• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 2: de-thi-hk-ii-toan-720-21-da-sua-2_11052021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 2: de-thi-hk-ii-toan-720-21-da-sua-2_11052021"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

*Về kiến thức:

- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương trình kì II toán 7 của học sinh.

- HS nắm được kiến thức để vận dụng vào bài tập .

*Về kỹ năng:

- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải các bài tập.

*Về thái độ:

- Giáo dục thái độ tích cực, chủ động và tự giác làm bài.

*Về phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, tư duy, … II/ Chuẩn bị : - GV: Đề KT

- HS : Giấy kiểm tra, nháp, ôn tập tốt III/ Nội dung :

1. Hình thức ra đề: 100% Tự luận

(2)

1) Cho đơn thức 5 2 2.( 8 2)

A4x y xy

a) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số, phần biến và bậc của A b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = 1; y = -1 .

2) Tính giá trị của đa thức 15 2 5 1

2 2

B x x tại 1

x3. Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức sau:

3 3 2 2

4 4 3 3

( ) 5x 2x 2 3 3

( ) 2x 6x 4x 2x 5x 1 7x

f x x x x

g x

 

 

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.

b) Tính: f(x) + g(x) c) Tính: f(x) - g(x)

Bài 3: (2 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) A(x) = 3x+8 b) B(x) = 4x2 – 36 c) C(x) = x3 +x

Bài 4: (3,5điểm): Cho tam giác ABC cân tại A, AM là đường phân giác (M thuộc BC).

a) Chứng minh: ABM = ACM.

b) Gọi I là trung điểm của cạnh AC, trên tia đối của tia IM lấy điểm E sao cho IE=IM.

Chứng minh: AM = EC.

c) Qua M kẻ đường thẳng song song với AC, đường thẳng này cắt tia EC tại K.

Chứng minh: MC là tia phân giác của EMK .

d) Gọi H là giao điểm của MC và KI, tia EH cắt MK tại F. Biết AM=3cm, chứng minh:

chu vi tam giác MIF lớn hơn 6cm.

Bài 5: ( 0,5 điểm)

a) Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện: 3f(x)-xf(-x)=x+12 với mọi x R. Tính f(3).

b) Cho A x( )x222025B x( ) 5 5  x2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của g(x)= A(x)- B(x).

...Chúc các con làm bài thi tốt!...

(3)

1) Cho đơn thức 3 3 .( 10 2)

M 2x y xy

a) Thu gọn đơn thức M, xác định hệ số, phần biến và bậc của M b) Tính giá trị của đơn thức M tại x = -1; y = 1 .

2) Tính giá trị của đa thức 4 2 2 2021

3 3

N x x tại 1

x 2. Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức sau:

3 2 3 2

3 2 3 3

( ) 7 2 6 3 3

( ) 2 5 4 5 1 7

A x x x x x x

B x x x x x x x

 

   

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.

b) Tính: A(x) + B(x) c) Tính: A(x) - B(x)

Bài 3: (2 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) f(x) = 4x - 14 b) g(x) = 3x2 – 48 c) h(x) = x3 +4x Bài 4: (3,5điểm):

Cho tam giác ABC cân tại A, AD là đường phân giác (D thuộc BC).

a) Chứng minh: ABD = ACD

b) Gọi F là trung điểm của cạnh AC, trên tia đối của tia FD lấy điểm K sao cho FD=FK.

Chứng minh: AD = KC.

c) Qua D kẻ đường thẳng song song với AC, đường thẳng này cắt tia KC tại Q.

Chứng minh: DC là tia phân giác của góc KDQ.

d) Gọi H là giao điểm của DC và QF, tia KH cắt DQ tại E. Biết AD = 2cm, chứng minh:

chu vi tam giác DEF lớn hơn 4cm.

Bài 5: ( 0,5 điểm):

a) Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện: 4f(x)-xf(-x)=x+8 với mọi x R. Tính f(4).

b) Cho A x( )x322024B x( ) 3 4  x3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của g(x)= A(x)- B(x).

(4)

1) Cho đơn thức 5 2.( 4 2 2)

A2xy x y

a) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số, phần biến và bậc của A b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -1; y = 1 .

