• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 16/10/2021

Ngày giảng: ( 28/10/2021) lớp 6

Tiết 8 Chủ đề 2 : CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP

Vận dụng - Sáng tạo - Kiểm tra giữa kỳ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Trình bày hoàn chỉnh bài hát Đời sống không già vì có chúng em, Con đường học trò, Bài đọc nhạc số 1 để ôn tập và kiểm tra.

- Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề 1 và 2 về nội dung Nhạc lí, Thường thức âm nhạc

- Nêu được cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện 1 trong 2 bài hát và bài đọc nhạc bằng các hình thức đã học.

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái của 2 bài hát Con đường học trò; Đời sống không già vì có chúng em. Đọc chính xác cao độ , trường độ kết hợp một số hình thức gõ đệm Bài đọc nhạc số 1.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát Con đường học trò; Đời sống không già vì có chúng em. Biết dàn dựng theo nhóm, ứng tác âm nhạc.

- Giáo viên: Đàn phím điện tử, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

- Học sinh: Nhạc cụ tiết tấu. Chuẩn bị tốt các nội dung để thực hiện ôn tập và kiểm tra.

1. Ổn định trật tự (1 phút) 2. Bài mới

NỘI DUNG 1: LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO (15 phút) KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV đàn 1nét giai điệu cho - Nghe và phát biểu

Mục tiêu:

HS nhận biết bài hát : Đời

- Nhận biết được giai điệu bài sống không già vì có chúng

hát” Đời sống không già vì em, con đường học trò, Bài

có chúng em, con đường học đọc nhạc số 1.

trò, Bài đọc nhạc số 1.

Phát triển năng lực:

- Cảm thụ, hiểu biết âm nhạc

(2)
(3)

LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực

a. Ôn tập bài hát Mục tiêu:

- Khởi động giọng - HS luyện theo mẫu âm: - Giúp HS khởi động giọng hát, kiểm soát được cao độ giọng hát, hoà giọng cùng - Các nhóm tự chọn 1 trong

các bạn.

- GV chia lớp thành 2 nhóm. - Biết trình bày hoàn chỉnh kết

Mở nhạc trên học liệu điện 2 bài hát luyện tập với hình hợp biểu diễn 2 bài hát dưới tử hoặc đệm đàn cho các thức đã học. nhiều hình thức.

nhóm chọn 1 trong 2 bài hát Phát triển năng lực:

luyện tập. - Cá nhân/ nhóm tích cực tham

- GV nhận xét, đánh giá, sửa - HS ghi nhớ. gia hoạt động nhóm.

sai (nếu có) - Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ

nhau trong việc luyện tập thực hành.

b. Ôn tập Bài đọc nhạc số 1 Mục tiêu:

- GV mở nhạc trên học liệu - HS đọc nhạc và gõ đệm bài - Biết đọc nhạc Bài đọc nhạc điện tử hoặc đàn bài đọc đọc nhạc. số 1 kết hợp gõ đệm.

nhạc cho HS luyện tập. Phát triển năng lực:

- GV nhận xét, đánh giá, sửa - HS ghi nhớ. - Cá nhân/ nhóm tích cực tham

sai (nếu có) gia hoạt động nhóm.

- GV chia lớp thành 4 nhóm - HS tham gia Ứng tác âm - Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ và hướng dẫn HS tham gia nhạc theo hướng dẫn của nhau trong việc luyện tập

Ứng tác âm nhạc GV. thực hành, ứng dụng và sáng

+ Một HS đọc nhạc 2 ô nhịp tạo âm nhạc cho Bài đọc

đầu bài đọc nhạc, nhóm HS nhạc số 1.

giơ tay ứng tác nối tiếp theo giai điệu của 2 ô nhịp đầu.

Nhóm nào ứng tác nhanh sẽ giành quyền chỉ định nhóm tiếp theo.

+ GV nhận xét, tuyên dương.

c. Trò chơi âm nhạc Mục tiêu:

- GV chia nhóm, mỗi HS - Các nhóm thực hiện theo - Nhớ lại lí thuyết âm nhạc: Kí trong nhóm tự tổng kết xem sự điều hành của Nhóm hiệu bằng chữ cái Latin.

tên của mình có bao nhiêu trưởng. Phát triển năng lực:

chữ cái ứng với tên các nốt - Cá nhân/ nhóm tích cực tham

nhạc và xuất hiện mỗi nốt gia hoạt động nhóm.

bao nhiêu lần. Bạn trưởng - Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ

nhóm sẽ đọc lên (có thể kết nhau trong việc luyện tập

hợp với tiết tấu hoặc cao độ thực hành, ứng dụng và sáng

để phát huy năng lực và tính tạo âm nhạc.

sáng tạo của HS)

- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai, góp ý (nếu có)

(4)

KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Âm nhạc – Khối 6

Năm học 2021- 2022 A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

(Hình thức kiểm tra thực hành) Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

Hát

Biết được tên tác giả, tên bài hát, xuất xứ bài

hát: Con

đường học trò,

Đời sống

không già vì có chúng em.

- Hiểu được cấu trúc và nội dung bài hát:

Con đường học trò, Đời sống không già vì có chúng em.

- Thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, thể hiện đúng sắc thái bài hát: Con đường học trò, Đời sống không già vì có chúng em.

- Hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động, múa, biểu diễn theo nhạc bài hát: Con đường học trò, Đời sống không già vì có chúng em.

