• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO AN TUAN 24

Người soạn : Nguyễn Hồng Lịch Tên môn : Học vần

Tiết : 1

Ngày soạn : 06/03/2019 Ngày giảng : 04/03/2019 Ngày duyệt : 10/03/2019

(2)

GIÁO AN TUAN 24

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

       TUẦN 24 Ngày soạn: 1/3 /2019       

Ngày dạy: Thứ 2/4/ 3/2019     HỌC VẦN

BÀI 100: uân - uyên A. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:  Hs biết đọc và biết viết: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. Biết đọc đúng từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.  Luyện nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

2. Kĩ năng: HS đọc ,viết thành thạo các vần, từ trong bài.

3.Thái độ: GDHS yêu thích môn học.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được vần uân, uyên từ mùa xuân, bóng chuyền trên bảng con và vở.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài.

- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp về mùa xuân.

- Bộ ghép học vần.

- Chữ mẫu.

C. Các hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS H S

Tuấn I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc bài 99 trong SGK 2. Viết: huơ vòi, đêm khuya - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

      uân: ( 7')  a) Nhận diện vần: uân - Ghép vần uân.

- Em ghép vần uân ntn?

- Gv viết: uân

- HD: vần uân có âm u gọi là âm đệm, âm â là âm chính vần, âm n là âm cuối vần.

- So sánh vần uân với vần uơ?

   

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs viết bảng con.

               

- Hs ghép "uân".

- ghép âm u trước, âm â giữa, âm n cuối.

 

- Giống đều có âm đệm u,  Khác vần uân có âm â chính vần và âm n cuối vần còn vần uơ có âm ơ chính vần.

V i ế t bảng con  

                         

Theo dõi  

 

(3)

b) Đánh vần:

- Gv HD: u - â- n - uân - đọc nhấn ở âm â xuân

- Ghép tiếng. "xuân"

+ Có vần "uân" ghép tiếng "xuân".

Ghép tn?

- Gv viết :xuân

- Gv đánh vần: xờ - uân - xuân mùa xuân

  * Trực quan tranh + Tranh vẽ cảnh gì?

 

- Gv: mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc,...

- Có tiếng " xuân" ghép từ : mùa xuân +Em ghép ntn?

- Gv viết: mùa xuân - Gv chỉ: mùa xuân

      : uân - xuân - mùa xuân.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uân

- Gv chỉ: uân - xuân - mùa xuân.

uyên: ( 7')

  ( dạy tương tự như vần uân) + So sánh vần uyên với vần uân?

   

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')         huân chương         chim khuyên         tuần lễ       kể chuyện +  Tìm tiếng mới có chứa vần uân (uyên), đọc đánh vần., đọc trơn

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, sửa sai.

d). Luyện viết:  ( 10') uân, uyên

  * Trực quan:

 - Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần uân, uyên?

 

+ So sánh vần uân với uyên?

 

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng..

 

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

   

- Hs ghép.

+ Ghép âm "x" trước, vần "uân"

sau.

 

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ cành cây hoa nở chim bay lượn trên cành cây.

 

- Hs ghép.

+ Ghép tiếng "mùa" trước rồi ghép tiếng "xuân" sau.

- 4 Hs đọc, đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

- Hs: từ mới "mùa xuân", tiếng mới là tiếng "xuân", ...vần

"uân".

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

   

+ Giống đều có âm u đệm đầu vần và âm n cuối vần. Khác âm chính vần â - yê.

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

   

- 2 Hs đọc, lớp đọc

-2 Hs nêu "huân, tuần, khuyên, chuyện" và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ, lớp đồng thanh.

   

- uân gồm u trước â chính vần âm n cuối vần, uyên gồm u trước yê chính vần âm n cuối , u, â, n, ê cao 2 li y cao 5 li.

+ Giống: đều có chữ ghi âm u đầu vần và âm n cuối vần.

Khác: chữ ghi âm â, yê chính vần.

- Hs viết bảng con.

                                                                         

V i ế t bảng con

(4)

Tiết 2

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

mùa xuân, bóng chuyền+   

d) Củng cố: (4')

- Gọi 3 HS đọc lại toàN bài.

- Nxét bài bạn.

- Hs viết bảng con.

 

- 3HS đọc bài.

3. Luyện tập  a) Đọc

 a.1) Đọc bảng lớp: (5') - Gv chỉ bài tiết 1

  a.2 ) Đọc SGK:(10') - Đọc vần, từ

 * Trực quan tranh 1/ 37 + Tranh vẽ gì?

 

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

 

+ Tiếng nào chứa vần uân?

- Gv chỉ từ chứ vần uân + Đoạn thơ có mấy dòng?

 - Gv chỉ từ, từng dòng

+ Khi đọc hết dòng cần làm gì? Chữ cái đầu mỗi dòng viết ntn?...

- Gv HD đọc hết 4 dòng thơ nghỉ hơi.

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ câu b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

 * Trực quan: tranh 2 SGK (37) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận  

+ Tranh vẽ gì?

+ Em có thích đọc truyện không ?  + Em thích đọc truyện gì ?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

* Quyền được cung cấp thông tin, đọc sách báo.

c) Luyện viết vở: (10')  * Trực quan: uân, uyên

- Gv viết mẫu vần uân HD quy trình, khoảng cách,...

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( Vần uyên, mùa xuân, bóng chuyền) - GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng

     

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- 4 Hs đọc - Hs Qsát

+ Tranh vẽ cây và đàn chim én bay trên bầu trời

 +1 Hs đọc: Chim én bận đi đâu       ...cùng về.

+ mùa xuân

- 2 Hs đọc, lớp đọc + ... có 4 dòng - 6 Hs đọc

 ... cần ngắt hơi để đọc tiếp dòng sau. Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viét hoa.

 

 6 Hs đọc, lớp đọc.

     

- 2 Hs đọc:"Em thích đọc truyện"

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- Đại diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

+ tranh vẽ hai bạn đang đọc truyện

 

- Hs trả lời ...

+ ...

     

- Mở vở tập viết bài 100 - Hs Qsát

- Hs viết bài - Hs trả lời

       

Theodõi  

                                 

Quansát  

                         

Viết vở tập viết  

(5)

THỰC HÀNH KIẾN THỨC THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I – MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Đọc đúng, trôi chảy các từ có trong bài 2. Kĩ năng:  Làm bài tập: nối, điền vần.

- Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được vần uân, uyên từ mùa xuân, bóng chuyền trên bảng con và vở.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 101. - 2 Hs đọc  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Tuấn A. Giới thiệu bài (5’)

- Gọi HS đọc bài SGK B. Bài mới

2. Hướng dẫn HS làm bài tập (30’) Bài điền vần

? Bài yêu cầu điền vần gì?

? Tranh 1 vẽ gì?

? Vậy em điền vần gì?

- Tường tự yêu cầu HS làm với các hình còn lại

- Gọi HS đọc  

- GV nhận xét, chữa bài Bài nối chữ

- Gọi HS đọc  

   

- Yêu cầu HS ghép từ bên trái với từ bên phải để tạo thành câu có nghĩa - Gọi HS đọc từ, câu ghép được  

     

- GV nhận xét Bài viết

- Gọi HS đọc nội dung bài viết - Yêu cầu HS viết mỗi từ 1 dòng - GV chấm 1 số bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (5’) - Gọi HS đọc toàn bài

 

+ 2 HS đọc bài uân – uyên  

   

+ vần uân hay uyên

+ một người đang khuân vác + vần uân

+ lớp làm bài  

+ khuân vác, luyện võ, huân chương, con thuyền

 

+ Tàu hỏa, Hoa đào, hoa mai, Anh em trong nhà, Chú chim khuyên, hòa thuận, chuyền trên cành ổi, nở rộ vào mùa xuân, chạy xuyên qua núi.

+ lớp làm bài  

+ Tàu hỏa chạy xuyên qua núi.

Hoa đào, hoa mai nở rộ vào mùa xuân.

Anh em trong nhà hòa thuận.

Chú chim khuyên chuyền trên cành ổi.

   

+ tuần lễ, kể chuyện + HS viết bài

   

V i ế t bảng                

Theo dõi  

                Hs viết bài

(6)

TOÁN

TIẾT 91 : LUYỆN TẬP A. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách đọc, cách viết,cách so sánhcác số tròn chục. Bước đầu nhận biết về cấu tạo số tròn chục từ số 10 đến số 90.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh , sử dụng ngôn ngữ toán học.

3.Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

+ So sánh được các số trong phạm vi  6 dạng bài đơn giản + Làm được phép tính trong phạm vi 3.

B. Đồ dùng dạy - học:

- bảng phụ, bộ ghép toán C. Các hoạt động dạy học:

- Nhận xét giờ học  

HĐ của GV HĐ của HS H S

Tuấn I. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Viết các số tròn chục đã học?

 - Đọc các số tròn chục?

 - Gv nhận xét và chữa bài.

II. Bài luyện tập:

1. Giới thiệu bài: (1') - Giới thiệu bài trực tiếp 2. Luyện tập

*Bài 1. (6') Nối (theo mẫu):

+ Bài Y/C gì?

- HD: đọc " tám mươi" nối vào số nào?

- GV Y/C Hs làm bài  

- Gv Nxét, chữa bài.

 

*Bài 2. ( 10') Viết (theo mẫu):

- Số 40 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Tương tự Y/C Hs tự làm bài - Đổi bài Ktra

- Gv chấm 10 bài

- Số tròn chục là số có mấy chữ số?

Chữ số hàng đơn vị là số mấy?

- Yêu cầu HS đọc lại bài.

 

*Bài 3 (5'). a) Khoanh vào số bé nhất:

         b) Khoanh vào số lớn nhất:

- HD Hs làm bài

=> Kquả: a) (20),       b) (90).

 

- 1 Hs viết bảng phụ.

- Lớp viết bảng con.

           

- 1Hs nêu: Nối theo mẫu + Hs Qsát

+ số 80 + Hs làm bài

+ 1 hs làm bảng phụ + Hs Nxét Kquả - 1 Hs nêu Y/C

+ Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị + Hs làm bài

+ Hs đổi bài Ktra  

+ Số tròn chục là số có hai chữ số.

Chữ số hàng đơn vị là số chữ số 0.

   

- 1Hs đọc yêu cầu + Hs làm bài

+ 1 hs lên bảng làm + Lớp Nxét Kquả  

 

- 1 hs đọc yêu cầu

 

Theo dõi  

                 

Quan sát  

       

So sánh c á c s ố t r o n g phạm vi 6

       

T h ự c h i ệ n phép tính t r o n g

(7)

1.

VĂN HÓA GIAO THÔNG

KHÔNG ĐÙA NGHỊCH TRÊN HÈ PHỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết được tác hại của việc đùa nghịch trên hè phố, trên đường làng.

2. Kĩ năng: HS biết chơi ở chỗ phù hợp và an toàn.

3. Thái độ: HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân không đùa nghịch trên hè phố.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Tranh ảnh, video về các hành động có ý thức/ không có ý thức khi đi trên hè phố để trình chiếu minh họa.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1 2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tri nghim:

- H: Em thường vui chơi với các bạn ở những nơi nào? HS trả lời

- H: Em đã bao giờ chơi đùa trên vỉa hè chưa ? Em chơi trò  gì trên hè phố và điều đó có ảnh hưởng tới những người xung quanh không ? HS trả lời

GV mời HS phát biểu cá nhân.

 

      2. Hoạt động cơ bản:

- GV kể câu chuyện “Trận đấu quyết liệt”. - HS lắng nghe.

- GV nêu câu hỏi:

H: Chiều thứ bảy Sang, Tuấn, Kiệt và Danh đã làm gì?  HS trả lời - GV Nxét, chữa bài.

*Bài 4.( 8')

         a)Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn:

         b) Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Yêu cầu hs viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé

- HD Hs học yếu - Đọc Kquả

=> Kquả: a) 20. 50. 70, 80, 90.

       b) 80, 60, 40, 30, 10.

- Gv Nhận xét bài.

+ Dựa vào dãy số nào đã học để em viết các số theo thứ tự....?

III. Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học - Nêu tóm tắt ND bài

- Dặn hs về nhà làm bài tập ra vở li.

- Xem trước bài Cộng các số tròn chục.

+ Hs làm bài  

 

- 1 Hs đọc - Lớp Nxét  

 

+ Dựa vào dãy số tròn chục đã học để em viết các số theo thứ tự.

phạm vi 3

                 

Theo dõi

(8)

H: Tại sao Sang và chị đi xe đạp bị ngã? HS trả lời - HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi.

H: Chúng ta có nên chơi đùa trên hè phố không? Tại sao ?

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, chốt ý:

     Việc chơi đùa trên hè phố cực kì nguy hiểm, có thể gây ra nhiều tai nạn đáng tiếc cho bản thân và người khác. Vậy nên  không được đùa giỡn trên vỉa hè các em nhé.

        Vỉa hè nào phải sân chơi        Đá cầu, tranh bóng, bạn ơi xin đừng      3. Hoạt động thực hành

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS và xác định những việc nên và không nên làm bằng hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai.

- Yêu cầu HS giải thích ở một số trường hợp em cho là Sai.

GV hỏi thêm: Ngoài những việc đã nêu trong sách giáo khoa. Em hãy nêu những việc không nên làm khi đi trên vỉa hè.

HS trả lời cá nhân và khen ngợi những câu trả lời đúng, hay.

- GV nhận xét, chốt ý:

Chơi đùa trên hè phố Nguy hiểm lắm bạn ơi ! Đường đâu phải sân chơi Mà nghịch, đùa, thi thố.

4. Hoạt động ứng dụng

- Cho HS xem một video nói về việc chơi đùa trên vỉa hè:

(Xem đến đoạn Sơn rủ Tony đá bóng trên vỉa hè thì dừng lại) H: Theo em, Sơn và Tonny ai đúng, ai sai? Tại sao ?

- HS trả lời.

- GV nhận xét.

H: Nếu bạn Sơn rủ em cùng chơi đá bóng trên vỉa hè, em sẽ trả lời bạn Sơn thế nào ?      + GV cho HS thảo luận nhóm 4.

     + GV cho HS đóng vai xử lí tình huống.

     + GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.

     + GV nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS xem tiếp vi deo để thấy rõ tác hại của việc chơi đá bóng nói riêng và chơi đùa nói chung trên vỉa hè.

      GV chốt ý:    Nơi nào nguy hiểm bất an Không chơi ở đó, em nên nhớ lời.

 5. Củng cố, dặn dò:

GV liên hệ giáo dục: Vỉa hè dùng để làm gì ? Khi đi trên vỉa hè thì ta nên đi như thế nào?

HS trả lời, GV nhận xét và liên hệ giáo dục HS không được đùa nghịch trên hè phố.

GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

……….

Ngày soạn: 2/3 /2019        Ngày dạy: Thứ 3/5/ 3/2019    

HỌC VẦN

BÀI 101: uât - uyêt A. Mục đích yêu cầu:

(9)

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần uât,uyêt và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần uât,uyêt

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “  Đất nước ta tuyệt đẹp’’ HS luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được vần uât, uyêt  từ sản xuất, duyệt binh trên bảng con và vở.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài.

- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp của đất nước.

- Bộ ghép học vần. Máy tính, máy chiếu.

- Chữ mẫu.

C. Các hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS H S

Tuấn I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc bài 100 trong SGK 2. Viết: tuần lẽ, kể chuyện - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

       uât ( 7')  a) Nhận diện vần: uât - Ghép vần uât

- Em ghép vần uât ntn?

- Gv viết: uât

- HD: vần uât có âm u gọi là âm đệm, âm â là âm chính vần, âm n là âm cuối vần.

- So sánh vần uât với vần uân?

 

b) Đánh vần:

- Gv HD: u - â- t - uât - đọc nhấn ở âm â xuất

- Ghép tiếng. "xuất"

+ Có vần "uât" ghép tiếng "xuất". Ghép ntn?

- Gv viết :xuất

- Gv đánh vần: xờ - uât - xuât- sắc- xuất sản xuất

  * Trực quan tranh: sản xuất + Tranh vẽ cảnh gì?

- Gv giải thích: .... may áo quần .... gọi  

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

                 

- Hs ghép "uât"

- ghép âm u trước, âm â giữa, âm t cuối.

- Giống đều có âm đệm u và âm â chính vần. Khác vần uât có âm t cuối còn vần uân có âm n cuối vần.

   

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm "x" trước, vần

"uât" sau dấu sắc trên â..

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ mọi người đang may quần áo, và hai người

   

V i ế t bảng con  

                         

Theo dõi  

                     

(10)

        Tiết 2 là sản xuất.

- Có tiếng " xuất" ghép từ : sản xuất.

+Em ghép ntn?

- Gv viết: sản xuất.

- Gv chỉ: sản xuất

      : uât - xuất- sản xuất.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uât

- Gv chỉ: uât - xuất- sản xuất.

uyêt ( 7')

Dạy tương tự vần uât

  + So sánh vần uyêt với vần uât?

 

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       luật giao thông     băng tuyết       nghệ thuật       tuyệt đẹp

+  Tìm tiếng mới có chứa vần uât (uyêt), đọc đánh vần., đọc trơn

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, sửa sai.

d. Luyện viết:  ( 10')   * Trực quan: uât, uyêt

   

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần uât, uyêt?

   

+ So sánh vần uât với uyêt?

 

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng..

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

sản xuất, duyệt binh+  

e) Củng cố: (4')

- Gọi HS đọc toàn bài.

đang HD may.

 

- Hs ghép

+ Ghép tiếng " sản" trước rồi ghép tiếng "xuất" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "sản xuất", tiếng mới là tiếng "xuất", ...vần

"uât".

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

 

+ Giống đều có âm u đệm đầu vần và âm t cuối vần. Khác âm chính vần yê-â.

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

 

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu "luật, thuật, tuyết, tuyệt" và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- uât gồm u trước â chính vần âm t cuối vần, uyêt gồm u trước yê chính vần âm t cuối , u, â, ê cao 2 li, t cao 3 li,  y cao 5 li.

+ Giống: đều có chữ ghi âm u đầu vần và âm t cuối vần.

Khác: chữ ghi âm â, yê chính vần.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn - Hs viết bảng con.

- 3 HS đọc.

                         

Quan sát  

                 

V i ế t bảng con

3. Luyện tập  a) Đọc( 15')  a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1   a.2 ) Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1(39) + Tranh vẽ gì?

 

     

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ các bạn đang chơi buổi tối dưới trăng.

   

Theodõi  

       

(11)

 

ĐẠO ĐỨC

BÀI 12: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH( TIẾT 2) A. Mục tiêu.

 1. Kiến thức: Thực hiện đi bộ đúng quy định đối với đường ở nông thôn, đường ở thành phố.

 2. Kĩ năng:  Vận dụng bài học để đi bộ đúng quy định.

 3. Thái độ: Giáo dục ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông.

Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Biết đi bộ đúng quy định.

B. Đồ dùng dạy - học:

C. Hoạt động dạy - học.

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

 

+ Tiếng nào chứa vần uât( uyêt)?

- Gv chỉ từ chứa vần uyêt + Đoạn thơ có mấy dòng?

 - Gv chỉ từ, từng dòng

+ Khi đọc hết dòng cần làm gì? Chữ cái đầu mỗi dòng viết như thế nào?...

- Gv HD đọc hết 4 dòng thơ nghỉ hơi.

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ câu.

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

 * Trực quan: tranh 2 SGK (39) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận

+Tranh chụp những cảnh gì ?

+ Những cảnh này có ở những miền nào ? 

+Em đã được đi tham quan những cảnh đẹp nào của nước ta ?

* Quyền được tham gia vui chơi , sinh hoạt tập thể

c) Luyện viết vở: (10')  * Trực quan: uât, uyêt

- Gv viết mẫu vần uât HD quy trình, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( Vần uyêt, sản xuất, duyệt binh) - GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 102.

 +1 Hs đọc:Những đêm nào trăng sáng

      ...đi chơi.

+ trăng khuyết - 2 Hs đọc, lớp đọc + ... có 4 dòng - 6 Hs đọc

 ... cần ngắt hơi để đọc tiếp dòng sau, chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết  hoa.

 

 6 Hs đọc, lớp đọc.

 

- 2 Hs đọc:"Đất nước ta tuyệt đẹp".

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- Đại diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

+ tranh chụp cảnh thác nước, ruộng bậc thang, bác nông dân đang thu hoạch lúa....

- Hs trả lời ...

+ ...

- Mở vở tập viết bài 101 - Hs Qsát

- Hs viết bài - Hs trả lời  

                         

Quansát  

                 

Viết vở tập viết  

 

HĐ của GV HĐ của HS H S

Tuấn

(12)

THỂ DỤC

BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Biết cách thực hiện sáu động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

2. Kĩ năng:  Bước đầu biết cách thực hiện động tác Điều hòa của bài thể dục phát triển chung.

- Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ và lớp.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, chăm rèn luyện thể thao.

* Mục tiêu của hs Tuấn: Qua hướng dẫn của thầy cô và bạn HS Tuấn biết

- Nhìn theo bạn tập được động tác vươn thở , tay, chân, bụng của bài thể dục phát triển chung ở mức độ cơ bản đúng.

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

         - Địa điểm: Sân trường sạch và mát          - Phương tiện: Còi

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

I. Bài cũ. (5')

- Đi bộ trên đường phố thế nào là đúng ? - Đối với đường ở nông thôn đi bộ thế nào ? - Vì sao phải đi như vậy ?

 

-5 em trả lời

Theo dõi  

II. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: (1')Trực tiếp 2.Hoạt động 1:(9') Làm bài tập 3.

- Các bạn trong tranh đã đi bộ đúng quy định chưa ?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu đi bộ không đúng như thế ?

- Em sẽ làm gì khi thấy bạn như vậy ?

*Kết luận: Đi bộ không đúng quy định sẽ sảy ra tai nạn.

     

-Quan sát tranh và trả lời.

-H thảo luận theo cặp.

-Đại diện trình bày trước lớp.

Quan sát

3.Hoạt động 2:(5') Làm bài tập 4.

- GV nêu yêu cầu bài tập.

- Đi đúng quy định: Tranh 1, 2, 3, 4, 6 - Đi sai quy định   : Tranh 5, 7, 8

Quan sát tranh -Tô màu, nối  

 

        4. Hoạt động 3: (10')Trò chơi “Đèn xanh

đèn đỏ”

- GV nêu nội dung , cách chơi và luật chơi.

- Tổ chức cho HS chơi.

- Theo dõi, đánh giá.

III. Củng cố.(5')

* Quyền được đảm bảo an toàn.

- Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho mọi người và cho mình.

-  Gv tóm tắt ND bài học.

-Dặn dò:Thực hiện theo ND bài học.

-

-Chơi theo nhóm  

- Đọc bài học

      T h e o d õ i

Nội dung Phương pháp tổ chức H S

Tuấn

A- Mở đầu: 5-6’      

(13)

* Ổn định: - Báo cáo sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em ôn các động tác đã học, học  động tác điều hòa và ôn lại cách  điểm số hàng dọc theo tổ và lớp.

- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ  giáo án cho HS nắm

                 

    GV

Xếp vào hàng        

* Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng cơ thể, để cơ thể thích ứng bài sắp tập  6 -> 8 lần

- Cho HS khởi động nhanh, gọn và trật tự

                  

      GV

L à m theo bạn  

   

* Kiểm tra bài cũ:

Gọi vài em tập kĩ thuật các động tác thể dục đã học   1 -> 2 lần

- Nhận xét ghi  mức hoàn thành động tác cho HS

B- Phần cơ bản         25-27’      

I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:

1- Toàn lớp tập lại sáu đ.tác đã học.

2- Giảng giải và làm mẫu động tác điều hòa:

(5, 6, 7, 8 như 1, 2, 3, 4 nhưng đổi sang chân bên phải)

- N1: Chân trái đưa sang ngang bằng vai, 2 tay đưa ra trước lắc cổ tay

- N2: Hai tay lắc và duỗi dang ngang

- N3: Như N1 - N4: Trở về TTCB

- GV hô hiệu l ệ n h c h o h ọ c sinh tập.

   

- GV giảng giải và làm mẫu kĩ thuật động tác cho HS xem để HS tập theo. Kết h ợ p q u a n s á t giúp HS sửa sai khi tập sai động tác

                   

      GV  

                   

      GV  

               

         GV

   

Theo dõi  

  Làm theo bạn  

- Toàn lớp tập kĩ thuật đ.tác điều   hòa

- Từng hàng tập động tác điều hòa theo nhóm.

- Gọi HS tập cá nhân động tác điều hòa

- G V t ậ p l ạ i động tác mẫu cho HS xem để các em tập đúng và chính xác

* Toàn lớp tập lại 7 động tác đã học

2- Toàn lớp tập lại cách điểm số hàng dọc theo tổ và lớp.

- GV nhắc lại c á c h đ i ể m s ố cho hs nắm

   

C- Kết thúc:       3-4’      

Hi tnh: Tp ng tác th lng c th, c th sm hi phc.

-

Cng c: Hôm nay các em hc mi ng tác gì? (ng tác iu hòa; ôn im s).

-

Nhn xét và dn dò.

-

Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./.

-  Cho hs thả l ỏ n g v à n g h ỉ ngơi tích cực.

- Cho hs nhắc lại n ộ i d u n g v ừ a được tập luyện.

- Nhận xét và giao bài cho HS

                     

      GV

Theo dõi

(14)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 24:  CÂY GỖ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:  Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng.

2. Kĩ năng: Qsát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ. Nêu được         của cây gỗ.

3.Thái độ: Có ý thức chăm sóc cây, không bẻ cành cây nơi công cộng.

* Mục tiêu của hs Tuấn: Qua hướng dẫn của thầy cô và bạn HS Tuấn biết - Nhận biết một số cây rau

II. Các kĩ năng sống cơ bản đ­ợc giáo dục trong bài.

- Kĩ năng tìm kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành,hái lá.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các HĐ học tập.

III. Các ph­ương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm/ cặp.

- Sơ đồ tư duy.

- Trò chơi.

- Trình bày 1 phút.

IV. Ph­ương tiện dạy học:

- Các hình trong SGK - Vở bài tập

V. Tiến trình dạy học:

v ề t ậ p l u y ệ n thêm ở nhà.

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

I. Kiểm tra bài cũ:( 5')

+ Hãy nêu bộ phận chính của cây hoa?

+ Hoa được trồng ở đâu?

+ Hãy nêu tên các loại hoa mà em biết?

+ Nêu ích lợi của hoa- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:( 1') trực tiếp 2. Kết nối.

 *Hoạt động 1: ( 12') Quan sát cây gỗ.

a) Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận của cây gỗ.

b) Cách tiến hành: 

- Gv chia nhóm(4 Hs) HD Qsát cây gỗ và Y/C

- Quan sát cây gỗ ở sân trường, nói xem cây đó là cây gì?

 + Hãy chỉ thân, lá của cây. Em có nhìn thấy rễ cây ko?

 + Thân cây này có đặc điểm gì?

 - Gv Y/C Hs báo cáo Kquả và nhóm khác bổ sung  =>Kết luận: Giống như các cây đã học, cây gỗ cũng có 3 bộ phận chính: rễ, thân, lá .

 

- 6 hs nêu.

                   

- Hs thảo luận nhóm theo Y/C của Gv

- Đại diện nhóm trình bày

Cây gỗ gồn có 3 bộ phận chính:

+       Thân       Rễ

       Cành và lá  

   

Quan sát  

                                   

(15)

 

Ngày soạn: 3/ 3/2019

Ngày giảng: Thứ tư/ 6/ 3/ 2019 HỌC VẦN

BÀI 102: uynh, uych A. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần uynh,uych và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần uynh,uych

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “  Đèn dầu, đèn điện,đèn huỳnh quang.” HS luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được vần uynh, uych từ  phụ huynh, ngã huỵch trên bảng con và vở.

 B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài.

Nhưng cây gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành, lá cây làm thành tán toả bóng mát.

  *Hoạt động 2: ( 12') Làm việc với SGK  a) Mục tiêu:- Hs biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình trong SGK

- Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ.

b) Cách tiến hành: Thảo luận cặp đôi

 - Y/C Hs Qsát tranh trong sgk( bài 24) đọc và trả lời câu hỏi.

- Gv hỏi

+ Cây gỗ được trồng ở đâu?

+ Kể tên cây gỗ mà em biết?

+ Kể tên đồ dùng được làm bằng gỗ?

+ Nêu ích lợi khác của cây gỗ?

- Gv Nxét, đánh giá

=> Kluận: Cây gỗ được dùng để lấy gỗ làm đồ dùng và nhiều việc khác. Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió….

*KNS:  Phê phán hành  vi bẻ cành ngắt lá.

III. Củng cố, dặn dò:( 5') - HS làm bài VBT/18.

+ Cây gồm mấy bộ phận chính? Kẻ tên các bộ phận của cây gỗ?

+ Nêu ích lợi của cây gỗ?

- Gv Nxét đánh giá - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà quan sát cây gỗ và ghi nhớ bài học.

- Học sinh trả lời.

- Hs quan sát và nhận xét.

             

- 1Hs hỏi, 1 Hs trả lời.

 

- Hs trả lời

- Các Hs khác bổ sung, nhận xét.

- 4 Hs nêu, lớp Nxét bổ sung

             

- Hs làm bài - Hs đổi bài, Nxét - 2 Hs kể

 

- 2 Hs nêu

Quan sát  

             

Theo dõi  

                         

Theo dõi

(16)

- Bộ ghép học vần.

- Chữ mẫu. .

C. Các hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS H S

Tuấn I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc bài 101 trong SGK 2. Viết:sản xuất, duyệt binh - Gv Nxét , tuyên dương, II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

uynh ( 7')

 a) Nhận diện vần: uynh - Ghép vần uynh

- Em ghép vần uynh ntn?

- Gv viết: uynh

- HD: vần uynh có âm u gọi là âm đệm, âm y là âm chính vần, âm nh là âm cuối vần.

- So sánh vần uynh với vần uyêt?

 

b) Đánh vần:

- Gv HD: u - y- nh - uynh - đọc nhấn ở âm â

huynh

- Ghép tiếng "huynh"

+ Có vần "uynh" ghép tiếng "huynh"

ntn?

- Gv viết :huynh

- Gv đánh vần: hờ - uynh - huynh phụ huynh

  * Trực quan tranh:

+ Tranh vẽ ai?

- Gv :: Bố mẹ của Hs còn gọi là phụ huynh

- Có tiếng "huynh" ghép từ : sản xuất.

+Em ghép ntn?

- Gv viết: phụ huynh.

 

- Gv chỉ: phụ huynh

      : uât - huynh- phụ huynh.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uynh

- Gv chỉ: uynh - huynh- phụ huynh.

uych: ( 7')

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs viết bảng con.

               

- Hs ghép "uynh"

- ghép âm u trước, âm y giữa, âm nh cuối

 

- Giống đều có âm đệm u . Khác âm chính vần và âm cuối vần.

 

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

   

- Hs ghép.

+ Ghép âm "h" trước, vần

"uynh" sau  

 

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ bố đang dạy con học bài

 

- Hs ghép

+ Ghép tiếng "phụ" trước rồi ghép tiếng "huynh" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "phụ huynh", tiếng mới là tiếng " huynh",

 

V i ế t bảng con  

                         

Theo dõi  

                                             

(17)

Tiết 2

  ( dạy tương tự như vần uynh) + So sánh vần uych với vần uych?

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')        luýnh quýnh         huỳnh huỵch        khuỳnh tay       uỳnh uỵch

+  Tìm tiếng mới có chứa vần uynh (uych), đọc đánh vần., đọc trơn

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, sửa sai.

d). Luyện viết:  ( 10')   uynh, uych

  * Trực quan: +     

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần uynh, uych?

+ So sánh vần uynh với uych?

 

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng..

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

phụ huynh, ngã huỵch+   

d) Củng cố: (4') - Goi HS đọc toàn bài.

...vần "uynh".

 

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

+ Giống đều có âm u đệm đầu vần và âm chính vần y, khác nh- ch cuối vần.

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

 

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu "luýnh quýnh, huỳnh huỵch

       khuỳnh, uỳnh uỵch" và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ, lớp đồng thanh.

- Hs nêu.

+ Giống: đều có chữ ghi âm u, yKhác: chữ ghi âm nh, ch cuối vần.

- Hs viết bảng con.

- Nxét bài bạn.

- Hs viết bảng con.

- 3 HS đọc.

                     

V i ế t bảng con

3. Luyện tập  a) Đọc( 15')  a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1   a.2 ) Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1(43) + Tranh vẽ gì?

 

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Tiếng nào chứa vần uynh( uych)?

- Gv chỉ từ chứa vần uynh, uych + Đoạn văn có mấy câu?

 - Gv chỉ từ, từng câu

+ Khi đọc đến dấu phẩy, hết câu cần làm gì? Chữ cái đầu mỗi câu viết ntn?...

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ câu

* TE có bổn phận biết LĐ giữ gìn bảo vệ môi trường sống trong lành.

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề?

     

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs Qsát .

+ Tranh vẽ các bạn đang trồng cây, tưới và chăm sóc cây..

+ 1 H s : T h ứ n ă m v ừ a qua,...ươm về.

+ phụ huynh . - 2 Hs đọc, lớp đọc.

+ ... có 2 câu.

- 6Hs đọc.

 ... cần ngắt, nghỉ hơi để đọc tiếp câu sau, Chữ cái đầu mỗi câu viết hoa.

- 3Hs đọc 2 câu,lớp đồng thanh.

 

Theodõi  

                                 

(18)

 

TOÁN

BÀI 91: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Biết cộng các số tròn chục trong phạm vi 90 (đặt tính, thực hiện phép tính).

 2. Kĩ năng: Tập cộng nhẩm các số tròn chục, giải được bài toán có phép cộng (trong phạm vi 90).

3. Thái độ: GDHS ý thức học toán.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

+ So sánh được các số trong phạm vi  6 dạng bài đơn giản + Làm được phép tính trong phạm vi 3.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bộ ghép toán

 -  Các thẻ 10 que tính  - Máy tính, máy chiếu.

C. Các hoạt động dạy học:

 

 * Trực quan: tranh 2 SGK (43) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận:

- Tranh vẽ những gì ?

- Em hãy nêu tên từng loại đèn ?  - Tác dụng của chúng để làm gì ? + Nhà em có những loại đèn gì?

c) Luyện viết vở: (10')  * Trực quan: uynh, uych

- Gv viết mẫu vần uât HD quy trình, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 

( Vần uych, phụ huynh, ngã huỵch) - GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 103.

     

- 2 Hs đọc:"Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang."

 

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn.

- Đại diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

+ tranh vẽ các loại đèn.

+ đèn điện, đèn huỳnh quang, đèn dầu

- Hs trả lời ...

+ ...

- Mở vở tập viết bài 102 . - Hs Qsát.

- Hs viết bài.

 

- Hs trả lời.

- 2 Hs đọc.

Quansát  

                     

Viết vở tập viết  

 

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

I- Kiểm tra bài cũ:( 5') 1.Tính: 12 + 6 =

       19  -  9 =

2. Giải bài toán theo tóm tắt sau:

  Mai        : 6 cái nơ   Thảo          : 10 cái nơ   Có tất cả    : ... cái nơ?

- Gv nhận xét và  chữa bài..

II- Bài mới:

 

- 1hs làm  

 

- 1hs làm - Hs làm  nháp - lớp Nxét  

 

   

Theo dõi  

         

(19)

1. Giới thiệu bài: (1') - Giới thiệu bài trực tiếp

2. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục: 30 + 20 =...

( Gv và Hs cùng thao tác trên que tính) a) Bước 1: Thao tác trên que tính.

 - Có 30 que tính thêm 20 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?

- Lấy 30 que tính.

+ Số 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

- Lấy thêm 20 que tính..+ Số 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

+ Có 30 que tính lấy thêm 20 que tính có tất cả bao nhiêu que tính?

+ Số 50 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

 

b)Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng.

b.1.Đặt tính:

  - Gv hướng dẫn hs đặt tính thẳng cột.

  - Viết dấu +   - Kẻ gạch ngang.

b.2.Tính: (từ phải sang trái)        + 30

         20          0 cộng 0 bằng 0, viết 0           50          3 cộng 2 bằng 5, viết 5   Vậy 30 + 20 = 50

  - Nêu lại cách tính.

2. Thực hành:

 *Bài 1. (5') Tính:

 + Bài Y/C gì? 

- Yêu cầu hs tự làm bài.

+ Bài tâp có mấy Y/c?

+ Nêu cách đặt tính, tính?

- Y/C Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 70, 90, 60, 80, 70, 80.

- Gv Nxét chấm bài.

* Bài 2. ( 5')Tính nhẩm:

- Gv HD Hs cộng nhẩm        Ví dụ: 20  + 30

   Ta nhẩm: 2chục + 3chục = 5 chục    Vậy    : 20 + 30 = 50

- Tương tự, các em làm bài

* Kquả: 50 + 10 = 40      40 + 30 = 70    50 + 40 = 90

       20 + 20 = 40      20 + 60 = 80                   

- Hs tự lấy

+ Số 30 gồm 3 chục, 0 đơn vị.

 

+ Số 20 gồm 2 chục, 0 đơn vị + Có 30 que tính lấy thêm 20 que tính có tất cả 50 que tính. 

- Hs nêu Số 50 gồm 5 chục, 0 đơn vị.

     

- Hs theo dõi.

     

- Hs theo dõi.

   

- 3Hs nêu cách tính.

 

- HS nêu yêu cầu.

+ Bài Y/C tính kết quả + 2 y/c:  đặt tính và tính  +1Hs nêu

+ Hs làm bài +2 Hs làm bài

 +Hs Nxét Kquả, đổi bài Nxét

   

- 1 hs nêu yêu cầu  

     

+ Hs làm bài

+ 3 Hs nhẩm tính Kquả

         

Quan sát  

                                             

S o s á n h c á c s ố t r o n g phạm vi 6  

                       

(20)

 

Ngày soạn: 4 /3/ 2019        Ngày dạy: thứ  năm / 7 / 3 / 2019    HỌC VẦN

Bài 103: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  HS nắm đư­­ợc cấu tạo của các vần và tiếng đã học.

2. Kĩ năng: HS đọc, viết thành thạo các vần, tiếng, từ có các vần cần ôn, đọc đúng các từ, câu ứng dụng.

- Nghe và kể lại được câu chuyện: Truyện kể mãi không hết.

3.Thái độ: Yêu thích môn học.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được từ khuỳnh tay, huỳnh huỵch trên bảng con và vở.

II. ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Tranh minh họa, bảng ôn.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

40 + 50 = 90

       30 + 50 = 80      70 + 20 = 90    20 + 70 = 90

- Gv Nxét, chữa bài.

* Bài 3: ( 5')Giải bài toán - Đọc bài toán

+ Bài toán cho biết gì?

 

+ Bài toán hỏi gì?

- Gv viết.        Tóm tắt:

      Thùng 1        : 20 gói bánh       Thùng 2        : 30 gói bánh        Cả hai thùng :  ... gói bánh?

- Y/C Hs tự giải bài toán.

=> Kquả:    Cả hai thùng có tất cả số gói bánh là:

       20 + 30 = 50( gói bánh)        Đáp số : 50 gói bánh.

- Gv chữa bài, Nxét III. Củng cố- dặn dò:(5') - Gv nhắc lại ND bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập ra vở ô li. Cbị bài Ltập

+ Hs Nxét  

 

- 2 hs nêu yêu cầu + 2 hs đọc

+  Thùng thứ nhất đựng 20 gói bánh, thùng thứ hai đựng 30 gói bánh.

+ Bài toán hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh?

   

+ Hs làm bài

+ 1 hs lên bảng làm + Hs Nxét bài giải  

       

Thực hiện phép tính t r o n g phạm vi 3  

               

Theo dõi  

   

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS HS Tuấn

Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bảng con: luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch

- Viết: khuỳnh tay, huỳnh huỵch

     

- HS đọc bảng, đọc SGK.

- HS viết bảng con.

       

V i ế t

(21)

- Đọc bài SGK.

- Nhận xét.

2. Bài mới (35’) 2.1 Giới thiệu bài : 2.2 Ôn tập

* Ghép âm thành tiếng

- Gọi HS nêu lại các vần đã học trong tuần.

- GV treo bảng ôn, gọi HS đọc

? Nêu cấu tạo uơ, uya, uynh, uyêt + Ghép chữ thành tiếng

- GV cho HS ghép chữ ở cột dọc với chữ ở cột ngang

- GV hướng dẫn mẫu

- GV cho HS đọc lại bảng ôn và phân tích một số tiếng.

* Từ ứng dụng

- Gv ghi từ ứng dụng, yêu cầu hs nhẩm từ.

- Gọi HS đọc, Gv kết hợp giải nghĩa từ.

       Nghỉ giải lao giữa tiết

* Hướng dẫn viết bảng

- Đưa chữ mẫu: đón tiếp, ấp trứng - GV gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

? Khoảng cách giữa hai chữ.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

- Yêu cầu HS viết       Tiết 2 1.1 Luyện đọc  (10’)  * Đọc bảng

- Cho HS đọc bảng lớp.

- GV giơi thiệu tranh rút ra câu ứng dụng: Sóng nâng thuyền

      Lao hối hả....

- Gọi HS đọc. Tìm tiếng.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.

* Đọc SGK

- Cho HS luyện đọc SGK.

1.2 Luyện viết (10’)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Chấm, nhận xét.

1.3 Kể chuyện  (15’)

- Gọi HS đọc tên câu chuyện

- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.

           

- HS nêu: uê, uơ, uân, uât, uy, uya, uyên, uyêt, uynh, uych.

- 4-6 HS đọc - HS nêu  

- HS ghép tiếng và đọc.

   

- HS đọc cá nhân, tập thể.

     

- HS đọc cá nhân: ủy ban, hòa thuận, luyện tập.

   

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao.

 

- 1 con chữ o.

- HS  viết bảng.

       

- HS đọc cá nhân, tập thể.

 

-HS khá giỏi đọc trơn, tb –y đánh vần.

   

- HS đọc cá nhân, tập thể.

     

- HS tập viết vở  

- Truyện kể mãi không hết.

- HS theo dõi kết hợp quan sát tranh.

- HS tập kể chuyện theo tranh.

bảng con  

                         

Theo dõi  

                                 

Viết vở tập viết  

                   

(22)

 

THỰC HÀNH KIẾN THỨC THỰC HÀNH TOÁN

I – MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục 2. Kĩ năng:  Củng cố về cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90 3.Thái độ: GDHS ý thức học toán.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

+ So sánh được các số trong phạm vi  6 dạng bài đơn giản + Làm được phép tính trong phạm vi 3.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN - GV hướng dẫn HS kể chuyện theo nội

dung của từng tranh.

- Yêu cầu HS tạo thành nhóm đôi tập kể chuyện.

- Gọi HS đại diện các nhóm kể.

- Tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm.

- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.

? Qua câu chuyện này em biết được những gì.

- GV nêu ý nghĩa chuyện - Gọi HS nhắc lại

3. Củng cố - dặn dò (5’) - Gọi Hs đọc lại bảng ôn

- Nêu lại cấu tạo các âm vừa ôn.

- Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà.

- HS theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.

 

- HS kể chuyện theo nhóm.

- Đại diện nhóm kể chuyện - 2-3 HS

   

- HS nêu:

   

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc bài - HS lắng nghe

     

Theo dõi

HĐ của GV HĐ của HS Hs Tuấn

1. Giới thiệu bài (5’)

- Gọi HS đếm các số tròn chục từ 10 đến 90, 90 đến 10

? Các số tròn chục từ 10 đến 90 có đặc điểm gì?

 

- 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10 - là số có 2 chữ số và có chữ số 0 ở hàng đơn vị

Theo dõi  

     

(23)

TOÁN

- GV nhận xét, giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS làm bài tập (30’)

Bài tập 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn: nối cách đọc số với cách viết số

- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở

- GV nhận xét  Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

? Số 60 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

? Số tròn chục liền trước của 40 là bao nhiêu?

? Số tròn chục liền sau của 50 là bao nhiêu?

- Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở

- Gọi 1 số HS đọc bài

- Nhận xét, chữa bài bảng lớp Bài tập3:

- Gọi HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu lớp làm bài theo cặp  

- Gọi đại diện cặp đọc bài - GV nhận xét

 

Bài tập4:

- Gọi HS nêu yêu cầu  

- Lớp làm bài - GV nhận xét Bài tập 5 :

- Gọi HS nêu yêu cầu  

 

NhËn xÐt

3. Củng cố, dặn dò (5’)

- Gọi HS đọc các số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại

? Trong các số từ 10, 15, 20, 8 số nào là số tròn chục? Vì sao?

- Nhận xét giờ học

     

- Nối (theo mẫu)  

         

- Viết tiếp vào chỗ chấm( theo mẫu)

- 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị

- Số tròn chục liền trước của 40 là  30

- Số tròn chục liền sau của 50 là 60  

     

- Khoanh vào ...

a) Khoanh vào số tròn chục: 15, 40, 18, 60, 11

b) Khoanh vào số lớn nhất: 30, 10, 70, 90, 50,

c) Khoanh vào số bé nhất: 80, 20, 30, 70, 40.

 

- Viết các số 50, 70, 20, 40, 80 theo thứ tự từ bé đến lớn

20, 40, 50, 70, 80.

- 1, 2 HS đọc

- Sè tròn chôc nµo lín h¬n 80 ? - Sè trßn chôc nµo lín h¬n 60 vµ nhá h¬n 90?

- Sè trßn chục nµo lín h¬n 10 vµ bé h¬n 50?

- HS nªu c©u tr¶ lêi  

- số 10, 20 là số tròn chục vì có 2 chữ số và chữ số 0 ở cuối

       

So sánh c á c s ố t r o n g phạm vi 6

     

T h ự c h i ệ n p h é p t í n h t r o n g phạm vi 3

                 

Theo dõi  

(24)

LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU:

*Giúp hs củng cố về:

1. Kiến thức:  Biết đặt tính và làm tính, cộng nhẩm, các số tròn chục 2. Kĩ năng:  Biết giải toán có lời văn.

3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

+ So sánh được các số trong phạm vi  6 dạng bài đơn giản + Làm được phép tính trong phạm vi 3.

II- ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tuấn

1.Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gọi 2 HS làm bảng: Đặt tính rồi tính

30+50; 40+10; 80+10; 20+20 - GV nêu câu hỏi HS nêu miệng - Nhận xét

2. Bài mới: (32') 2.1. Giới thiệu bài:

2.2. Hướng dẫn làm bài tập  Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi 2 HS làm bảng, yêu cầu lớp làm vở

- Gọi HS đọc bài

- Nhận xét củng cố về cách đặt tính và thực hiện tính

 

Bài 2: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gọi HS nêu kết quả nối tiếp phần a.

- Phần b gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vở.

- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra.

- Nhận xét củng cố về cách thực hiện tính nhẩm và cách ghi đơn vị đo dộ dài cm.

 Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi 1 HS trình bày bài giải, lớp làm vở

- Gọi HS đọc bài

- Nhận xét củng cố về cách trình bày bài giải.

 

- 2 hs làm bài.

   

- Hs trả lời  

       

- 1 -2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài

             

- 1- 2 HS đọc yêu cầu  

- HS trả lời nối tiếp  

- HS làm bài

30cm + 10cm = 40cm 40cm + 40cm = 80cm  

   

- 1-2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài

 

  Bài giải:

Cả hai bạn hái được số bông    

Theo dõi  

             

S o s á n h c á c s ố t r o n g phạm vi 6  

   

Thực hiện phép tính t r o n g phạm vi 3  

               

Theo dõi  

(25)

 

Ngày soạn: 5 /3/ 2019

Ngày dạy: Thứ sáu / 8 / 3/ 2019 TẬP VIẾT

Tuần 21: Hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn…

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức; Viết đúng các chữ:hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn...kiểu chữ viết thường, cỡ vừa  2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng luyện viết chữ đẹp.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được từ : hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn... trên bảng con và vở tập viết II. ĐỒ DÙNG:

 - Giáo viên: Chữ mẫu, vở tập viết mẫu   - Học sinh: Vở tập viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

 Bài 4: Nối theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét củng cố cách nối các số dựa vào các phép tính nhẩm.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- GV củng cố nội dung kiến thức bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau

hoa là:

20+10= 30 (bông hoa)

       Đáp số: 30 bông hoa

- 1-2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm 4  

       

- HS lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Tuấn 1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Yêu cầu HS viết bảng: sách giáo khoa, bập bênh.

- Nhận xét, tuyên dương HS 2.Bài mới: (30’)

2.1 Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu tiết học - ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

2.2 Dạy bài mới

 *Hướng dẫn viết bảng

* hòa bình

- Treo chữ mẫu: “hòa bình” yêu cầu  

- HS viết bảng lớp, hoc sinh dưới lớp viết bảng con.

             

- Tù hòa bình gồm 2 chữ: chữ hòa và chữ bình

   

Theo dõi  

               

(26)

TẬP VIẾT

Tuần 22: Tàu thủy, trăng khuya, tuần lễ...

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Viết đúng các chữ: tàu thủy, trăng khuya, tuần lễ...kiểu chữ viết thường, cỡ vừa 2. Kĩ nắng: Rèn kỹ năng luyện viết chữ đẹp.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

HS quan sát và nhận xét

? Tù hòa bình được viết như thế nào?

? Nêu độ cao của các  chữ cái?

 

? Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?

-GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ  mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. Lưu ý các con chữ nối liền mạch - Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu hs viết bảng con  * hí hoáy

- Treo chữ mẫu: “hí hoáy” yêu cầu HS quan sát và nhận xét

? Tù hí hoáy được viết như thế nào?

? Nêu độ cao của các chữ cái?

? Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?

-GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ  mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.

- Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu hs viết bảng con - Các tù còn lại tương tự.

* Hướng dẫn HS  viết vở -  Gọi HS đọc nội dung bài viết

- Cho HS quan sát bài viết mẫu, hướng dẫn HS cách trình bày.

- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ

mắt đến  

* Chấm , chữa bài:

- Thu 18 bài của HS và chấm.

- Nhận xét bài viết của HS.

 3. Củng cố - dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết?

- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau

- Chữ cái b, h cao 5 ô ly, các chữ cái còn lại cao 2 ô ly.

- Khoảng cách giữa các chữ là 1 chữ cái o.

- HS quan sát  

- 4- 6 HS nêu  

         

- Tù hí hoáy gồm chữ hí  và chữ hoáy

- chữ cái h, y cao 5 ô ly, các chữ cái còn lại cao 2 ô ly..

- Khoảng cách giữa các chữ là 1 chữ cái o.

- HS quan sát - 3-4 Hs nêu.

 

- 1- 2 HS - HS quan sát

- HS mở vở tập viết, viết bài - HS lắng nghe

- HS nêu lại các con chữ.

- Lắng nghe.

       

Quan sát  

                                   

V i ế t bảng con  

             

Viết vở tập viết

(27)

*Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được từ : Tàu thủy, trăng khuya, tuần lễ.. trên bảng con và vở tập viết II. ĐỒ DÙNG:

  - Giáo viên: Chữ mẫu, vở tập viết mẫu    - Học sinh: Vở tập viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Tuấn

1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Yêu cầu HS viết bảng: khỏe khoắn, hí hoáy

- Nhận xét, tuyên dương HS 2.Bài mới: (30’)

2.1 Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu tiết học - ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

2.2 Dạy bài mới

 *Hướng dẫn viết bảng

* Tàu thủy

- Treo chữ mẫu: “tàu thủy” yêu cầu HS quan sát và nhận xét

? Tù tàu thủy được viết như thế nào?

 

? Nêu độ cao của các con chữ ?  

? Khoảng cách giữa các chữ?

 

-GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ  mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. Lưu ý các con chữ nối liền mạch - Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu hs viết bảng con  * trăng khuya

- Treo chữ mẫu: “trăng khuya” yêu cầu HS quan sát và nhận xét

? Tù trăng khuya được viết như thế nào?

? Nêu độ cao của các  chữ cái?

 

? Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?

- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ  mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.

- Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu hs viết bảng con - Các tù còn lại tương tự.

* Hướng dẫn HS  viết vở

 

- HS viết bảng lớp, hoc sinh dưới lớp viết bảng con.

                   

- Tù tàu thủy gồm 2 chữ: chữ tàu và chữ thủy

- Chữ cái h, y cao 5 ô ly, t cao 3 ô ly,  các con chữ còn lại cao 2 ô ly.

- Khoảng cách giữa các chữ là 1 con chữ o.

- HS quan sát - 4- 6 HS nêu  

       

- Tù trăng khuya gồm chữ

trăng và chữ khuya.

- Chữ  cái  h, k, g, y cao 5 ô ly, t cao 3 ô ly, các con chữ còn lại cao 2 ô ly..

- Khoảng cách giữa các chữ là 1 con chữ o.

     

- HS quan sát  

- 3-4 Hs nêu.

       

Theo dõi  

                       

Quan sát  

                                   

V i ế t bảng con

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết3. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết.. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở

c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch... ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Mỗi nhóm có một nhóm trưởng cầm cờ.. DẤU

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. - BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết.. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở

- Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết3. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở

Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết sạch đẹp Mục tiêu riêng: Hs Thắng biết viết 2 câu vào vở chính tả1. II/

- Giáo dục HS yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết.. Từ đó HS có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách