• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: ...

Ngày giảng: ... Tiết 37

BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 ( Tiếp)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

-Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.

- Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

- Phong trào kháng chiến của nhân dân ta trong những năm đầu thực dân Pháp tiến hành xâm lược.

-Trách nhiệm của triều đình Huế trong việc để mất nước.

2. Kỹ năng

- Sử dụng biểu đồ, lược đồ 3.Thái độ

- Học sinh thấy rõ bản chất tham lam tàn bạo của thực dân Pháp.

- Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực nhận xét, năng lực đánh giá

* Tích hợp giáo dục đạo đức: ý thức trách nhiệm của mỗi người khi tổ quốc bị xâm lăng II. Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV, lược đồ Pháp đánh chiếm sáu tỉnh Nam kỳ, ứng dụng CNTT.

+Tranh Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy Vọng.

- HS: SGK, đọc và trả lời câu hỏi SGK, sưu tầm tài liệu III. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Thuyết trình, hỏi đáp, thảo luận, phân tích

- KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút IV.Tiến trình tổ chức dạy và học

1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p)

* Câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.

* Đáp án: - Do từ giữa thế kỷ XIX các nước TB phương Tây đẩy mạnh …..(5đ) - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô...(5đ)

3. Bài mới

GV giới thiệu bài (1p):

Sau khi chiếm được Đà Nẵng, thực dân Pháp mở rộng âm mưu xâm chiếm các tỉnh Nam Kì. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta diễn ra như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- Hoạt động 1 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì

- Thời gian (17p)

- Mục tiêu học sinh biết được cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta

II. Cuộc kháng chiến chống pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì

(2)

- PP: Đàm thoại, phân tích, thuyết trình, thảo luận

- KT: chia nhóm, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi - Phương tiện SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Cách tiến hành

? Thái độ của ND ta khi thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng như thế nào?

? Sau khi thất bại Đà Nẵng, thực dân Pháp kéo vào Gia Định phong trào kháng chiến ở Gia Định diễn ra như thế nào?

HS: trả lời theo nội dung SGK

- Chiếu hình ảnh tàu đốt cháy tàu ét-pê-răng của Pháp (Hy Vọng)

? Em biết gì về KN Trương Định?

- HS trả lời - GV bổ sung

-Trương Định sinh năm 1820 ở Quảng Ngãi, lớn lên theo gia đình vào lập nghiệp ở Tân Tân An. Ông là người yêu nước, có tài, được nhân dân tôn làm Bình tây Đại nguyên soái, bất chấp lệnh của triều đình, ông đã cương quyết cùng nhân dân chiến đấu chống Pháp

Hs: Quan sát H85 miêu tả nội dung bức tranh

? Cuộc k/n Trương Định đã làm cho địch như thế nào?

- Cuộc k/n Trương Định đã làm cho địch "Thất diện, bát đảo” quần chúng tôn ông là Bình Tây Đại Nguyên Soái

? Thực dân Pháp đã làm gì để đàn áp cuộc k/n?

- Thực dân Pháp đàn áp cuộc khởi nghĩa

? Sau KN Trương Định thất bại PT k/c Nam Bộ phát triển như thế nào?

- Phong trào kháng chiến tiếp tục phát triển ...

...

- Hoạt động 2 (15p)

- Mục tiêu học sinh tiếp tục tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Phâp ở ba tỉnh miêng Tây Nam Kì - PP: Đàm thoại, trực quan

- KT: chia nhóm, đặt câu hỏi

- Phương tiện SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu

- Hình thức: cá nhân, nhóm

- Tại Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp.

+ Khởi nghĩa của Nguyễn trung Trực: Đốt cháy tàu ét-pê-răng của Pháp

+ Khởi nghĩa của Trương Định

- Phong trào kháng chiến tiếp tục phát triển

2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì

- Từ ngày 20/6 đến ngày 24/6/1867, Pháp chiếm 3 tỉnh mền Tây Nam kỳ: Vĩnh Long, An

(3)

?Tình hình nước ta sau điều ước ngày 5/6/1862?

Sau khi kí hiệp ước nhâm Tuất, triều đình Huế đã làm những việc gì?

-Triều đình đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở Trung Kì, Bắc Kì, ngăn cản phong trào kháng chiến ở Nam Kì.

- Cử người sang Pháp để thương thuyết để chuộc lại các tỉnh đã mất

? Hậu quả việc làm trên của triều đình phong kiến nhà nguyễn như thế nào?

? Tại sao TD Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì nhanh chóng như vậy?

-Triều đình bạc nhược

GV: Chiếu lược đồ Pháp đánh chiếm sáu tỉnh Nam kỳ.

? Thái độ của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì chống Pháp như thế nào?

- Nhân dân Nam Kì quyết tâm chống Pháp. Họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi

- HS: Đọc phần chữ in nhỏ sgk/118, 119

- HS xác định trên lược đồ các vùng nổi dậy k/n của nhân dân Nam Kì?

? Em có nhận xét gì về phong trào k/c của các tỉnh Nam Kỳ

HS thảo luận cặp đôi (2’) Đại diện nhóm trả lời

- Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam kì diễn ra sôi nổi, thu hút được nhiều lực lượng tham gia

- Phong trào đấu tranh của nhân dân đã giáng một đòn mạnh mẽ vào âm mưu xâm lược của thực dân Pháp

...

...

Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn nào.

- Nhân dân Nam Kì nổi lên chống Pháp ở nhiều nơi, bằng mọi hình thức đấu tranh

=> PT tiếp tục phát triển đến năm 1875.

4. Củng cố (2p)

?Những nét chính về phong trào k/c chống Pháp của nhân dân Nam Kì?

5. Hướng dẫn về nhà (3p) - Các em về nhà học bài

- Trả lời câu hỏi SGK / 119, tiếp tục lập niên biểu phong trào chống Pháp của nhân dân Nam kì

- Chuẩn bị trước bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc - Đọc trước mục I

+ Tình hình Việt Nam trước khi Pháp chiếm Bắc Kì

(4)

+ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873 như thế nào

+ Nhân dân Hà Nội và các tỉnh miền Bắc kháng chiễn chống thực dân Pháp ra sao V/ Rút kinh nghiệm

………...

………...

...

………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về giải bài toán bằng Cách lập phương trình.. - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Mục tiêu: Tìm hiểu về định lý khai phương một thương vận dụng kiến thức vào bài tập - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm..

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập Công thức tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Hệ thống lại các kiến thức đó ôn tập và các dạng bài tập đó giải.. - Yêu cầu HS suy nghĩ 1’

Đánh giá sự vận dụng kiến thức vào giải bài tập của học sinh2. Các phép biến