Số câu: 2.

Số điểm: 1.

Số câu: 2.

Số điểm: 1.

Số câu: 1.

Số điểm: 4.

Số câu: 5.

Số điểm 6 = 60%.

TĐN

Biết được tác giả và cấu trúc (Số chỉ nhịp, cao độ, trường độ, kí hiệu âm nhạc, câu…) bài đọc nhạc:

Số 1.

- Hiểu được tác dụng các kí hiệu âm nhạc của bài

bài đọc

nhạc: Số 1.

- Biết được các thuộc tính của âm thanh

- Đọc đúng tên nốt bài đọc nhạc: Số 1.

- Lấy được ví dụ về các thuộc tính của âm thanh.

Số câu: 2.

Số điểm: 1.

Số câu: 1.

Số điểm: 3.

Số câu: 3.

Số điểm:

4 = 40%

Tổng Số câu: 4.

Điểm: 2 = 20%

Số câu: 2.

Điểm: 1 = 10%

Số câu: 2

Điểm: 7 = 70%.

Số câu: 8 Điểm: 10

= 100%

ĐỀ KIỂM TRA

I. Kiểm tra trắc nghiệm: Khoanh tròn đáp án đúng; thời gian làm bài 6 phút (3 điểm) Câu 1. Bài hát Con đường học trò là sáng tác của ai?

A: Lê Quốc Thắng B. Nguyễn Văn Hiên

C. Vũ Trọng Tường D. Phạm Tuyên Câu 2. Âm thanh có tính nhạc bao gồm mấy thuộc tính?

A. 2 thuộc tính B. 3 thuộc tính

C. 4 thuộc tính D. 5 thuộc tính

Câu 3. Khi kí hiệu âm bằng hệ thống chữ cái La tinh, âm Đô được kí hiệu như nào?

A. D B. C

C. E D. F

(5)

Câu 4. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác bài hát nào??

A. Mùa thu ngày khai trường B. Mái trường mến yêu

C. Con đường học trò

D. Đời sống không già vì có chúng em Câu 5. Tính chất âm nhạc nào dưới đây phù hợp với bài hát “Con đường học trò”?

A. Vui tươi, trong sáng B. Mạnh mẽ, hào hứng

C. Tình cảm, tha thiết

D. Trang nghiêm, hùng mạnh Câu 6. Bài hát “Đời sống không già vì có chúng em” viết ở nhịp nào?

A. 2/2 C. 6/8

B. 3/4 D. 2/4

II. Kiểm tra thực hành biểu diễn: 35 phút.

Hát và đọc nhạc: Thực hiện theo nhóm.

1. Trình bày bài hát “Con đường học trò”kết hợp với các hình thức gõ đệm và nêu thuộc tính của Âm?

2. Trình bày bài hát “ Đời sống không già vì có chúng em” kết hợp vận động và bài đọc nhạc số 1 ?

III.Hướng dẫn chấm và tiêu chí đánh giá

*Kiểm tra trắc nghiệm: mỗi đáp án đúng 0,5 điểm

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

B C B D A D

* Kiểm tra thực hành: (7 điểm), thời gian 35 phút.

TT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đánh giá

Nội dung hát (5 điểm)

1 Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca 3,5

2 Hát kết hợp phụ họa, biểu diễn cảm xúc 1,5

Nội dung đọc nhạc, lý thuyết (2 điểm) 1 Đọc đúng tên nốt nhạc, đọc đúng cao độ, trường độ,

kí hiệu âm nhạc 1,0

2 Nêu được các thuộc tính của âm thanh. 1,0

Tổng điểm 7,0

Mức Đạt: tổng điểm từ 5 -> 10 điểm Mức chưa đạt: tổng điểm dưới 5

3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)

-GV cho HS nêu cảm nhận về chủ đề và chốt lại các nội dung chính của chủ đề.

- HS đọc và tìm hiểu các nội dung ở chủ đề 3 Nhớ ơn thầy cô

- Dùng mã code do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử, nghe và tập hát trước bài hát Thầy cô là tất cả và nghe bài Nhớ ơn thầy cô kết hợp tập vận động nhẹ nhàng theo bài hát.

+ Tìm hiểu ý nghĩa và nội dung lời ca của bài hát: Thầy cô là tất cả (Nhạc: Bùi Anh Tú- Thơ: Nguyễn Trọng Sửu)

+ Viết lời giới thiệu ngắn khoảng (3,4 câu) về tiêu đề và nội dung của bài hát

(6)

KÍ DUYỆT GIÁO ÁN Ngày... tháng 10 năm 2021 NGƯỜI DUYỆT

(Kí, họ tên)

Lục Thị Thảo

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Mưa rơi; biết cảm nhận được màu sắc âm nhạc dân gian qua bản hòa tấu Mừng hội hoa bông..

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Chỉ có một trên đời và tác phẩm Lullaby.. - Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Bác Hồ - Người cho em tất cả; Việt Nam quê hương tôi... - Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc:

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 1, bài hát Con đường học trò; cảm nhận

- HS khi hát thể hiện sắc thái tính cảm nhịp nhàng của bài hát - Đọc đúng âm hình nốt nhạc, cao độ, trường độ bài TĐN số 2 - Tập đánh nhịp

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Ngôi nhà của chúng ta biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái