• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 24/10/2020

Ngày dạy: 3/11/2020 Tiết 16

KIỂM TRA GIỮA KÌ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra hệ thống kiến thức đã học chương I và II phần lịch sử Việt Nam.

2. Kĩ năng :

- Đọc kĩ yêu cầu của đề, suy nghĩ chín chắn, trình bày rõ ràng khoa học.

3. Thái độ :

- Rèn ý thức làm bài nghiêm túc, tự lực suy nghĩ để làm bài, tận dụng thời gian để đạt kết quả cao nhất.

4. Định hướng phát triển năng lực.

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quản lý thời gian - Năng lực đánh giá, nhận xét

II. Chuẩn bị :

- GV: Đề bài kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận.

- HS: Giấy kiểm tra III. Phương pháp:

- PP: Nêu vấn đề, phân tích

- KT: Động não, kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Sự chẩn bị của HS 3. Bài mới :

4. Hình thức kiểm tra - Trác nghiệm, tự luận

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ

đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL Thấp Cao

Những cuộc phát kiến địa lí

Biết được nguyên nhân dẫn đến cuộc phát kiến địa lí.

Số câu 1 1

Số điểm 0,5 0,5

Tỉ lệ 5% 5 %

(2)

Trung Quốc thời phong kiến

Biết được công trình phòng ngự nổi tiếng thời Tần.

Số câu 1 1

Số điểm 0,5 0,5

Tỉ lệ 5% 5%

Các quốc gia phong kiến

Đông Nam Á

Biết được đất nước đầu tiên mà người Khơ me thành lập

Kể tên các quốc gia khu vực ĐNA

Số câu 1 1 2

Số điểm 0,5 1 1,5

Tỉ lệ 5% 10% 15%

Buổi đầu độc lập thời Ngô, Đinh- Tiền Lê

- Biết người dẹp loạn 12 sứ quân.

- Biết được tầng lớp dưới cùng của xã hội xã hội thời Đinh-Tiền Lê.

Hiểu được vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô?

Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước

Trình bày được nét chính về nền kinh tế tự chủ thời Đinh – Tiền Lê.

Nhận xét bộ máy nhà nước Tiền Lê với Thời Ngô, Đinh

Số câu 2 1 1/2 1 ½ 5

Số điểm 1,0 0,5 1,5 3,0 0,5 6,5

Tỉ lệ 10% 5% 15% 30% 5% 60,5%

Nhà Lý xây dựng

đất nước

Biết được Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta

- Biết được các bộ phận

(3)

của quân đội Lý

Số câu 2 2

Số điểm 1 1

Tỉ lệ 10% 10%

T. số câu 7 2 1 1/2 ½ 11

T số điểm 3,5 4 0,5 1,5 0,5 10

Tỉ lệ 35% 40% 5% 15% 5% 100%

ĐỀ

BÀI:

I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất ghi ra giấy kiểm tra:

Câu 1. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí?

A. Khát vọng muốn tìm mảnh đất có vàng.

B. Do yều cầu phát triển của sản xuất.

C. Do muốn tìm những con đường mới.

D. Do nhu cầu của những người dân.

Câu 2: Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì?

A. Vạn lý trường thành B. Tử cấm thành

C. Cung A Phòng D. Lũy Trường Dục

Câu 3: Người Khơ-me thành lập vương quốc đầu tiên của mình có tên là gì?

A. Ăng-co B. Chân lạp

C. Chăm-pa D. Pa-gan

Câu 4: Trong xã hội thời Đinh-Tiền Lê, tầng lớp nào dưới cùng của xã hội?

A. Tầng lớp nông dân B. Tầng lớp công nhân C. Tầng lớp thợ thủ công D. Tầng lớp nô tì Câu 5: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô?

A. . Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư.

B. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.

C. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội.

D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước.

Câu 6: Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh B. Ngô Quyền

C. Lê Hoàn. D. Đinh Liễn.

Câu 7: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:

A. Hoàng Việt B. Luật Hồng Đức

C. Hình luật D. Hình thư

Câu 8: Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. dân binh, công binh B. cấm quân, quân địa phương C. cấm quân, công binh D. dân binh, ngoại binh

(4)

II. Tự luận: (6,0 điểm)

Câu 1: Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Kể tên những nước đó? (1,0 điểm)

Câu 2: Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? Nhận xét? (2,0 điểm) Câu 3: Trình bày nét chính về nền kinh tế tự chủ thời Đinh – Tiền Lê? (3,0 điểm)

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS VIỆT DÂN

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021

MÔN: LỊCH SỬ 7

I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

ĐA D A B D B A D B

II. Tự luận (6,0 điểm)

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Câu 1 Đông Nam Á có 11 nước:

- Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma- lai-xi-a, Xin-ga-po, In-do-ne-xi-a, Dong-ti-mo,

0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 * Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

Trung ương

Địa phương

* Nhận xét: Bộ máy nhà nước quy củ, chặt chẽ hơn thời kì trước.

1,5 điểm

0,5 điểm Câu 3 Nông nghiệp:

- Chia ruộng đều cho nhau để cày cấy. Vua tổ chức lễ cày 0.5 điểm

VUA

THÁI SƯ- ĐẠI SƯ

QUAN VÕ DGFHGVÓG QUAN VĂN

LỘ

PHỦ CHÂU

(5)

tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất.

- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Chú ý phát triển thủy lợi. Khuyến khích trồng dâu, nuôi tằm. nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triể

b) Thủ công nghiệp:

- Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan, tập trung nhiều thợ khéo trong nước.

- Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,... Thời Đinh - Tiền Lê đều cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước.

c) Thương nghiệp:

- Thuyền buôn nước ngoài đã đến Đại cồ Việt buôn bán.

Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành ở các địa phương.

- Quan hệ bang giao Việt - Tống được thiết lập. Nhân dân miền biên giới hai nước tiếp tục qua lại trao đổi hàng hoá với nhau.

0.5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0.5 điểm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN a.. HOẠT ĐỘNG

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài