài  

 

Hoạt động lớp.

         

- Lớp làm bảng con, 1 Hs làm bảng lớp.

         (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8          35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8

(3)

 

- So sánh hai kết quả của hai biểu thức - GV nêu thêm ví dụ:

         (24 + 16) : 6         Với  24 : 6 + 12 : 6 - Gợi ý để HS nói về hai đẳng thức

   

Hng dn Hs rút ra tính cht.

-

vHoạt động 2: Luyện tập, thực hành.

 MT: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất một tổng chia cho một số vào việc tính toán.

  Cách tiến hành: Luyện tập, thực hành.

Bài 1:  Tính bằng hai cách.

a) Gv yêu cầu cả lớp tính (15 + 35) : 5 theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính. Sau đó vận dụng tính chất một tổng chia cho một số.

Kt lun: Có hai cách tính -

      (15 + 35) : 5

b) HS tự suy nghĩ tìm ra hai cách.

     

Hot ng 3: Tính cht mt hiu chia cho mt s.

i.

- MT: Hs hiểu và thông qua bài tập phát hiện ra tính chất một hiệu chia cho một số.

-  Cách tiến hành: Luyện tập, thực hành.

*Bài 2: 

- GV hướng dẫn mẫu - Cho HS làm vào vở  

- HS làm a , b  

         

- Gv gợi ý để HS  phát biểu được tính chất một hiệu chia cho một số.

      - (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - Hs làm và rút ra:

(24 + 12) : 6 = 24 : 6 + 12 : 6  

 

- Biểu thức bên trái ta cộng rồi chia, hay chia một tổng cho một số.

- Biểu thức bên phải ta chia rồi cộng.

- HS nêu tính chất ( theo SGK )  

     

- 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính

a)  (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5        =     3   +      7        =          10

    (15 + 35) : 5     = 50 : 5 = 10  

b) 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21     80 : 4 + 4 : 4 = (80 + 4) : 4       =    84 : 4 = 21  

       

Theo dõi.

-

Làm bài và sa bài.

-

a/  ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3       = 3

    ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3        = 9 – 6

       = 3 b/  ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8        = 4

(4)

 

Tập đọc

CHÚ ĐẤT NUNG I. Mục tiêu :

1.Kiến thức: Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các CH trong SGK)

2.Kỹ năng: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, Chú bé Đất).

3.Thái độ: Giáo dục Hs 

 II. Các KNS cơ bản được giáo dục

-Xác định giá trị: Nhận biết được sự can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh sẽ cần thiết cho con người để làm được nhiều việc có ích cho mọi người.

-Tự nhận thức bản thân: Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhước điểm của bản thân để hành động đúng.

-Thể hiện sự tự tin: Mạnh dạn trình bày trước lớp các sự việc, hành động có thực theo cách nhìn nhận, đánh giá của mình)

  III. Đồ dùng dạy – học

-GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- HS : SGK.

  IV. Các hoạt động dạy và học:

4.Củng cố:

- Nêu tính chất một tổng chia cho một số?

- Cho HS thi tính nhanh: (64 – 32) : 8

- Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận.

5. Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số - Nhận xét.tiết học.

 

    ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8       = 8 – 4

      = 4 - 2 HS nêu

 

- 2 HS nêu

- 3 HS thi tính nhanh - Lớp nghe

- Lớp nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Văn hay  chữ tốt GV kim tra c 3 Hs.

-

+  Vì sao khi đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém?

+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát ân hận?

 

- Hát  

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi:

+…vì chữ của ông quá xấu.

 

+…có người nhờ ông viết đơn kêu oan nhưng vì chữ viết quá xấu nên khi người ấy trình lên quan thì bị

(5)

 

+ Cao Bá Quát đã luyện chữ viết như thế nào?

GV nhn xét – ánh giá.

-

3. Bài mới:

 a.Khám phá:

* Giới thiệu bài :

GV gii thiu tranh minh ho ch im Ting sáo diu. Trong tit hc m u ch im, các em s c làm quen vi các nhân vt chi trong truyn “ Chú t Nung”.

-

GV ghi ta bài.

-

b. Kết nối :

vHoạt động 1 : Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Chia đoạn: 3 đoạn.

Đoạn 1: 4 dòng đầu.

Đoạn 2: 6 dòng tiếp.

Đoạn 3: Phần còn lại.

- GV hướng dẫn Hs luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.

+  GV uốn nắn những Hs đọc sai.

+  GV giảng thêm những từ Hs thắc mắc.

Hot ng 2: Tìm hiu bài:

i.

Truyn có nhng nhân vt nào?

-    

Chú bé t, chàng k s, nàng công chúa có phi là con ngi không?

-  

Đoạn 1:

C Cht có nhng chi gì? Chúng khác nhau nh th nào?

-        

 ® GV : Đoạn 1 giới thiệu về đồ chơi của cụ Chắt.

 Đoạn 2:

đưởi khỏi huyện đường .

+…Sáng sáng,….luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.

                             

Hs nghe.

-

Hs ánh du vào SGK.

-    

- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn truyện. 1, 2 Hs đọc toàn bài.

-  Hs đọc thầm chú giải và nói lại nghĩa các từ.

- Hs đọc thầm bài văn, TLCH.

  + Cụ Chắt, Chú bé Đất sau trở thành Đất Nung, chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa bằng bột nặn, ông Hòn Rấm.

 + Đó là những đồ chơi của cụ Chắt nhưng biết nói năng, suy nghĩ, hành động như người?

- Hs đọc và TLCH.

+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa ® làm bằng bột nặn, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp.

 + Chú bé Đất ® nặn từ đất sét. Chú chỉ là 1 hòn đất mộc mạc có hình người.

   

(6)

Chú bé t làm quen vi hai ngi bt, kt qu ra sao?

-    

® GV: Đoạn 2 giới thiệu Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau.

    Đoạn 3:

Chú bé t i âu và gp chuyn gì?

-    

® GV nhận xét và liên hệ giáo dục: Quê hương nơi mình được tạo ra là nguồn an ủi, khi bị sư việc không tốt xảy ra.

Hot ng 3: c din cm i.

 Rèn kĩ năng đọc diễn cảm: Đoạn cuối “ Ông Rấm cười bảo:…chú thành Đất Nung

GV lu ý: ging c ca tng nhân vt.

-

+  Người kể: hồn nhiên, khoan thai.

+  Chàng kị sĩ: kênh kiệu.

+  Ông Hòn Rấm: vui, ôn tồn.

+  Chú bé Đất: ngạc nhiên, mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu.

- Cho HS thi đọc diễn cảm 4: Củng cố

- 1 HS đọc lại bài.

- Nêu nội dung của câu chuyện?

- GD kĩ năng sống:

+ Hãy trình bày trước lớp những việc có thực mà em đã chứng kiến hoặc đã thực hiện về hành động giúp đỡ người khác trong hoạn nạn?

 - GD học sinh tính can đảm vượt qua thử thách, khó khăn.

5.   Dặn dò HS về nhà:

Luyn c thêm.

-

Chun b bài: Chú t Nung (tt) -

Nhn xét tit hc.

-

Hs c và TLCH.

-

+  Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn. Cụ Chắt bỏ riêng 2 người bột vào trong lọ thuỷ tinh.

   

Hs c và TLCH.

-

t nh quê, tìm ng ra cánh ng, gp tri ma, chú ngm nc, rét quá.

-        

Nhiu Hs luyn c.

-

c cá nhân.

-

c phân vai.

-            

- 3 HS thi -  lớp nhận xét, bổ sung  

- 1 HS đọc.

 

- Lớp nghe.

       

- Lớp nghe  

- Lớp nghe  

     

(7)

Bài 3: DỌN DẸP ĐẠI DƯƠNG (tiết 1) I. MỤC TIÊU

- Hs biết được các giải pháp xử lý rác thải trên đại dương.

- Hs lắp ghép được thiết bị thu lượm rác thải bằng bộ Wedo 2.0

- GD ý thức BVMT, tính tư duy, sáng tạo. Yêu thích nghiên cứu khoa học.

II. CHUẨN BỊ: Robot Wedo, Máy tính bảng.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

Ngày soạn: 5/12/2020      

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2020  

Chính tả

CHIẾC ÁO BÚP BÊ       I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Hs  nghe đọc viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “chiếc áo búp bê”.

2. Kỹ năng: Làm đúng BT(2) a / b.

3.  Thái độ: Giáo dục Hs  tính cẩn thận, yêu thích ngôn ngữ Việt II.Đồ dùng dạy – học:

HĐ của GV HĐ của HS

1. Ổn định lớp (2’)

- Y/c HS về các nhóm, nêu Nd của tiết học.

- Y/c các nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập 2. Bài mới

2.1. Tìm hiểu về MT biển, đại dương (5’)

- T/c cho Hs xem video về thực trạng MT đại dương, biển hiện nay, y/c Hs TL theo các câu hỏi:

? Diện tích biển, đại dương trên thế giới chiếm ?

? Tình hình môi trường đại dương hiện nay ntn?

? VN có bao nhiêu diện tích biển? MT đó ntn?

? Hãy suy nghĩ về giải pháp xử lí rác thải trên đại dương?

- Các nhóm thảo luận và trả lời.

- GV nhận xét, tuyên dương 2.2. Hs thực hành lắp ghép (25’)

- Y/c các nhóm trưởng nhận thiết bị và tiến hành lắp ghép.

- GV theo dõi, hỗ trợ

- T/c cho HS trưng bày sản phẩm 3. Củng cố, dặn dò (3’)

- Y/c các nhóm dọn dẹp thiết bị, vs phòng học - Nhận xét tiết học

 

- Hs thực hiện  

   

- Hs theo dõi, thảo luận theo nhóm, nêu ý kiến  

         

- Hs thực hiện

(8)

- -

GV : Bng ph vit ni dung bài tp 2.

HS: SGK, bng con

III. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động:

2. Bài cũ:  Người tìm đường lên các vì sao.

 - GV đọc: lỏng lẻo, nóng nảy, long lanh, tiềm lực, phim ảnh, tin tưởng.

 - Nhận xét.

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay các em sẽ viết bài “ Chiếc áo búp bê”.

b.  Hướng dẫn Hs nghe – viết - GV đọc mẫu đoạn viết.

 (?) Đoạn viết có nội dung như thế nào?

- Lưu ý tiếng khó viết: phong phanh, tấc xa tanh, khuy bấm, loe ra, nhỏ xíu.

- GV đọc chuẩn xác từng cụm từ.

- GV đọc lại đoạn viết

- GV thu và đánh giá 1/3 số bài của lớp.

c.  Hướng dẫn Hs làm bài tập:

Bài 2 a:  Điền vào chỗ trống s hay x?

-  Gọi Hs đọc yêu cầu

-  Thi đua 2 dãy – trò chơi tiếp sức.

     

- GV nhận xét, chốt.

Bài 2 b:  Điền vào chỗ trống ât hay âc?

Gi Hs c yêu cu -

 

Thi ua 2 dãy – trò chi tip sc.

-

GV nhn xét, cht.

-  

 4. Củng cố:

- Mời em đọc lại đoạn viết.

 (?) Đoạn vết có n ội dung như thế nào?

- Giáo dục HS  tính cẩn thận, yêu thích ngôn ngữ Việt...

- Hát  

- HS viết trên bảng con  

         

- Lớp nghe, 1 HS đọc - 2 HS đáp

- Hs nghe - Viết trên bảng con  

Hs vit bài.

-

Hs soát li bài - i v sa li.

-    

Hs c yêu cu.

-

Hs làm nháp.

-

Hs gn t úng vào ch trng.

-

Xinh xắn – xóm – xúm xít – màu xanh – ngôi sao – khảu súng – sờ – “ Xinh nhỉ ?” – nó sợ

 

-  Hs đọc yêu cầu.

-  Thảo luận nhóm viết vào thẻ từ.

-  Hs gắn lên bảng.

Lất phất – Đất – nhấc – bật lên – rất nhiều – bậc tam cấp – lật – nhấc bổng – bậc thềm

 

- 1 HS đọc - 1 HS đáp - Lớp nghe  

Lớp nghe

(9)

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT1) ; nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT3, BT4,)

2. Kỹ năng: Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi ( BT5).

3. Thái độ: Biết dùng câu có từ nghi vấn để đặt câu hỏi trong các bài tập làm văn.

II. Đồ dùng dạy học:

-GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.

-Hs : SGK.

III.Các hoạt động:

5. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị:” Cánh diều tuổi thơ”.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Khi ng : 1.

Bài c: Câu hi _ Du chm hi.

2.

Hs tr li các câu hi sau:

-

Câu hi dùng làm gì? Cho ví d?

-    

Cui câu hi có du gì?

-

GV nhn xét, tuyên dng.

-

Bài mi:

1.

a.Giới thiệu bài :

         Bài học trước, các em được biết thế nào là câu hỏi và tác dụng của câu hỏi. Bài hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập cách dùng một số dạng câu hỏi.

b.Phát triển các hoạt động:

Hot ng 1 : Ôn kin thc i.

- Nêu lại ghi nhớ của bài?

- Cho ví dụ 1 số câu hỏi? Cho biết câu hỏi ấy của ai? Và để hỏi ai?

 

- Câu hỏi thường có các từ gì? và trong câu hỏi có dấu gì? đặt ở đâu?

 

- GV nhận xét, chuyển ý qua phần Luyện tập.

Hot ng 2:

i.

Bài 1: Yêu cầu Hs đọc đề.

Hát.

-    

+ …dùng để hỏi về những điều chưa biết. Ví dụ: Hôm nay, bạn có chuẩn bị bài đầy đủ chưa?

+ ..dấu chấm hỏi  

               

- 1 Hs nêu, lớp nhận xét.

- 3 Hs lần lượt cho ví dụ và cho biết câu hỏi của ai? Để hỏi ai? Lớp nhận xét, bổ sung.

 + 1 Hs nêu: trong câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào … ) , và trong câu hỏi có dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu.

- Lớp nhận xét, bổ sung

(10)

             

- GV nhận xét, chốt ý.

Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề.

- GV nhận xét, đi đến lời giải đúng.

     

Bài 4: Yêu cầu Hs đọc đề.

               

  - GV nhận xét, chốt ý  

Bài 5: Yêu cầu Hs đọc đề.

   

 - GV nhận xét, chốt ý, tuyên dương.

+ Trong số 5 câu đã cho có:

2 câu là câu hỏi:

a) Bạn có thích chơi diều không ? ( hỏi bạn điều chưa biết)

b) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy? ( hỏi bạn điều chưa biết)

3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi:

b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.( nêu ý kiến của người nói)

 

- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại, viết câu hỏi vào nháp.

- Hs phát biểu ý kiến.

 a) Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai?

 b) Trước giờ học, các em thường làm gì?

 c) Bến cảng như thế nào?

 d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?

- 1 Hs đọc yêu cầu của bài.

- Hs nêu:

Có phi….không?

a.

Phi không?

b.

à?

c.

-   1 Hs đọc yêu cầu của bài.

- Mỗi Hs đặt với mỗi từ hoặc cặp từ ghi vấn ở bài tập 3 một câu hỏi (viết vào nháp, mỗi em 3 câu).

Ví dụ:

     Có phải hồi nhỏ chữ của Cao Bá Quát rất xấu không?

   Xi-ôn-cốp-xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay như chim phải không?

   Bạn thích chơi đá bóng à?

- 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.

- 1 Hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu hỏi ở bài học trang 131

-  Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét và đi đến lời giải đúng.

                 

(11)

Kể chuyện

BÚP BÊ CỦA AI I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức: Dựa theo lời kể của GV,  nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa ( BT1).

 2. Kỹ năng:

- Bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê.

 - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi.

* Điều chỉnh nội dung: Không hỏi câu hỏi 3

 3. Thái độ: Biết phát triển thêm từng đoạn câu chuyện với tình huống mới, tạo ý nghĩa mới cho câu chuyện.

III. Đồ dùng dạy – học :

Tranh minh hoạ. Phiếu giao việc.

III. Các hoạt động dạy học :

c) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất. ( nêu đề nghị )

e) Thử xem ai khéo tay hơn nào. ( nêu đề nghị)

4. Củng cố:

 - Cho học sinh đoc lại ghi nhớ  ( trg 131).

 - GD học sinh có ý thức đặt câu hỏi ( câu nghi vấn )trong làm văn để bài văn thêm sinh động

5.Dặn dò:

 - Về nhà xem lại các bài tập, học ôn lại ghi nhớ.

Chun b : Dùng câu hi vào mc ích khác.

-

Nhn xét tit hc.

-

         

- 2 HS đọc - Lớp nghe  

 

- Lớp nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

.1 Ổn định:

2. Bài cũ:

Gi 2 em k li chuyn v ch : Ngh lc -

Cho HS nhn xét, trao i ý ngha -

Nhn xét, tuyên dng -

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:       Búp bê của ai?

b.  Phát triển các hoạt động:

Hot ng 1: K chuyn.

i.

        GV kể toàn bộ câu chuyện (Lưu ý dáng điệu, nét mặt)

- Hát        

- 2 Hs kể chuyện

- Lớp nhận xét, trao đổi ý nghĩa  

- 2 HS nhắc tựa  

 

- Hs nghe.

 

(12)

Toán

CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ   I. Mục tiêu :

1.Kiến thức: Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết , chia có dư)

2.Kỹ năng: Củng cố kĩ  năng thực hiện phép chia.

*  Bài tập cần làm: 1, (dòng 1, 2), 2.

3.Thái độ: Giáo dục Hs tính chính xác, cẩn thận.

  II.  Đồ dùng  dạy học:

 Bảng con.

  III. Các hoạt động:

Hot ng 2 : Ghi li thuyt minh cho tranh.

i.

GV chia 4 nhóm.

-

Gi ý: li thuyt minh mi tranh cn ngn gn, ch bng 1 câu sát ni dung tranh.

-

GV yêu cu Hs gn li thuyt minh.

-

GV sa - cht.

-

Hot ng 3: K li câu chuyn bng li ca búp

i.

Cho HS thi k chuyn trc lp.

-

GV và Hs bình chn xem Hs nào k hay.

-  

4.  Củng cố:

1 Hs khá gii k toàn b câu chuyn theo hng kt thúc mi.

-

Nói li khuyên vi cô ch c?

-

GD hc sinh phi bit yêu quý, gi gìn chi -

5. Dặn dò:

Nhn xét.

-

Chun b: K chuyn ã nghe, ã c -

 

- Các nhóm làm việc ghi lời vào thẻ từ.

- Nhóm trưởng gắn.

       

- 3 HS thi kể

- Hs nêu vì sao hay, hay ở điểm nào?

 

- Hs kể.

- Hs nói, lớp nhận xét, bổ sung - Lớp nghe

 

- Lớp nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động:

2. Bài cũ:

Gi HS tính trong bng con: (24 +16) : 4 -

 

Hi cách chia 1 tng cho 1 s cho ví d.

-

3. Bài mới:

a.  Giới thiệu bài: Chia cho số có một chữ số b. Phát triển các hoạt động:     

v Hoạt động 1: Trường hợp chia hết.

MT: Rèn kĩ năng thựchiện phép chia hết.

- Hát   

- (24 + 16) : 4 = 24 : 4 + 16 : 4        =     6  +  4

       = 10

- HS trả lời, lớp theo dõi bổ sung (có thể nhìn sách đọc)

 

Hoạt động cá nhân.

 

(13)

Cách tiến hành Giảng giải, hỏi đáp, thực hành.

GV gii thiu phép tính:

-

         128472 : 6 = ?

Hng dn Hs thc hin phép chia.

-

Hot ng 2: Trng hp chia có d.

i.

MT: Rèn k nng thc hin phép chia có d.

-

Cách tin hành: Ging gii, thc hành.

-

GV gii thiêu phép chia có d.

-

         230859 : 5 = ?

GV hng dn Hs tin hành tng t trng hp phép chia ht.

-

GV nhn xét: 4 gi là s d.

-

Hng dn Hs th li: ly thng nhân vi s chia ri cng vi s d phi c s b chia.

-

Hot ng 3: Thc hành.

i.

MT: Cng c k nng chia cho s có 1 ch s.

-

Cách tin hành: Thc hành.

-

Bài 1: Giới thiệu phép chia hết.

GV yêu cu Hs c . -

GV hng dn Hs t tính và tính, không yêu cu th li.

-  

GV nhn xét, b sung.

-  

Bài 2: Gọi Hs đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

 

+ Bài toán hỏi gì?

 

+ Để tính mỗi bể có bao nhiêu lít xăng ta phải làm thế nào?

 

- Cho HS làm bài GV nhn xét.

-  

4: Củng cố:

 - Chia lớp thành 2 nhóm thi tính nhanh:  51513 : 3

- Tuyên dương, khen thưởng 5. Dặn dò:

Nhn xét tit hc.

-

Chun b: Luyn tp.

-

 

Hs thc hin theo s hng dn ca GV.

-  

       Hoạt động cá nhân, lớp.

     

Hs c phép tính.

-

Hs làm vào bng con.

-

Hs th li:

-

         46171 ´ 5 + 4 = 230859  

 

Hoạt động cá nhân.

     

-   HS đọc đề.

Hs đặt tính và tính vào vở bài tập.

a/ 278157 : 3 = 92791      30496 : 4 = 76242 b/ 158735 : 3 = 52991

   475908 : 5 = 95183 ( dư 3) Hs c

-

+ Người ta đổ đầu 128 610 l xăng vào 6 bể.     

+ Hỏi mỗi bể có bao nhiêu lít xăng?

+ Lấy 128 610 chia cho 6 Hs sa bài.

- Giải.

Số lít xăng mỗi bể có là:

128 610 : 6 = 21 435 ( l ) Đáp số: 435 l.

 

- 2 nhóm A và B thi đua giải toán.

Kt qu : 17171 -

Lp nghe -

 

(14)

Ngày soạn: 6/12/2020      

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2020  

Tập đọc

CHÚ ĐẤT NUNG ( tt ) I.Mục tiêu :

1.Kiến thức: Hiểu ND: Chu Đất Nung nhớ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác . ( trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK)

2. Kỹ năng: Biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú  Đất Nung)

3. Thái dộ :  Giáo dục Hs biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn.

  II. Các KNS cơ bản được giáo dục

 - Xác định giá trị: Nhận biết được sự can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh sẽ cần thiết cho con người để làm được nhiều việc có ích cho mọi người.

 - Tự nhận thức bản thân: Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhước điểm của bản thân để hành động đúng.

 - Thể hiện sự tự tin: Mạnh dạn trình bày trước lớp các sự việc, hành động có thực theo cách nhìn nhận, đánh giá của mình)

  III. Đồ dùng dạy – học :

 - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - HS:  SGK.

  IV. Các hoạt động dạy và học:

 

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động :

2. Bài cũ:   Chú Đất Nung (phần 1)

C Cht có nhng chi gì? Chúng khác nhau nh th nào?

-        

Chú bé t làm quen vi hai ngi bt, kt qu ra sao?

-    

Chú bé t i âu và gp chuyn gì?

-  

GV nhn xét – ánh giá.

-

3. Bài mới:

 a.Giới thiệu bài :  Chú Đất Nung (tt)  các em

- Hát     

Chàng k s, nàng công chúa ® làm bng bt nn, màu sc sc s, trông rt p.

-

     Chú bé Đất ® nặn từ đất sét.

Chú chỉ là 1 hòn đất mộc mạc có hình người.

+    Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột.

Chàng kị sĩ phàn nàn. Cụ Chắt bỏ riêng 2 người bột vào trong lọ thuỷ tinh.

+ Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá.

 

- 2 HS nhắc lại tựa

(15)

sẽ biết số phận của hai người bột trôi dạt ra sao? Đất Nung đã thực sự đổi khác, trởi thành 1 người hữu ích như thế nào?

b. Phát triển các hoạt động:   

Hot ng 1: Luyn c i.

MT: Giúp Hs đọc trơn cả bài, hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.

- GV đọc diễn cảm cả bài.

 - Chia đoạn: 4 đoạn.

 + Đoạn 1: Từ đầu đến vào cống tìm công chúa  + Đoạn 2: Tiếp theo đến chạy trốn

 + Đoạn 3: Tiếp theo đến vớt lên bò phơi nắng cho se bột lại

- GV hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

GV un nn nhng Hs c sai.

-

GV ging thêm 1 s t: phc sn, lu son, nc xoáy…

-

Hot ng 2: Tìm hiu bài i.

MT: Giúp Hs hiu ni dung bài.

-

K li tai nn ca hai ngi bt.

-          

- GV chia nhóm, giao việc và thời gian thảo luận.

t Nung ã làm gì khi thy hai ngi bt gp nn?

-

Vì sao t Nung có th nhy xung nc, cu hai ngi bt?

-    

Câu nói cc tuch ca t Nung có ý ngha gì?

-  

t 1 tên khác th hin ý ngha ca truyn?

- -

 

® GV giáo dục KNS: Tự nhận thức ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng.

       

Hoạt động cá nhân, nhóm.

   

Hs nghe.

-

Hs ánh du vào SGK.

-              

Hs tip ni nhau c tng on bài c (2 lt – nhóm ôi)

-    

-  Hs đọc đoạn: từ đầu…chân tay.

 + Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh. Chuột cạy nắp lọ tha nâng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm nàng công chúa, bị chuột lừa.

Hai người chạy trốn, thuyền lật, cả hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay.

   

+ Đất Nung nhảy xuống nước vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.

+ Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng, mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột.

 + Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn ấy khuyên ta muốn trở nên cứng rắn phải rèn luyện.

+ Ai chịu rèn luyện, người đó trở thành hữu ích.

(16)

Tập làm văn

THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ?

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là văn miêu tả (ND Ghi nhớ).

 2. Kỹ năng: Nhận biết câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung ( BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa

3. Thái độ :  Giáo dục HS lòng say mê sáng tạo, yêu thích văn thơ.

II. Chuẩn bị :

-GV: Phóng to nội dung bài 2 ( phần nhận xét ).

-HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy và học:

Hot ng 3: c din cm i.

MT: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm: Đoạn Hai người bột tỉnh dần…Vì các đằng ấy ở trong lọ thủy tinh mà

Cách tiến hành Thực hành, giảng giải.

- GV lưu ý: thể hiện đúng giọng đọc của người kể, giọng đọc các nhân vật, hợp với tính cách nhân vật.

- Nhận xét  4: Củng cố

- Thi đọc diễn cảm.

- GD học sinh : Qua câu chuyện về các đồ chơi của Cụ Chắt, tác giả muốn nói với các em:

đừng sợ gian nan, thử thách.

+ Những khó khăn ấy của các em bây giờ là gì?

5. Dặn dò:

- Luyện đọc và kể lại 2 phần của câu chuyện.

- Chuẩn bị : Cánh diều tuổi thơ.

- Nhận xét tiết học.

 

   

- Lớp nghe  

           

- 1/3 lớp luyện đọc:  Đọc cá nhân,  đọc phân vai.

     

- 3 HS thi đọc - Lớp nghe  

     

- Lớp nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Ôn tập văn kể chuyện Th nào là vn k chuyn?

-

Th nào là nhân vt?

-

- Hát  

- 2 HS trả lời - 2 HS đáp

(17)

B cc 1 bài vn k chuyn?

-

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài : GV gt ghi bảng tên bài Thế nào là văn miêu tả ?

 b. Phát triển các hoạt động:

Hot ng 1: Phn nhn xét i.

Bài 1: Mời em nêu yêu cầu BT  

     

Nhn xét.

-

Bài 2:

Gii thích cách thc hin yêu cu.

-       Bài 3:

t c hình dáng cây sòi, màu sc ca là sòi và cây cm ngui, tác gi phi dùng, giác quan nào quan sát?

-

Hot ng 2: Phn ghi nh i.

MT: H thng + ghi nh KT.

-

Cách tin hành: Ghi nh.

-

Yêu cu Hs c ghi nh.

-

Hot ng 3: Phn luyn tp i.

MT: LT nhn bit các yu t miêu t trong on vn, th.

-

Cách tin hành: Thc hành.

-

Bài 1:

- Tìm câu văn miêu tả?

       

- Nhận xét.

Bài 2:

- Ghi lại những hình ảnh trong câu thơ mà em thích?

- Viết 1, 2 câu tả lại hình ảnh đó?

- 2 HS đáp  

- 2 HS nhắc tên bài  

 

Hoạt động nhóm, lớp.

- 1 Hs đọc yêu cầu.

- Lớp đọc thầm ® gạch dưới những nhân vật được miêu tả trong SGK.

+  Cây sòi.

+  Cây cơm nguội.

+  Lạch nước.

- 1 Hs đọc yêu cầu, đọc các cột theo chiều ngang.

i din nhóm trình bày.

-

Lp nhn xét.

-

1, 2 Hs c bng kt qu.

-

1 Hs c yêu cu.

-

Lp suy ngh, TLCH.

-

Dùng mt nhìn.

-    

2 H c ghi nh.

-

Lp c thm.

-  

Hoạt động cá nhân, lớp.

     

1 Hs c yêu cu.

-

Lp c thm truyn Chú t Nung ( phn 1 và 2).

-

ó là 1 chàng k s rt bnh, ci nga tía, dây cng vàng và 1 nàng công chúa mt trng, ngi trong mái lu son.

-

1 Hs c yêu cu.

-

Lp c thm.

- Ví dụ:

Muôn nghìn cây mía múa gm.

-

Gió thi rt mnh làm nghiên ng nhng cây mía, lá mía vun lên qut xung -

(18)

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :        

  1. Kiến thức : Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.

 2. Kỹ năng : Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.

 * Bài tập cần làm: 1, 2(a), 4(a).

 3. Thái độ : Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy – học : -GV : SGK,

- Hs : SGK ,  bảng con.

III. Các hoạt động :  

         

- GV nhận xét.

4: Củng cố:

- Mời em đọc ghi nhớ

- Lưu ý: Muốn miêu tả sự vật được sinh động, phải quan sát kĩ sự vật bằng nhiều giác quan, tìm ra những đặc điểm nổi bật nhất để tả lại.

- GD học sinh lòng say mê sáng tạo, yêu thích văn thơ.

5. Dặn dò:

- Nhận xét tiết.

-  Hoàn thành BT 2 vào vở.

- Chuẩn bị: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật  

chng nhng gì 1 rng li gm ang múa ln.

Hs ni tip nhau c bài làm ca mình.

-

Lp nhn xét.

-  

3 Hs c ghi nh.

-

Lp nghe -

     

- Lớp nghe  

- Lớp nghe  

 

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động :

2. Bài cũ : Chia cho số có một chữ số.

Cho HS tính trong bng con:

-

76532 : 2   = 14344 : 3   = 205 780 : 4=

3. Bài mới:

 a.Giới thiệu bài: Gt ghi bảng tên bài Luyện

- Hát    

- Tính và so sánh kết quả:

* 76 532 : 2 = 38 266

* 14 344 : 3 = 4 448

* 205 780 : 4 = 51 445  

(19)

tập  

b. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học MT: Hs nh li cách thc hin phép chia cho s có 1 ch s?

-

Cách tiến hành: Vấn đáp, thực hành.

Nêu cách thc hin phép chia cho s có 1 ch s?

-

GV c . -

2735 : 5 1044 : 3

Hot ng 2: Luyn tp i.

MT: Hs luyn tp chia cho s có 1 ch s trong các dng toán.

-

Cách tiến hành: Thực hành, luyện tập.

Bài 1: Đặt tính rồi tính.

GV c . -

Nhn xét.

-        

Bài 2:  Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

Nêu cách tìm s bé, s ln khi bit tng và hiu ca 2 s ó?

-

Hs làm bài vào v.

-

Sa bài: hình thc trò chi “ Ai nhanh hn?”.

-

® GV nhận xét + tuyên dương.

       

® GV nhận xét bài làm.

 

  Bài 4:Tính bằng hai cách

- Ghi bảng: ( phần a) ( 33164 + 28528 ) : 4

®  Sửa bài miệng.

GV nhn xét.

-  

- 2 HS nhắc tên bài  

                 

Hs làm bng con.

-  

        Hoạt động lớp, cá nhân.

       

Bài 1: Hs đọc đề.

Hs làm bng con.

-

a/ 67494 : 7 = 9642

   42789 : 5 = 8557 ( dư 4 ) b/ 359361 : 9 = 39929  238057 : 8 = 29757 ( dư 1) -  Hs đọc đề.

 

- Hs nêu.

+ Số bé = ( T – H ) : 2

+ Số lớn = ( T + H ) : 2 hay : Số bé + H

Hs làm bài.

-

Mi dãy 3 em, thi ua tính kt qu bài toán tip sc.

-

a/ 42 506 và 18 472

   Số bé = ( 42 506 – 18 472 ) : 2        = 12 017.

  Số lớn = 12 017 + 18 472 = 30 489

®  Hs thi đua.

- Hs đọc đề.

(20)

Luyện từ và câu

DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức: Biết được một số tác dụng của câu hỏi ( ND Ghi nhớ).

 2. Kỹ năng:  Nhận biết được tác dụng của câu hỏi ( BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể ( BT2, mục III).

 3. Thái độ: Biết đặt câu hỏi theo các mục đích khác trong cuộc sống hàng  ngày.

II. Các KNS cơ bản được giáo dục:

 - Giao tiếp: Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.

 - Lắng nghe tích cực III.: Đồ dùng dạy – học:

-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 (phần Luyện tập). 4, 5 tờ giấy khổ to để Hs làm việc theo nhóm: bài tập 2 (phần Luyện tập).     Băng dính.

IV. Các hoạt động:

     

4: Củng cố:

- Nêu cách thực hiện chia cho số có một chữ số?

- Thi đua:

78521 : 6 27050 : 4

Nhn xét ® Tuyên dng.

-

- Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận.

5. Dặn dò:

Hc li bài.

-

Chun b bài : Mt s chia cho mt tích -

Nhn xét tit hc.

-

Hs nêu.

-

Hs làm bài.

-

+ Cách 1: ( 33164 + 28528 ) : 4        = 61792 : 4 = 15448 + Cách 2:( 33164 + 28528 ) : 4       = 33164:4 + 28528: 4       =        8291 + 7132       =   15448     

Hs nêu.

-  

- 6 HS thi đua.

* 78521 : 6 = 13086 ( dư 5 )

* 27050 : 4 = 6762 ( dư 2 )  

- Lớp nghe  

- Lớp nghe  

       

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Khi ng:

1. - Hát

(21)

Bài c: Luyn tp v câu hi 2.

Nêu ghi nh ca bài.

-

Làm li BT 5 trong SGK.

-

GV nhn xét, tuyên dng.

-

Bài mi:

1.

a.Giới thiệu bài: GV gt ghi bảng tên  bài Dùng câu hỏi vào mục đích khác

b. Phát triển các hoạt động: 

Hot ng 1 : Nhn xét.

i.

MT: Hiểu được câu hỏi ngoài việc dùng để hỏi, còn được dùng vào các mục đích khác.

* Bài 1: Yêu cầu Hs đọc đề.

 

GV nhn xét, cht ý.

-

* Bài 2:

Yêu cu Hs c . -

   

GV nhn xét, cht ý.

-

Phân tích câu hỏi 1:

- Câu hỏi của ông Rấm: “ Sao chú mày nhát thế?” có dùng để hỏi điều chưa biết không?

Câu hỏi này không dùng để hỏi về điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết là cu Đất nhát.

- Ông Rấm đã biết cu Đất nhát, sao còn phải hỏi? Câu hỏi này dùng để làm gì? (Để chê cu Đất)

Phân tích câu hỏi 2:

- Câu “ Chứ sao?” của ông Rấm có dùng để hỏi điều chưa biết không?

Câu hỏi này không dùng để hỏi - Vậy câu hỏi này có tác dụng gì?

Câu hỏi này là câu khẳng định : đất có thể nung trong lửa

* Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề.

         

 

- Nêu ghi nhớ ( theo SGK , tr.131) - HS nêu, lớp nhận xét.

     

Hoạt động lớp, cá nhân.

         

- 1 Hs đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung (phần 1).

- 1 Hs đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phân tích 2 câu hỏi của ông Hòn Rấm trong đoạn đối thoại “ Sao chú mày nhát thế?” ; 

“ Chứ sao?”

                                   

1 Hs c yêu cu ca bài. C lp c thm li, -

(22)

     

GV nhn xét, cht ý.

-

Hot ng 2: Ghi nh i.

+ Qua tìm hiểu, hãy cho biết ngoài việc dùng để hỏi, câu hỏi còn được dùng vào những mục đích nào?

     

Nêu ghi nhớ trong SGK?

Hat ng 3 : Luyn tp i.

 MT: Luyện tập để nhận diện và đặt câu hỏi theo các mục đích không phải để hỏi.

* Bài 1: Yêu cầu Hs đọc đề.

- Sửa bài:

a) Có nín đi không? : Câu hỏi được mẹ dùng để bảo con nín khóc ( thể hiện yêu cầu)

b) Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy? : Câu hỏi được bạn dùng để thể hiện ý chê trách

c) Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à?

Câu hỏi được chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống.

d) Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không? : Câu hỏi này được bà cụ dùng để nhờ cậy giúp đỡ.

* GV giáo dục KNS:Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.

* Bài 2 : Yêu cầu Hs đọc đề  

- GV chốt: Ví dụ:

a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không?

b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?

c) Bài toán không khó nhưng mình làm phép tính nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ?

d) Chơi diều cũng thích chú?

 * Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề.

suy ngh, tr li câu hi.

Câu: “Các cháu có th nói nh hn không?” là mt câu hi nhng không dùng hi. Câu hi này th hin yêu cu ca ngi bên cnh: phi nói nh hn, không c làm phin ngi khác.

-

Hoạt động lớp, cá nhân.

 

+ Hs nêu: Ngoài việc dùng để hỏi, câu hỏi còn được dùng vào các mục đích khác như: thể hiện thái độ khen, chê, yêu cầu, mong muốn hoặc sự khẳng định, phủ định.

Lp nhn xét, b sung.

-

2 Hs nêu ghi nh SGK.

-

Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.

   

- Nêu yêu cầu - Hs làm bài  

                         

4 HS tip ni nhau c yêu cu ca bài tp – các ý a, b, c, d.

-

2 HS nêu li.

-      

(23)

-

Khoa học

MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC   I. Mục tiêu :

1.Kiến thức:  Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,…

2.Kỹ năng: 

- Biết đun sôi nước trước khi uống.

- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.

3.Thái độ:  Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.

* GDBVMT & TH: Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước: Bảo vệ bầu không khí.

  II. Đồ dùng dạy – học :

GV : Hình v trong SGK trang 54, 55.

       Phiếu học tập (đủ dùng cho Hs trong lớp).

       Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản (nếu có điều kiện).

 

GV cht ý úng.Ví d:

-

a) Tỏ thái độ khen, chê:

Một em bé đi học về gặp mọi người liên chào mọi người. Em khen em bé: “ Sao bé ngoan quá nhỉ?”

b) Khẳng định, phủ định:

Một bạn chỉ thích chơi đá bóng. Em nói với bạn ấy: “ Chơi đá câu cũng thích lắm chứ?”

c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn:

Em đang làm bài tập, em trai em chơi gần la ó làm em không tập trung, em bảo: “Em ra ngoài cho anh ( chị ) học bài được không”.

4. Củng cố:

- Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ trong SGK - GD học sinh có ý thức sử dụng câu hỏi đúng trường hợp để không làm phiền lòng người khác.

5. Dặn dò:

- Học ghi nhớ.

- Viết  bài BT2, 3 vào vở.

-  Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: MRVT: Đồ chơi, trò chơi  

       

1 HS c yêu cu ca -

HS tip ni phát biu ý kin?

-

C lp nhn xét.

-                          

- 2 HS đọc - Lớp nghe  

 

- Lớp nghe

(24)

III. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Khi ng : 1.

Bài c: Nguyên nhân làm nc b ô nhim 2.

Nêu nguyên nhân nc b ô nhim?

-        

Bài mi:

1.

a.Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã phân biệt được Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.

Vậy để có nước sạch sử dụng trong sinh hoặt chúng ta cần biết: “Một số cách làm sạch nước”.

b.Phát triển các hoạt động:

Hot ng 1: Trình bày.

i.

MT: K ra mt s cách làm sch nc và tác dng ca tng cách.

-

Cách tin hành : àm thoi, ging gii.

-

K ra mt s cách làm sch nc mà gia ình hoc a phng bn ã s dng?

-

GV ging: Thông thng có 3 cách làm sch nc:

-

a) Lọc nước

b) Khử trùng nước c) Đun sôi

K tên các cách làm sch nc và tác dng ca tng cách.

-

Hot ng 2: Làm vic vi SGK.

i.

GV yêu cu các nhóm c các thông tin trong SGK trang 54 và tr li vào phiu hc tp.

-

GV chia lp thành các nhóm nh và phát phiu hc tp cho các nhóm.

-  

GV gi mt s Hs lên trình bày.

-

Sau khi cha xong câu 2. GV yêu cu Hs ánh s th t vào ct các giai on ca dây chuyn sn xut nc sch và nhc li dây chuyn này theo úng th t.

-

Hot ng 3: Tho lun.

i.

Nc ã c làm sch bng các cách trên ã ung ngay c cha? Ti sao?

-

Mun có nc ung c chúng ta phi làm gì? Ti sao?

-

-  GDBVMT & TH: Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước: Bảo vệ bầu không khí.

- Hát    

 + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,..

+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu

+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,...

+ Vỡ đường ống dẫn dầu,…

- 2 HS nhắc tựa  

                   

3 HS nêu -

             

- HS  dựa vào lời giảng của GV để trả lời.

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.

Hs quan sát hình v và c thm thông tin trong SGK tr li.

-  

Hs nhóm trng iu khin các bn làm vic theo yêu cu ca phiu hc tp.

-

Hs nêu dây chuyn sn xut nc sch -

 

(25)

Toán

CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia một số cho một tích

 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất một số chia một  tích và tính toán.

* Bài tập cần làm: 1, 2.

 3. Thái dộ : Giáo dục Hs  tính chính xác, cẩn thận, khoa học.

II.: Đồ dùng dạy – học:

-GV : SGK.

-HS : SGK, bảng con.

III.  Các hoạt động dạy  học:

4: Củng cố:

- Nêu cách lọc nước?

- Tại sao chúng ta cần đun sôi nước trước khi uống?

5. Dặn dò:

Xem li bài hc.

-

Chun b: Bo v ngun nc -

 

   

Hoạt động lớp.

- Hs nêu  

- Phải đun sôi nước trước khi uống.

 

 - Lớp nghe  

   

- 2 HS đáp - 2 HS đáp  

- Lớp nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động :

2. Bài cũ :  Luyện tập

Nêu cách thc hin phép chia cho s có 1 ch s.

-        

Áp dng: 73507 : 6 -

® Nhận xét bài tập đã làm.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:   Một số chia cho một tích

 - Hát.

 

+ Chia từ trái sang phải, tìm được thương , lấy thương nhân với số chia rồi lấy số bị chia trừ cho tích mới tìm rồi hạ số bị chia còn lại và tiệp tục chia cho đến chữ số cuối cùng của số bị chia.

* 73507 : 6 = 12250 ( dư 7 )  

   

(26)

         ® Ghi bảng tựa bài.

b. Phát triển các hoạt động:

Hot ng 1: Phát hin tính cht i.

MT: Hs phát hin ra tính cht mt s chia mt tích.

-

Cách tin hành Vn áp, thc hành.

-

GV nêu: Các em ã hc cách t tính và tính khi nhân vi s có mt ch s và nhân vi s tròn chc.

-

GV vit các biu thc lên bng:

-

         24 : ( 3 ´ 2 )       24 : 3 : 2       24 : 2 : 3

® Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức?

Þ GV nhận xét và chốt: Khi chia 1 số cho 1 tích, ta có thể chia số đó cho 1 thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.

Hot ng 2: Luyn tp i.

MT: Rèn kĩ năng giải toán bằng tính chất trên.

PP: Luyện tập, thực hành.

* Bài 1: Tính

GV yêu cu Hs tính theo úng th t thc hin các phép tính.

-

Sau ó, vn dng tính cht chia mt s cho mt tích tính.

-

®  GV cho Hs sửa bài bảng lớp.

Hình thc: thi ua “ ai nhanh hn?”

-                

GV nhn xét + tuyên dng.

-

*  Bài 2: Tính (theo mẫu) GV vit bài tính mu bng lp.

-

Sa bài bng lp ( 2 em ).

-

Þ GV nhận xét.

     

- 2 HS nhắc lại tên bài  

Hoạt động lớp.

              

Hs nêu ® thc hin tính (3 em).

-      

- 1 HS nêu  

     

  Hoạt động lớp, cá nhân.

     

- 1 Hs đọc đề.

Hs làm bài vào v.

-    

Hs thi ua sa bài.

-

a)      50 : ( 5 ´ 2 )  = 50 : 10 = 5       = 50 : 5 : 2       = 10 : 2 = 5 b)      72 : ( 9  8 )  = 72 : 72       = 1          72 : 9 : 8 = 8 : 8       = 1

c)      28 : ( 2 ´ 7 ) = 28 : 14        = 2       28 : 2 : 7   = 14 : 7

(27)

Khoa học

BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước.

+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.

+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.

+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước.

           

4 Củng cố:

Phát biu quy tc chia 1 s cho 1 tích?

-      

Cho ví d ri tính theo 3 cách: Cho i din mi dãy 1 HS

-            

5. Dặn dò:

Hc quy tc.

-

Chun b bài: Mt tích chia mt s -

 

       = 2

®  Hs 2 dãy nhận xét lẫn nhau.

Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT

 - Hs quan sát+ thực hành vào nháp.

- 2 Hs làm bảng ® lớp làm nháp.

a/   80 : 40 = 80 :  ( 10  4 )        = 80 : 10 : 4        = 8 : 4        = 2

b/  150 :  50 = 150 : ( 10  5 )       = 150 : 10 : 5       = 15 : 5 = 3 c/    80 : 16  = 80 : ( 8  2 )        = 80 : 8 : 2        = 10 : 2 = 5  

+ Khi chia 1 số cho 1 tích, ta có thể chia số đó cho 1 thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.

+ Ví dụ : 40 : ( 4 2 )

*Cách 1 : 40 : ( 4 2 ) =  40 : 8        =  5

*Cách 2 : 40  : ( 4 2 ) =  40 : 4 : 2     

       =  10 : 2        =  5

* Cách 3 : 40  : ( 4 2 ) = 40 : 2 : 4         = 20 : 4       = 5 - Lớp nghe

(28)

- -

+ Thực hiện bảo vệ nguồn nước.

2. Kĩ năng: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.

3. Thái độ:

+ Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.

+ Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.

*GDSDNLTK & HQ: HS biết những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước:

*GDBVMT & TH: Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước: Bảo vệ bầu không khí.

II. Các KNS cơ bản được giáo dục:

K nng bình lun, ánh giá v vic s dng và bo v ngun nc.

K nng trình bày thông tin v vic s dng và bo v ngun nc.

III.Đồ dùng dạy – học:

-GV: Hình vẽ trong SGK trang 60, 61 -HS: SGK.

IV. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

2. Bài cũ : Một số cách làm sạch nước + Nêu một số cách làm sạch nước?

 

+ Nước sạch trước khi dùng để uống ta cần phải làm gì?

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:  Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ nguồn nước? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều này.

b. Phát triển bài:

v Hoạt động 1: Những việc làm để bảo vệ nguồn nước.

MT: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 60.

- Nhận xét và tuyên dương.

- Yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được những việc gì để bảo vệ nguồn nước.

- GDKNS:

+ Biết bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.

+ Biết trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.

v Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động

- Hát.

 

+…lọc, đun sôi, khử trùng, lắng,..

+…cần đun sôi để nguội.

           

Hoạt động nhóm đôi  

   

- Hai HS ngồi cùng bàn cùng quan sát, trao đổi ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét

- Lớp nghe  

(29)

- -

Lịch sử

NHÀ TRẦN THÀNH LẬP        I. Mục tiêu :

1.  Kiến thức :  Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:

  + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trấn Cảnh, nhà Trần được thành lập.

 +  Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Cồ Việt

2. Kỹ năng : HS khá giỏi: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước:

chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất 3. Thái độ : Tự hào lịch sử dân tộc, có ý thức tôn trọng và giữ gìn truyền thống dân tộc.

II. Đồ dùng dạy – học:

GV : Phiu hc tp.

HS : SGK.

 III.Các hoạt động:

- Động viên, khuyến khích những học sinh có khả năng thực hiện ở nhà.

- GDBVMT & TH: Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước: Bảo vệ bầu không khí.

4. Củng cố:

+ Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ nguồn nước?

- Giáo dục TKNL & HQ: Bảo vệ nguồn nước vừa tiết kiệm nước vừa bảo vệ sức khỏe khi sử dụng nước…đây là các việc các em nên làm và vận động người thân cùng tham gia.

5. Dặn dò:

- Xem lại bài và thực hiện như bài đã học.

- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước  

     

( Học sinh có khả năng thực hiện)

 

- Lớp nghe  

 

- HS nêu - Lớp nghe  

   

- Lớp nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Khi ng : 1.

Bài c : Cuc kháng chin chng quân Tng ln th 2 ( 1075 – 1077 )

2.

Ti sao quân ta ánh sang t Tng?

-    

Ti sao bài th vng t n th bên sông Nh Nguyt góp phn vào cuc thng li?

-

Bài mi:

1.

- Hát.

   

+ Vì Lý thường Kiệt đã nhận thấy ý đồ xâm lược của quân Tống chuẩn bị sang đánh nước ta.   

+ Bài thơ khơi dậy lòng yêu nước của dân tộc ta.

(30)

a.Giới thiệu bài: GV gt ghi bảng tên bài Nhà Trần thành lập

b. Phát triển các hoạt động:

Hot ng 1: Nhà Trn thành lp i.

MT: Nm c hoàn cnh ra i ca nhà Trn và 1 s iu l di thi Trn.

-

Cách tiến hành: Đàm thoại, động não.

(?)  Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?

             

- GV phát phiếu và yêu cầu Hs đánh dấu (x) vào những việc nhà Trần thực hiện.

- Đứng đầu nhà nước là ai?

- Khi nào vua truyền ngôi cho con.

- Có các chức quan nào?

 

- Trước cung điện có đặt vật gì để dân đến thỉnh khi có điều oan ức?

- Cả nước chia thành các địa chình nào?

 

- Trai tráng trên 18 tuổi được tuyển vào bộ phận nào và làm gì?

     

GV gi Hs sa bài.

-

Hot ng 2: Mi quan h gia vua quan và nhân dân.

i.

    MT: Nắm được mối quan hệ giữa vua quan và nhân dân.

     Cách tiến hành: Đàm thoại, động não.

 - Những sự kiện nào chứng tỏ rằng giữa vua quan và dân chúng dưới thời Trần chưa có sự cách biệt xa?

 

           

Hoạt động cá nhân.

       

+   Cuối thế kĩ XII nhà Lý suy yếu.

Triều đình lục đục nhân dân cơ cực.

Nhà Lý phải dựa vào nhà Trần. Nhà Lý không có con trai chỉ có con gái là Lý Chiêu Hoàng. Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.

 ® Năm 1226 Nhà Trần thành lập.

     

- Đứng đầu nước là vua.      

- Vua đặt lệ già mới nhường ngôi cho con.

- Có các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.

- Đặt trống trước cung điện để dân đến thỉnh khi có điều oan ức.

- Cả nước chia thành các Lộ, Phủ, Châu, Huyện, Xả.

- Trai tráng trên 18 tuổi được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, thời chiến thì tham gia chiến đấu.

Hs nêu bài làm.

-  

Hoạt động cá nhân.

     

(31)

Địa lí

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.Mục tiêu :

1. Kiến thức: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:

+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.

2. Kỹ năng: Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.

HS khá, giỏi:

 + Giải thích vì sao lúa gạo được đồng bằng bắc Bộ ( vựa lúa lớn hai của cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa.

 + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.

3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân.. *GDBVMT:

- Sự ô nhiễm môi trường:

+ Ô nhiễm không khí, nguồn nước do trình độ dân trí chưa cao.

+ Ô nhiễm không khí, nước, dất do mật độ dân số cao và phát triển sản xuất  (công nghiệp, nông nghiệp,..)

+ Ô nhiễm không khí, nước do sinh hoạt của con người.

+ Ô nhiễm biển do dánh bắt hải sản và khai thác dầu khí - Biện pháp bảo vệ:

+ Giảm tỉ lệ sinh con thứ ba.

+ Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

®  Những sự kiện đó cho em suy nghĩ gì về cuộc sống của nhân dân dưới thời Trần?

- GV chốt ý ® Ghi nhớ.

4. Củng cố:

- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? Vào năm nào?

 - Nêu 1 số luật lệ dưới thời Trần mà em biết?

- GD học sinh tự hào lịch sử dân tộc, có ý thức tôn trọng và giữ gìn truyền thống dân tộc.

5. Dặn dò:

Chun b: Nhà Trn và vic p ê.

-

Nhn xét tit hc -

+  Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến thỉnh cầu khi có oan ức. Sau mỗi buổi họp trong triều, vua quan nắm tay ca hát vui vẻ.

+  Cuộc sống yên bình, ấm no, hạnh phúc, đoàn kết.

 

- Hs nêu.

 

- 1 HS đáp  

- 2 HS đáp  

- Lớp nghe  

 

- Lớp nghe

(32)

+ Xử lí chất thải công nghiệp II. Đồ dùng dạy – học:

-GV : Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi nghề thủ công…

-HS : SGK.

III.Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Khi ng:

1.

Bài c: Ngi dân ng bng Bc B 2.

Nêu c im v nhà, làng xóm ca ngi dân ng bng Bc B?

-    

L hi ca h t chc vào thi gian nào? Nhm mc ích gì?

-    

Bài mi:

1.

a.Giới thiệu bài: GV gt ghi bảng tên bài     Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

b. Phát triển các hoạt động:

Hot ng 1: Va lúa ln th 2 ca c nc i.

+ Đồng bằng Bắc Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2?

         

+ Để có được hạt lúa người nông dân phải trải qua những quá trình sản xuất nào?

     

®  GD: Như vậy để có được hạt lúa người nông dân đã rất vất vả và quý trọng lúa gạo.

+ Ngoài việc trồng lúa gạo, người dân nơi đây còn làm gì?

- GDBVMT: Hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu

- Hát.

   

- Nhà chắc chắn, có cửa chính quay về hướng nam, làng có lũy tre bao bọc để bảo vệ, mỗi làng có đình để thờ người có công và làm nơi sinh hoạt chung.

- Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu, nhằm cầu chúc cho một năm mới sức khỏe, mùa màng bội thu, mừng vụ thu hoạch thắng lọi.

             

+ Có khí hậu  nói  chung là nóng, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho trồng lúa nước. Người dân ở đây có nhiều kinh nghiệm trồng lúa ® đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ 2.

+ Đầu tiên là phải cày, bừa cho đất tơi xốp – Gieo mạ – Nhổ mạ – Cấy lúa và chăm sóc lúa – Thu hoạch.

+ Họ còn trồng thêm ngô, khoai, cây ăn quả, nuôi gà, vịt, heo, nuôi và đánh bắt cá, tôm. Đồng thời Bắc Bộ cũng là nơi nuôi lợn, gà, vịt, thuộc loại nhiều nhất nước ta.

- Lớp nghe  

 

(33)

Ngày soạn: 9/12/2020      

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2020 châu thổ, đồng thời cũng là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quý giá. Vì thế, chúng ta bảo vệ sạch nguồn nước như không sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, hạn chế chất thải công nghiệp,...

Hot ng 2: Vùng trng nhiu rau x lnh i.

Cho HS hoạt động nhóm đôi theo công việc sau:

+ Mùa đông ở Bắc Bộ kéo dài mấy tháng?

Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì?

-Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi.

+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi gì và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?

   

Gi HS trình bày kt qu GV nhn xét kt qu trình bày ( b sung nu cn).

-

®  Ghi nhớ.

- GDBVMT: Cần phải sử dụng và bảo vệ nguôn nước sinh họat, phục vụ cho dời sống của con người.

4.Củng cố:

+ Vì sao đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo?

   

 + Kể tên 1 số cây trồng, vật nuôi ở Bắc Bộ.

 - GD học sinh có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân.

5. Dặn dò:

-  Nhận xét tiết học Xem li bài hc -

- Chuẩn bị: Hoạt động sản xuất của người nông dân ở đồng bằng Bắc Bộ ( tt )

 

tháng 1: 16,6oc, tháng 2:

17,1oc, -

     tháng 3:19,9 oc ),  tháng 12:

     ( 17,9 oc ).

Tháng có nhit thp nht là: tháng 1 ( 16,6oc ).

-

+ Khó khăn: khó trồng được những cây xứ nóng.

+ Thuận lợi: dễ dàng trồng được những cây xứ lạnh mang lại nguồn lợi kinh tế cao.

- 5,6 HS trả lời...

   

- Lớp nghe  

   

+ Có khí hậu  nói  chung là nóng, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho trồng lúa nước. Người dân ở đây có nhiều kinh nghiệm trồng lúa .

-  …..ngô, khoai, cây ăn quả,…nuôi gà, lợn, vịt,…

- Lớp nghe  

- Lớp nghe  

Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao

+ Mùa đông của Bắc Bộ thường kéo dài khoảng 3 đến 4 tháng. Trong thời gian này, nhiệt độ thường giảm xuống nhanh khi có các đợt gió mùa đông bắc thổi về.

Các nhóm tho lun, tr li.

-

Tháng có nhit di 20oc là: tháng 1, tháng 2, tháng 3, 12 (

-

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Câu hỏi: Trong phần mềm Mouse Skills, để chuyển sang mức tiếp theo mà không cần thực hiện đủ 10 thao tác thì cần nhấn phím:.. Nhấn

Kỹ năng:  Nhận biết được tác dụng của câu hỏi ( BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những

- Gọi học sinh lên bảng đặt câu hỏi để thể hiện thái độ: thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu mong muốn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Giới thiệu

- Có những câu hỏi không dùng để hỏi về điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê hay khẳng định, phủ định một điều gì đó. + Cả hai câu hỏi đều

- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện phẩm chất khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình

- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND Ghi nhớ); Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng

Câu hỏi ngoài dùng để hỏi những điều mình chưa biết thì câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê; sự khẳng định, phủ định và nêu lên yêu cầu, mong muốn,

I.. Ñeå giaûi thích nguyeân nhaân cuûa söï vieäc hoaëc tình traïng neâu trong caâu , ta coù theå theâm vaøo caâu nhöõng traïng ngöõ chæ nguyeân nhaân .. 2.