2) Tính giá trị của đa thức 9 2 3 2

2 2

B x x tại 1

x3. Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức sau:

3 3 2 2

4 4 3 3

( ) 4x 2x 2 3 3

( ) 3x 6x 4x 3x 5x 2 6x

f x x x x

g x

 

 

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.

b) Tính: f(x) + g(x) c) Tính: f(x) - g(x)

Bài 3: (2 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) A(x) = 5x+8 b) B(x) = 2x2 – 18 c) C(x) = x3 +2x Bài 4: (3,5điểm):

Cho tam giác ABC cân tại A, AH là đường phân giác (H thuộc BC).

a) Chứng minh: ABH = ACH.

b) Gọi I là trung điểm của cạnh AC, trên tia đối của tia IH lấy điểm F sao cho IF=IH.

Chứng minh: AH = FC.

c) Qua H kẻ đường thẳng song song với AC, đường thẳng này cắt tia FC tại K.

Chứng minh: HC là tia phân giác của FHK .

d) Gọi M là giao điểm của HC và KI, tia FM cắt HK tại E. Biết AH=4cm, chứng minh:

chu vi tam giác HIE lớn hơn 8cm.

Bài 5( 0,5 điểm):

a) Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện: 5f(x)-xf(-x)=x+15 với mọi x R. Tính f(5).

b) Cho A x( )x422026B x( ) 4 4  x4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của g(x)= A(x)- B(x).

...Chúc các con làm bài thi tốt!...

(5)

1) Cho đơn thức 4 3 2.( 6 2)

A3x y xy

a) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số, phần biến và bậc của A b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = 1; y = -1 .

2) Tính giá trị của đa thức 2 2 1 10

3 3

B x x tại 1

x 2. Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức sau:

3 3 2 2

4 4 3 3

( ) 6x 2x 3 3 2 3 ( ) 6x 6x 4x 6x 5x 6 8x

f x x x x

g x

 

 

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.

b) Tính: f(x) + g(x) c) Tính: f(x) - g(x)

Bài 3: (2 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) A(x) = 15x+8 b) B(x) = 3x2 – 75 c) C(x) = x3 +6x Bài 4: (3,5điểm):

Cho tam giác IMN cân tại I, IA là đường phân giác (A thuộc MN).

a) Chứng minh: IMA = INA.

b) Gọi B là trung điểm của cạnh IN, trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho AB=BC.

Chứng minh: IA = CN.

c) Qua A kẻ đường thẳng song song với IN, đường thẳng này cắt tia CN tại D.

Chứng minh: AN là tia phân giác của CAD .

d) Gọi E là giao điểm của AN và BD, tia CE cắt AD tại F. Biết IA = 5cm, chứng minh:

chu vi tam giác ABF lớn hơn 10cm.

Bài 5: ( 0,5 điểm):

a) Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện: 6f(x)-xf(-x)=x+18với mọi x R. Tính f(6).

b) Cho A x( )x622027B x( ) 4 2  x6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của g(x)= A(x)- B(x).

...Chúc các con làm bài thi tốt!...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát hình vẽ trên ta thấy hai góc được đánh dấu có chung đỉnh, hai cạnh của góc này là tia đối của hai cạnh góc kia.. - Góc xOz có cạnh Ox là tia đối của tia Oy

- Dùng bút vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước (như hình vẽ).. Bước 3: Hai nét vạch thẳng vẽ ở Bước 1 và Bước 2 cắt nhau tại điểm K nằm trong góc mIn. Vẽ tia

Theo định lí thuận về tính chất các điểm thuộc tia phân giác: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. Ta có: MH = MI (Vì M thuộc

Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E.. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E.. Tia phân giác của góc BAC cắt

- Về nhà cần học thuộc và nắm vững định nghĩa tia phân giác của góc, đường phân giác của một

MC cắt tia By tại D và cắt tia đối của tia AC tại E. chứng minh tứ giác AHDE là hình thang cân.. a) Chứng minh: tứ giác BDEM là hình thang.. a) Chứng minh tứ giác AMHN

Cách 1. Sử dụng định lí đảo. Sử dụng định nghĩa tia phân giác.. Trang 4 tam giác bằng nhau. Dùng tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân đồng thời

Từ điểm A ở bên ngoài (O) kẻ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD. Vẽ dây BM vuông góc với tia phân giác góc BAC tại H cắt CD tại E. Chứng minh BM là tia phân giác góc CBD.. b)